Thi CL thang 3-2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Cảnh Tuyên |
Ngày 11/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Thi CL thang 3-2012 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Tiên lãng
Trường THCS đoàn lập
Kì thi khảo sát chất lượng tháng 2
Năm học 2011 - 2012
Môn thi: NGữ VĂN - lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Chú ý:
- Đề thi gồm 1 trang
- Học sinh làm bài vào tờ giấy thi
A. Trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu 0,5điểm
Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1. Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
B. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
C. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu trước.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Trong hai câu sau đây, câu nào là câu rút gọn. Em hãy chỉ ra thành phần bị rút gọn: Hai ba đuổi theo họ. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
A. Chủ ngữ C. Cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Vị ngữ D. Cả 3 đều đúng
Câu 3. Trong đoạn đối thoại dưới đây, nên dùng câu rút gọn hay không?
- Con đã nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi
- Tôi liền trả lời: Đang ạ!
A. Nên B. Không nên
Câu 4. Nêu tác dụng của câu đặc biệt sau:
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình.
A. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
B. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
C. Bộc lộ cảm xúc.
D. Gọi đáp.
Câu 5. Thêm trạng ngữ vào các câu sau
A. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., những người bán hàng thu dọn ra về.
B. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , con mèo đang nằm phơi nắng.
Câu 6. Dùng tổ hợp từ sau đây làm trạng ngữ, em hãy đặt câu
A. Vì lười học, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. Ngày mai, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 7. Dấu nào được dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu
A. Dấu chấm. B. Dấu hai chấm.
C. Dấu phảy. D. Dấu ngoặc đơn.
Câu 8. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng. D. Câu chuyện của bà tôi.
B. Tự luận (6 điểm)
Đề bài : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : « Có công mài sắt, có ngày nên kim ».
HẾT
C. ĐÁP ÁN: VĂN 7
I. Trắc nghiệm:
1
D
3
A
5
7
C
2
B
4
C
6
8
B
Đề bài : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : « Có công mài sắt, có ngày nên kim ».
Đáp án và biểu điểm :
1. Mở bài (1đ):
- Nêu được vấn đề cần chứng minh.
- Giới thiệu rõ ràng, chắc chắn.
2. Thân bài (4đ) :
Trình bày các luận điểm theo trình tự hợp lí, rõ ràng, mạch lạc, đủ để làm sáng tỏ luận điểm :
*Đoạn lí lẽ :
- Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ
- Nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ : Có sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được.
- Đoạn dẫn chứng :
+Tấm gương anh Nguyễn Ngọc Kí
+ Tấm gương nhà bác học Lương Định Của....
3. Kết bài( 1đ) :
- Khẳng định điều vừa chứng minh.
- Bài học với bản thân.
Trường THCS đoàn lập
Kì thi khảo sát chất lượng tháng 2
Năm học 2011 - 2012
Môn thi: NGữ VĂN - lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Chú ý:
- Đề thi gồm 1 trang
- Học sinh làm bài vào tờ giấy thi
A. Trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu 0,5điểm
Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1. Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
B. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
C. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu trước.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Trong hai câu sau đây, câu nào là câu rút gọn. Em hãy chỉ ra thành phần bị rút gọn: Hai ba đuổi theo họ. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
A. Chủ ngữ C. Cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Vị ngữ D. Cả 3 đều đúng
Câu 3. Trong đoạn đối thoại dưới đây, nên dùng câu rút gọn hay không?
- Con đã nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi
- Tôi liền trả lời: Đang ạ!
A. Nên B. Không nên
Câu 4. Nêu tác dụng của câu đặc biệt sau:
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình.
A. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
B. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
C. Bộc lộ cảm xúc.
D. Gọi đáp.
Câu 5. Thêm trạng ngữ vào các câu sau
A. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., những người bán hàng thu dọn ra về.
B. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , con mèo đang nằm phơi nắng.
Câu 6. Dùng tổ hợp từ sau đây làm trạng ngữ, em hãy đặt câu
A. Vì lười học, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. Ngày mai, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 7. Dấu nào được dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu
A. Dấu chấm. B. Dấu hai chấm.
C. Dấu phảy. D. Dấu ngoặc đơn.
Câu 8. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng. D. Câu chuyện của bà tôi.
B. Tự luận (6 điểm)
Đề bài : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : « Có công mài sắt, có ngày nên kim ».
HẾT
C. ĐÁP ÁN: VĂN 7
I. Trắc nghiệm:
1
D
3
A
5
7
C
2
B
4
C
6
8
B
Đề bài : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : « Có công mài sắt, có ngày nên kim ».
Đáp án và biểu điểm :
1. Mở bài (1đ):
- Nêu được vấn đề cần chứng minh.
- Giới thiệu rõ ràng, chắc chắn.
2. Thân bài (4đ) :
Trình bày các luận điểm theo trình tự hợp lí, rõ ràng, mạch lạc, đủ để làm sáng tỏ luận điểm :
*Đoạn lí lẽ :
- Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ
- Nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ : Có sự kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được.
- Đoạn dẫn chứng :
+Tấm gương anh Nguyễn Ngọc Kí
+ Tấm gương nhà bác học Lương Định Của....
3. Kết bài( 1đ) :
- Khẳng định điều vừa chứng minh.
- Bài học với bản thân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cảnh Tuyên
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)