Thêm bài viết về cô giáo "giỏi" Đỗ T. Hồng Hoa, trường THCS thị trấn Yên Bình, Yên Bái.
Chia sẻ bởi Nguyễn Oanh |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Thêm bài viết về cô giáo "giỏi" Đỗ T. Hồng Hoa, trường THCS thị trấn Yên Bình, Yên Bái. thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH, DẠY VĂN HƠN 10 NĂM, VẪN VIẾT SAI LỖI CHÍNH TẢ!?
Cách đây không lâu, trong một chương trình thời sự của đài truyền hình Việt Nam, một nhà báo đã đưa ra một vấn đề cần sự quan tâm của xã hội, đó là vấn đề viết sai lỗi chính tà của người dân và một số cơ quan được thể hiện trên một số biển hiệu và biển báo chúng ta nhìn thấy hàng ngày. Khán giả thấy những lỗi sai chính tả thật buồn cười, nhưng bài báo dã làm cho nhiều người, đặc biệt những người làm giáo dục không thể cười khi tác giả đưa ra liệu đây có phải là vấn đề của giáo dục? Bài viết nhỏ sau đây xin được góp thêm một tiếng nói, tiếp thêm một suy nghĩ và cũng là một câu trả lời cho bài viết đó.
Đứng từ góc độ của một nhà quan sát, nhiều người cho rằng những lỗi sai chính tả của người dân thật đáng lo ngại, cho nên cố gắng suy nghĩ, đi tìm câu trả lời cho câu hỏi vì sao, nhưng cũng có rất nhiều người cho rằng đó là “chuyện thường ngày ở huyện”. Tôi đã từng nhìn thấy hai cô sinh viên, một cô chỉ vào một câu quảng cáo lớn sai lỗi chính tả và nói : “ Nhìn này!”. Cô bạn nhìn theo tay bạn chỉ, cười méo mó và lắc đầu, nhún vai, thể hiện sự bế tắc, bất lực. Đứng từ góc độ của một nhà phân tích, vấn đề này quả thực rất đáng suy nghĩ và tìm hiểu. Đọc nhan đề bài báo, hẳn không ít những người quan tâm đến giáo dục phải giật mình. Đối với những người dân có thể chỉ học tiếng Việt ở cấp độ xóa mù chữ, hay vì công việc hàng ngày ít phải va vấp với những con chữ, họ có thể quên hoặc nhầm lẫn, thì sự sai sót cùa họ cũng có thể thông cảm được. Nhưng đối với một cô giáo cấp THCS, lại còn là giáo viên dạy môn văn, một môn liên quan trực tiếp đến chính tả, ngày ngày đọc sách, soạn bài, chấm bài của học sinh, hơn 10 năm đi dạy, hỏi cô đã chấm bao nhiêu bài và chữa bao nhiêu lỗi chính tả cho bao thế hệ học sinh, ấy vậy mà bản thân cô vẫn còn viết sai ;lỗi chính tả, hòi cô chữa cho học sinh như thế nào? Theo quan sát, những lỗi chính tả của cô không phải là những từ hiếm gặp, như “ thậm chí” viết thành “thậm trí”, “ không khảo mà xưng” thành “ không khảo mà sưng”……..Từ những ví dụ này có thể thấy cô giáo này nhầm lẫn giữa “ch” và “tr”, “s” và “x”, những lỗi tương đối phổ biến nhưng cũng phải là quá khó để sửa, nhất là cô có hơn 10 năm vô cùng thực tiễn để học hỏi, để sửa và hoàn thiện. Nực cười hơn nữa, trong thời kỳ mà ngoại ngữ và công nghệ thông tin cực kỳ nở rộ, cô giáo này còn viết chữ “bye” thành “bai”, một từ tiêng Anh vô cùng phổ biến mà một học sinh lớp 3, với trình độ vỡ lòng về tiếng Anh cũng có thể nhắm mắt viết được. Đọc đến đây, hẳn không ít độc giả phải ngửa mặt lên trời mà kêu: “Ôi, “chời” ơi, đúng là botay.com. Thật là “sấu” hổ quá!”. Cho nên chuyện một học sinh lớp 10, trong một lá đơn xin phép nghỉ học, sai hơn 10 lỗi chính tả cũng là chuyện dễ hiểu. Có những giáo viên đứng nhầm chỗ thì sẽ có học sinh nhồi nhầm lớp!
Với những cô giáo như vậy, việc học sinh viết sai lỗi chính tả sẽ là chuyện tất yếu. Ngoài yếu tố thuộc về trình độ nhận thức của từng học sinh, thì ảnh hưởng của giáo viên là không nhỏ. Các bạn thử làm phép tính trong hơn 10 năm qua, trung bình mỗi năm cô giáo này dạy 3 lớp với khoảng 35 học sinh một lớp, cô giáo này đã đào tạo được bao nhiêu học sinh viết sai ít nhất cũng như cô. Và còn 20 năm đóng góp nữa cho sự nghiệp giáo dục, nếu bài báo này, vì một lí do nào đó, không đến được với cô, thì công sức cô đóng góp cho xã hội quả là không nhỏ!
Năm học 2009_2010 là một năm học với rất nhiều thay đổi và gây chấn động không nhỏ đối với giáo viên khi Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái tiến hành cuộc thi khảo sát giáo viên bắt đầu bằng môn tiếng Anh cấp THPT. Kết quả của cuộc thi không mấy khả quan cho thấy một thực tế về trình độ của giáo viên, dẫn đến sự thay đổi nhân sự ở một số trường, có thể nói đã gây xôn xao dư luận, và có ảnh hưởng tích cực đối với toàn thể giáo viên để họ không ngừng học hỏi, nâng
Cách đây không lâu, trong một chương trình thời sự của đài truyền hình Việt Nam, một nhà báo đã đưa ra một vấn đề cần sự quan tâm của xã hội, đó là vấn đề viết sai lỗi chính tà của người dân và một số cơ quan được thể hiện trên một số biển hiệu và biển báo chúng ta nhìn thấy hàng ngày. Khán giả thấy những lỗi sai chính tả thật buồn cười, nhưng bài báo dã làm cho nhiều người, đặc biệt những người làm giáo dục không thể cười khi tác giả đưa ra liệu đây có phải là vấn đề của giáo dục? Bài viết nhỏ sau đây xin được góp thêm một tiếng nói, tiếp thêm một suy nghĩ và cũng là một câu trả lời cho bài viết đó.
Đứng từ góc độ của một nhà quan sát, nhiều người cho rằng những lỗi sai chính tả của người dân thật đáng lo ngại, cho nên cố gắng suy nghĩ, đi tìm câu trả lời cho câu hỏi vì sao, nhưng cũng có rất nhiều người cho rằng đó là “chuyện thường ngày ở huyện”. Tôi đã từng nhìn thấy hai cô sinh viên, một cô chỉ vào một câu quảng cáo lớn sai lỗi chính tả và nói : “ Nhìn này!”. Cô bạn nhìn theo tay bạn chỉ, cười méo mó và lắc đầu, nhún vai, thể hiện sự bế tắc, bất lực. Đứng từ góc độ của một nhà phân tích, vấn đề này quả thực rất đáng suy nghĩ và tìm hiểu. Đọc nhan đề bài báo, hẳn không ít những người quan tâm đến giáo dục phải giật mình. Đối với những người dân có thể chỉ học tiếng Việt ở cấp độ xóa mù chữ, hay vì công việc hàng ngày ít phải va vấp với những con chữ, họ có thể quên hoặc nhầm lẫn, thì sự sai sót cùa họ cũng có thể thông cảm được. Nhưng đối với một cô giáo cấp THCS, lại còn là giáo viên dạy môn văn, một môn liên quan trực tiếp đến chính tả, ngày ngày đọc sách, soạn bài, chấm bài của học sinh, hơn 10 năm đi dạy, hỏi cô đã chấm bao nhiêu bài và chữa bao nhiêu lỗi chính tả cho bao thế hệ học sinh, ấy vậy mà bản thân cô vẫn còn viết sai ;lỗi chính tả, hòi cô chữa cho học sinh như thế nào? Theo quan sát, những lỗi chính tả của cô không phải là những từ hiếm gặp, như “ thậm chí” viết thành “thậm trí”, “ không khảo mà xưng” thành “ không khảo mà sưng”……..Từ những ví dụ này có thể thấy cô giáo này nhầm lẫn giữa “ch” và “tr”, “s” và “x”, những lỗi tương đối phổ biến nhưng cũng phải là quá khó để sửa, nhất là cô có hơn 10 năm vô cùng thực tiễn để học hỏi, để sửa và hoàn thiện. Nực cười hơn nữa, trong thời kỳ mà ngoại ngữ và công nghệ thông tin cực kỳ nở rộ, cô giáo này còn viết chữ “bye” thành “bai”, một từ tiêng Anh vô cùng phổ biến mà một học sinh lớp 3, với trình độ vỡ lòng về tiếng Anh cũng có thể nhắm mắt viết được. Đọc đến đây, hẳn không ít độc giả phải ngửa mặt lên trời mà kêu: “Ôi, “chời” ơi, đúng là botay.com. Thật là “sấu” hổ quá!”. Cho nên chuyện một học sinh lớp 10, trong một lá đơn xin phép nghỉ học, sai hơn 10 lỗi chính tả cũng là chuyện dễ hiểu. Có những giáo viên đứng nhầm chỗ thì sẽ có học sinh nhồi nhầm lớp!
Với những cô giáo như vậy, việc học sinh viết sai lỗi chính tả sẽ là chuyện tất yếu. Ngoài yếu tố thuộc về trình độ nhận thức của từng học sinh, thì ảnh hưởng của giáo viên là không nhỏ. Các bạn thử làm phép tính trong hơn 10 năm qua, trung bình mỗi năm cô giáo này dạy 3 lớp với khoảng 35 học sinh một lớp, cô giáo này đã đào tạo được bao nhiêu học sinh viết sai ít nhất cũng như cô. Và còn 20 năm đóng góp nữa cho sự nghiệp giáo dục, nếu bài báo này, vì một lí do nào đó, không đến được với cô, thì công sức cô đóng góp cho xã hội quả là không nhỏ!
Năm học 2009_2010 là một năm học với rất nhiều thay đổi và gây chấn động không nhỏ đối với giáo viên khi Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái tiến hành cuộc thi khảo sát giáo viên bắt đầu bằng môn tiếng Anh cấp THPT. Kết quả của cuộc thi không mấy khả quan cho thấy một thực tế về trình độ của giáo viên, dẫn đến sự thay đổi nhân sự ở một số trường, có thể nói đã gây xôn xao dư luận, và có ảnh hưởng tích cực đối với toàn thể giáo viên để họ không ngừng học hỏi, nâng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Oanh
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)