The loai cheo
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tráng |
Ngày 28/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: The loai cheo thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NGHỆ THUẬT CHÈO CỔ
I. Khái luận chung về chèo cổ
II. Đặc trưng của chèo cổ
III. N?i dung c?a chốo c?
Tuần ty-đào Huế; Thị Mầu
Hề chèo
NS Quốc Trượng – chèo Tấm Cám
Những không gian biểu diễn chèo truyền thống
forward
back
Sân đình
Sân khấu chèo
Tư gia
Sân nhà thờ họ
1.2. Thể loại chèo trong sự phát triển của nghệ thuật sân khấu dân gian
Nt chèo là sự tiếp nối nt biểu diễn sk dân gian. Sự hình thành của Nt Chèo biểu hiện qua sự phát triển của trò diễn DG: trong nghi lễ nguyên thủy, trong hội hè đình đám…
Theo ghi chép của sử sách thì Tk 13, Sk Việt Nam hình thành, Tk 17, 18 ở Đàng Trong, Tuồng hình thành và phát triển. Tk 16 ở miền Bắc có sân khấu kịch hát gọi là xướng ưu: múa hát có ý bôi nhọ người làm vua quan nên bị cấm, rồi cấm con phường hát đi thi
Loại hình nt này cứ như vậy phát triển đến đầu thế kỉ XX ở miền Bắc
Tích chèo sáng tác và lấy nguyên mẫu TCT
back
forward
Chèo trong đời sống hiện nay
Sau CM, một tổ Chèo trong đoàn văn công nhân dân TƯ (tiền thân của nhà hát Chèo VN ngày nay) đã được thành lập với bốn nghệ nhân. Đây là bước khởi đầu cho một quá trình khai thức, phục hồi , bảo tồn và phát triển nt chèo.
+ Năm 1958, Ban nghiên cứu chèo ra đời
+ Chèo đến với những liên hoan quốc tế: Bungari (1982), CHDC Đức (1985), Pháp (1993)…
Hiện nay, Chèo được đưa vào giảng dạy trong nhà trường (lớp 7, ĐH). Trước đây chỉ có các trường nghệ thuật. Đây là chủ trường bảo tồn di sản văn hóa cổ truyền, giúp thế hệ sau hiểu laọi hình NT chèo.
1.3. Khái niệm “Chèo” và các thuật ngữ có liên quan
“Tiếng chèo là bởi chữ trào nói chệch ra. Trào có nghĩa là cười; người Bắc kì ta gọi là hát chèo,nghĩa là diễn cái sự tích bật bực cười của người đời cổ làm vui để mà xem cho thỏa thích để dạy người ta răn chừa” (Ng Thúc Khiêm)
Chèo có liên quan đến động tác chèo thuyền: cho rằng nt chèo ra đời trong những nghi lễ ở đình (bơi chải hò hát mà thành)
back
forward
1.4. Kịch bản chèo
Kịch bản chèo thường được gọi bằng tên dân dã là “tích trò” (có tích mới dịch nên trò”)
Kịch bản chèo là tác phẩm VHDG nên mang những đặc trưng của văn bản VHDG. Đó là tính dị bản; tp luôn bao gồm các yếu tố bất biến và yếu tố khả biến.
Tích truyện có thể lấy từ nguồn truyện cổ dân gian (Từ Thức, Mục Liên, Tấm Cám…), có thể sáng tạo những tích mới
Điểm lưu ý: dị bản của kịch bản chèo là do các nghệ sĩ chèo cổ (tức là những người biểu diễn) dựa vào những thân trò đó để ứng diễn. Lối ứng diễn khiến cho cùng một tích trò mà có nhiều văn ngôn khác nhau cả về Nt biểu diễn, có khi khác cả về cách khắc họa chân dung
forward
back
Trò ngoài tích và trò trong tích
Đó là cách gọi để thấy sự phát triển và biến đổi của KB chèo. Mỗi kịch bản là sự chồng lớp liên tục. Có những trò diễn quy định bắt buộc trong tích truyện; có những trò thêm vào: màn cương của những vai hề… Nhưng những tình tiết chính thì không thể thay đồi: Thị Mầu ghẹo tiểu, Súy Vân giả dại, Đào Huế đánh ghen…
Các nsĩ phải tìm cách “tìm trò để gò vào tích”
Đa số kịch bản chèo cổ được lưu giữ trong kho tàng Hán Nôm. Số bản chèo cổ trong tuyển tập là sự kết hợp những văn bản này với lời chỉnh sửa của các nghệ nhân hàng đầu (trùm Thịnh, trùm Thức, trùm Sứng… An Văn Mược, Nguyễn Văn Tích, Trịnh Thị Lan…)
forward
back
II. ĐẶC TRƯNG CỦA CHÈO CỔ
1. CHÈO LÀ NGHỆ THUẬT NGẪU HỨNG TRONG SÁNG TÁC VÀ BIỂU DIỄN
2. CHÈO LÀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT HÁT MÚA TỔNG HỢP
3. CHÈO LÀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MANG TÍNH ƯỚC LỆ
1. Chèo là nghệ thuật ngẫu hứng
trong sáng tác và biểu diễn
Quan niệm về ứng diễn: Là loại hình sáng tác, hoặc đồng thời stác và biểu diễn, hát một cách tức thời không có sự chuẩn bị nào trước
Thân trò sơ lược là mảnh đất tung hoành của nghệ sĩ. Khi đồng tình với thân trò thì nsĩ gia công phát triển: Mẹ Đốp là chuyển hóa tài tình từ mô hình hề gậy. Xã trưởng, hương Câm, Đồ điếc là chuyển hóa từ mô hình hề áo chùng… tạo nên cảnh việc làng sinh động.
Vở Kim Nham lại là sự phản ứng lại thân trò: Lễ giáo coi Súy Vân là nghịch nữ. Nt hứng diễn lại tạo nên một Súy Vân dám đứng lên đấu tranh đòi tình yêu, hạnh phúc thoát khỏi lễ giáo phong kiến
forward
Back
2. Chèo là loại hình nghệ thuật hát múa, mang tính tổng hợp, cộng hưởng giữa trò nhời và trò diễn
Các thành tố tạo nên Chèo:
+ Trò diễn
+ Hát đối đáp giao duyên
+ Các loại diễn xướng khác
Người ta nói là đi xem “hát” chứ không phải diễn. Ngôn ngữ chủ yếu của sân khấu là động tác hình thể. Trong đoạn ra trò thường dùng các lối nói và hát. Lời của hát mang tính khái quát, đơn giản và ít hành động
Âm nhạc: chủ yếu là bộ gõ, làm chủ là tiếng trống đế. Trống đế có nhiệm vụ dắt trò, đệm cho hát cho diễn hòa với nó là dàn mõ, trống cơm, thanh la, sanh tiền, sáo nhị… Tất cả hòa tấu một cách ngẫu hứng, không chỉ diễn xuất mà còn tỏ thái độ: khi kích thích, khi giễu cợt, khi đối đáp
forward
Back
Chính vì thế Chèo có một đặc điểm hết sức quan trọng là tính cộng cảm của người diễn với người xem
Tài năng múa hát của DV quyết định sự thành công của vở diễn
Có những cảnh diễn tả cảm xúc không cần đối thoại mà bằng bài hát vãn xô cùng với nhạc: Lớp Súy Vân giả dại ngồi quay tơ rồi hóa dại, bằng việc nâng và rẽ mái tóc lên trước gió làm cho khán giả cảm nhận nàng tiếc nhớ những sợi nhớ, sợi thương đang bạc dần trong đau khổ:
Anh Trần Phương đợi với tôi cùng
Tôi còn gỡ mối tơ hồng chưa ra
Kịch bản chèo vì thế dùng để hát, diễn chứ không phải đọc:
Chàng như táo rụng sân đình
Em như giá dơr đi rình của chua…
3. Chèo là nghệ thuật biểu diễn có tính ước lệ
Tính ước lệ củâ chèo thể hiện ở tất cả các yếu tố: từ sân khấu, đến KG-TG, trang phục và động tác của dv
Không gian tích trò
Chèo đã dựng nên không gian ảo bằng nt ước lệ:
Lưu Bình gặp Châu Long: Sau bị cậu Trù phòng của Dương Lễ đuổi đi, Lưu Bình phẫn uất, chán chường bỏ đi lang thang và gặp quán Nghinh Hương. Chàng mượn cảnh vật để bày tỏ nỗi long:
Thấy chữ đề là quán Nghinh Hương
Quán mát mẻ, tôi vào chơi tạm trú
Sẵn bút nghiên tôi đề thơ nhất thủ
Đề bốn câu cho giãi tấm lòng sầu
forward
Back
Thời gian trong tích trò
Để diễn tat thời gian, nt Chèo cũng không dùng kĩ thuật ánh sáng, phông nền. TG ước lệ và chủ yếu dựa vào ngôn ngữ của nv:
Xá:
Tôi là lính Xá
Vua cho về thu thuế xã dân
Quãng đường vắng mau chân kẻo tối.
Giời ơi! Gần tối mà có cái gì lù lù thế này?
Hay là bò?
Tiếng đế:
- Lại gần mà xem
(Xá lại gần chỗ Mạnh và Trọng)
Tôn Trọng:- Lạy ông ạ!
Xá:
- Trời tối thế này mà chú không sợ ma à, dám ngồi ở đây à? Ngồi đây làm gì?
Tôn Trọng:
- Chúng cháu là học trò, chúng cháu không sợ ma?
Xá:
- Thế ngồi đây làm gì?
Tôn Mạnh, Tôn Trọng:
Chúng cháu đi học về đây giời tối giở cơm nắm ra ăn.
Chỉ mấy câu giao đãi mà có đến bốn từ tối được nhắc đi nhắc lại. Từ tối để tả thời gian và trong đoạn ày diễn tat bốn thời điểm khác nhau:
Câu 1: kẻo tối: chưa tối
câu 2: gần tối: chạng vạng tối
câu 3: Đã tối hẳn
Câu 4: gần về khuya.
Trang phục và đạo cụ
Trang phục Chèo truyền thống không phức tạp về kiểu cách bởi được khai thức dựa trên quần thường. Trang phục chèo được phân chia thành hệ thống nhân vật: thư sinh, nữ chín, nữ lệch, lão, mụ, hề áo ngắn, hề áo chùng...
Trang phục Chèo mang tính ước lệ cao nên khi một nv xuất hiện trên chiếu diễn, qua trang phục, người xem nhận ra ngay loại nv nào:
Mụ Sùng - một bà mẹ pk đanh ác với cặp áo năm tà lồng, trong lụa mỡ gà, ngoài phủ lụa tơ tằm vân bông màu bã trầu, thắt lưng sồi đen, trắng. Trên đầu đội khăn vuông vắn, gọn ghẽ. Bộ mặt dự thừa, ít ra nắng. Con mắt luôn đảo quanh soi mói, môi thâm cắn chỉ. Bên hông là bộ sà tích gồm, ống vôi, têm trầu, quệt vôi, quả đào đựng thuốc lào, lược trâm... Mỗi lần di chyển kêu leng keng. Chỉ qua trang phục, người xem thấy Sùng Bà là người giầu có, gia trưởng, độc địa
Nữ lệch
Quần áo diêm dúa, màu sắc sặc sỡ.
Đào lệch có dáng đi uốn lượn theo làn sóng, mắt luón liếng, đưa đẩy, tay cầm quạt khi mở khi khép theo động tác múa hát.
Thị Mầu dầu vấn khăn đuôi gà đennhung, cài thêm bông hoa, bên trong mặc yếm đỏ, ngoài mặc cánh mỡ gà, bên ngoài là áo cánh sen rực rỡ thả vạt… Mắt đưa tình sắc lẹm, thể hiện sức sống, khát vọng tình yêu…
Màu sắc áo của Súy Vân qua các màn
Màn1: Áo hồng
Màn 2, 3: Xanh nhạt
Màn 4: Áo tứ thân, áo trắng
Màn 5: phủ lớp sa đen
Tình yêu nồng nàn
Hi vọng
Trong trắng, đáng thương
Bi kịch
iii. n?I DUNG C?A CHẩO C?
forward
1. CHÈO CỔ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC,
CUỘC ĐẤU TRANH XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH
2. CHẩO CA NG?I D?O D?C C?A NHN DN
3. CHẩO PH?N NH U?C MO H?NH PHC
V KHT V?NG GI?I PHểNG TèNH YấU
back
1. Chèo phản ánh hiện thực, cuộc đấu tranh trong xã hội và gia đình
Nội dung này của Chèo gấn với thể loại truyện cổ tích (vì nhiều tích chèo cũng lấy từ cổ tích): Xây dựng hai hệ thống nhân vật đối lập nhau về địa vị xã hội:
+ Sùng Ông, Sùng Bà với gia đình Thị Kính;
+ Phú ông, Thị Mầu, Lí trưởng với Mãng ông, Thị Kính, anh Nô, mẹ Đốp…
Hiện thực và những mâu thuẫn của XH biểu hiện rõ nét qua hệ thống nv hề: Quan đã ra, ai có gà thì nhốt. Quan tuần lột da, quan phủ lột da (nói chệch “Tin lành đồn xa, tin dữ đồn xa”)
Kiểu nv của chèo cuũnglà nv nạn nhân, nhỏ bé, yếu đuối.
Hiện thực xh có khi trực tiếp, có khi gián tiếp xh trong chèo.
forward
back
2. Chèo ca ngợi đạo đức của nhân dân
Chèo xây dựng những nhân vật theo chuẩn mực đạo đức: Trung (Chu Mãi Thần) hiếu (Thị Phương), tiết (Châu Long) nghĩa (Dương Lễ)… hình tượng đó có tác dụng giáo dục, nv mang nét giáo huấn.
Chèo phản ánh nét đẹp trong phong tục, quan hệ ứng xử… Chèo có nhiều khi kết thúc bi kịch như lời cảnh báo, răn dậy con người: Súy Vân,…
Chèo đưa ra những quan niệm đạo đức của nhân dân: Lưu Bình – Dương Lễ, Thị Kính…
Nhân vật chính của chèo đều là nữ. Nam có xuất hiện cũng chỉ có việc học hành thi cử, thờ vua, giúp nước, chứ không mấy khi có những hành động mang tính tư tưởng.
Nv nữ lại phần lớn là nữ lệch, bị người xưa chê cười, dè bỉu: Thiệt Thê, Súy Vân, Thị Mầu, Điêu Thuyền… Kiểu người như Châu Long, Cúc Hoa là ít gặp.
Điều đó cho thấy vấn đề thân phận của người phụ nữ và khát vọng về tình yêu. Tiêu biểu là Thị Mầu và Súy Vân. Quan điểm đạo đức của nhân dân là: Phê phán những định kiến xã hội, sự bất bình đẳng… Ca ngợi tự do tình yêu.
3. Chèo phản ánh ước mơ hạnh phúc,
tự do tình yên và hôn nhân...
forward
forward
back
Tổng kết
Đặc trưng
Nội dung
forward
back
CHÚC CÁC TRÒ
VUI KHỎE, HỌC VÀ THI TỐT!
I. Khái luận chung về chèo cổ
II. Đặc trưng của chèo cổ
III. N?i dung c?a chốo c?
Tuần ty-đào Huế; Thị Mầu
Hề chèo
NS Quốc Trượng – chèo Tấm Cám
Những không gian biểu diễn chèo truyền thống
forward
back
Sân đình
Sân khấu chèo
Tư gia
Sân nhà thờ họ
1.2. Thể loại chèo trong sự phát triển của nghệ thuật sân khấu dân gian
Nt chèo là sự tiếp nối nt biểu diễn sk dân gian. Sự hình thành của Nt Chèo biểu hiện qua sự phát triển của trò diễn DG: trong nghi lễ nguyên thủy, trong hội hè đình đám…
Theo ghi chép của sử sách thì Tk 13, Sk Việt Nam hình thành, Tk 17, 18 ở Đàng Trong, Tuồng hình thành và phát triển. Tk 16 ở miền Bắc có sân khấu kịch hát gọi là xướng ưu: múa hát có ý bôi nhọ người làm vua quan nên bị cấm, rồi cấm con phường hát đi thi
Loại hình nt này cứ như vậy phát triển đến đầu thế kỉ XX ở miền Bắc
Tích chèo sáng tác và lấy nguyên mẫu TCT
back
forward
Chèo trong đời sống hiện nay
Sau CM, một tổ Chèo trong đoàn văn công nhân dân TƯ (tiền thân của nhà hát Chèo VN ngày nay) đã được thành lập với bốn nghệ nhân. Đây là bước khởi đầu cho một quá trình khai thức, phục hồi , bảo tồn và phát triển nt chèo.
+ Năm 1958, Ban nghiên cứu chèo ra đời
+ Chèo đến với những liên hoan quốc tế: Bungari (1982), CHDC Đức (1985), Pháp (1993)…
Hiện nay, Chèo được đưa vào giảng dạy trong nhà trường (lớp 7, ĐH). Trước đây chỉ có các trường nghệ thuật. Đây là chủ trường bảo tồn di sản văn hóa cổ truyền, giúp thế hệ sau hiểu laọi hình NT chèo.
1.3. Khái niệm “Chèo” và các thuật ngữ có liên quan
“Tiếng chèo là bởi chữ trào nói chệch ra. Trào có nghĩa là cười; người Bắc kì ta gọi là hát chèo,nghĩa là diễn cái sự tích bật bực cười của người đời cổ làm vui để mà xem cho thỏa thích để dạy người ta răn chừa” (Ng Thúc Khiêm)
Chèo có liên quan đến động tác chèo thuyền: cho rằng nt chèo ra đời trong những nghi lễ ở đình (bơi chải hò hát mà thành)
back
forward
1.4. Kịch bản chèo
Kịch bản chèo thường được gọi bằng tên dân dã là “tích trò” (có tích mới dịch nên trò”)
Kịch bản chèo là tác phẩm VHDG nên mang những đặc trưng của văn bản VHDG. Đó là tính dị bản; tp luôn bao gồm các yếu tố bất biến và yếu tố khả biến.
Tích truyện có thể lấy từ nguồn truyện cổ dân gian (Từ Thức, Mục Liên, Tấm Cám…), có thể sáng tạo những tích mới
Điểm lưu ý: dị bản của kịch bản chèo là do các nghệ sĩ chèo cổ (tức là những người biểu diễn) dựa vào những thân trò đó để ứng diễn. Lối ứng diễn khiến cho cùng một tích trò mà có nhiều văn ngôn khác nhau cả về Nt biểu diễn, có khi khác cả về cách khắc họa chân dung
forward
back
Trò ngoài tích và trò trong tích
Đó là cách gọi để thấy sự phát triển và biến đổi của KB chèo. Mỗi kịch bản là sự chồng lớp liên tục. Có những trò diễn quy định bắt buộc trong tích truyện; có những trò thêm vào: màn cương của những vai hề… Nhưng những tình tiết chính thì không thể thay đồi: Thị Mầu ghẹo tiểu, Súy Vân giả dại, Đào Huế đánh ghen…
Các nsĩ phải tìm cách “tìm trò để gò vào tích”
Đa số kịch bản chèo cổ được lưu giữ trong kho tàng Hán Nôm. Số bản chèo cổ trong tuyển tập là sự kết hợp những văn bản này với lời chỉnh sửa của các nghệ nhân hàng đầu (trùm Thịnh, trùm Thức, trùm Sứng… An Văn Mược, Nguyễn Văn Tích, Trịnh Thị Lan…)
forward
back
II. ĐẶC TRƯNG CỦA CHÈO CỔ
1. CHÈO LÀ NGHỆ THUẬT NGẪU HỨNG TRONG SÁNG TÁC VÀ BIỂU DIỄN
2. CHÈO LÀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT HÁT MÚA TỔNG HỢP
3. CHÈO LÀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MANG TÍNH ƯỚC LỆ
1. Chèo là nghệ thuật ngẫu hứng
trong sáng tác và biểu diễn
Quan niệm về ứng diễn: Là loại hình sáng tác, hoặc đồng thời stác và biểu diễn, hát một cách tức thời không có sự chuẩn bị nào trước
Thân trò sơ lược là mảnh đất tung hoành của nghệ sĩ. Khi đồng tình với thân trò thì nsĩ gia công phát triển: Mẹ Đốp là chuyển hóa tài tình từ mô hình hề gậy. Xã trưởng, hương Câm, Đồ điếc là chuyển hóa từ mô hình hề áo chùng… tạo nên cảnh việc làng sinh động.
Vở Kim Nham lại là sự phản ứng lại thân trò: Lễ giáo coi Súy Vân là nghịch nữ. Nt hứng diễn lại tạo nên một Súy Vân dám đứng lên đấu tranh đòi tình yêu, hạnh phúc thoát khỏi lễ giáo phong kiến
forward
Back
2. Chèo là loại hình nghệ thuật hát múa, mang tính tổng hợp, cộng hưởng giữa trò nhời và trò diễn
Các thành tố tạo nên Chèo:
+ Trò diễn
+ Hát đối đáp giao duyên
+ Các loại diễn xướng khác
Người ta nói là đi xem “hát” chứ không phải diễn. Ngôn ngữ chủ yếu của sân khấu là động tác hình thể. Trong đoạn ra trò thường dùng các lối nói và hát. Lời của hát mang tính khái quát, đơn giản và ít hành động
Âm nhạc: chủ yếu là bộ gõ, làm chủ là tiếng trống đế. Trống đế có nhiệm vụ dắt trò, đệm cho hát cho diễn hòa với nó là dàn mõ, trống cơm, thanh la, sanh tiền, sáo nhị… Tất cả hòa tấu một cách ngẫu hứng, không chỉ diễn xuất mà còn tỏ thái độ: khi kích thích, khi giễu cợt, khi đối đáp
forward
Back
Chính vì thế Chèo có một đặc điểm hết sức quan trọng là tính cộng cảm của người diễn với người xem
Tài năng múa hát của DV quyết định sự thành công của vở diễn
Có những cảnh diễn tả cảm xúc không cần đối thoại mà bằng bài hát vãn xô cùng với nhạc: Lớp Súy Vân giả dại ngồi quay tơ rồi hóa dại, bằng việc nâng và rẽ mái tóc lên trước gió làm cho khán giả cảm nhận nàng tiếc nhớ những sợi nhớ, sợi thương đang bạc dần trong đau khổ:
Anh Trần Phương đợi với tôi cùng
Tôi còn gỡ mối tơ hồng chưa ra
Kịch bản chèo vì thế dùng để hát, diễn chứ không phải đọc:
Chàng như táo rụng sân đình
Em như giá dơr đi rình của chua…
3. Chèo là nghệ thuật biểu diễn có tính ước lệ
Tính ước lệ củâ chèo thể hiện ở tất cả các yếu tố: từ sân khấu, đến KG-TG, trang phục và động tác của dv
Không gian tích trò
Chèo đã dựng nên không gian ảo bằng nt ước lệ:
Lưu Bình gặp Châu Long: Sau bị cậu Trù phòng của Dương Lễ đuổi đi, Lưu Bình phẫn uất, chán chường bỏ đi lang thang và gặp quán Nghinh Hương. Chàng mượn cảnh vật để bày tỏ nỗi long:
Thấy chữ đề là quán Nghinh Hương
Quán mát mẻ, tôi vào chơi tạm trú
Sẵn bút nghiên tôi đề thơ nhất thủ
Đề bốn câu cho giãi tấm lòng sầu
forward
Back
Thời gian trong tích trò
Để diễn tat thời gian, nt Chèo cũng không dùng kĩ thuật ánh sáng, phông nền. TG ước lệ và chủ yếu dựa vào ngôn ngữ của nv:
Xá:
Tôi là lính Xá
Vua cho về thu thuế xã dân
Quãng đường vắng mau chân kẻo tối.
Giời ơi! Gần tối mà có cái gì lù lù thế này?
Hay là bò?
Tiếng đế:
- Lại gần mà xem
(Xá lại gần chỗ Mạnh và Trọng)
Tôn Trọng:- Lạy ông ạ!
Xá:
- Trời tối thế này mà chú không sợ ma à, dám ngồi ở đây à? Ngồi đây làm gì?
Tôn Trọng:
- Chúng cháu là học trò, chúng cháu không sợ ma?
Xá:
- Thế ngồi đây làm gì?
Tôn Mạnh, Tôn Trọng:
Chúng cháu đi học về đây giời tối giở cơm nắm ra ăn.
Chỉ mấy câu giao đãi mà có đến bốn từ tối được nhắc đi nhắc lại. Từ tối để tả thời gian và trong đoạn ày diễn tat bốn thời điểm khác nhau:
Câu 1: kẻo tối: chưa tối
câu 2: gần tối: chạng vạng tối
câu 3: Đã tối hẳn
Câu 4: gần về khuya.
Trang phục và đạo cụ
Trang phục Chèo truyền thống không phức tạp về kiểu cách bởi được khai thức dựa trên quần thường. Trang phục chèo được phân chia thành hệ thống nhân vật: thư sinh, nữ chín, nữ lệch, lão, mụ, hề áo ngắn, hề áo chùng...
Trang phục Chèo mang tính ước lệ cao nên khi một nv xuất hiện trên chiếu diễn, qua trang phục, người xem nhận ra ngay loại nv nào:
Mụ Sùng - một bà mẹ pk đanh ác với cặp áo năm tà lồng, trong lụa mỡ gà, ngoài phủ lụa tơ tằm vân bông màu bã trầu, thắt lưng sồi đen, trắng. Trên đầu đội khăn vuông vắn, gọn ghẽ. Bộ mặt dự thừa, ít ra nắng. Con mắt luôn đảo quanh soi mói, môi thâm cắn chỉ. Bên hông là bộ sà tích gồm, ống vôi, têm trầu, quệt vôi, quả đào đựng thuốc lào, lược trâm... Mỗi lần di chyển kêu leng keng. Chỉ qua trang phục, người xem thấy Sùng Bà là người giầu có, gia trưởng, độc địa
Nữ lệch
Quần áo diêm dúa, màu sắc sặc sỡ.
Đào lệch có dáng đi uốn lượn theo làn sóng, mắt luón liếng, đưa đẩy, tay cầm quạt khi mở khi khép theo động tác múa hát.
Thị Mầu dầu vấn khăn đuôi gà đennhung, cài thêm bông hoa, bên trong mặc yếm đỏ, ngoài mặc cánh mỡ gà, bên ngoài là áo cánh sen rực rỡ thả vạt… Mắt đưa tình sắc lẹm, thể hiện sức sống, khát vọng tình yêu…
Màu sắc áo của Súy Vân qua các màn
Màn1: Áo hồng
Màn 2, 3: Xanh nhạt
Màn 4: Áo tứ thân, áo trắng
Màn 5: phủ lớp sa đen
Tình yêu nồng nàn
Hi vọng
Trong trắng, đáng thương
Bi kịch
iii. n?I DUNG C?A CHẩO C?
forward
1. CHÈO CỔ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC,
CUỘC ĐẤU TRANH XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH
2. CHẩO CA NG?I D?O D?C C?A NHN DN
3. CHẩO PH?N NH U?C MO H?NH PHC
V KHT V?NG GI?I PHểNG TèNH YấU
back
1. Chèo phản ánh hiện thực, cuộc đấu tranh trong xã hội và gia đình
Nội dung này của Chèo gấn với thể loại truyện cổ tích (vì nhiều tích chèo cũng lấy từ cổ tích): Xây dựng hai hệ thống nhân vật đối lập nhau về địa vị xã hội:
+ Sùng Ông, Sùng Bà với gia đình Thị Kính;
+ Phú ông, Thị Mầu, Lí trưởng với Mãng ông, Thị Kính, anh Nô, mẹ Đốp…
Hiện thực và những mâu thuẫn của XH biểu hiện rõ nét qua hệ thống nv hề: Quan đã ra, ai có gà thì nhốt. Quan tuần lột da, quan phủ lột da (nói chệch “Tin lành đồn xa, tin dữ đồn xa”)
Kiểu nv của chèo cuũnglà nv nạn nhân, nhỏ bé, yếu đuối.
Hiện thực xh có khi trực tiếp, có khi gián tiếp xh trong chèo.
forward
back
2. Chèo ca ngợi đạo đức của nhân dân
Chèo xây dựng những nhân vật theo chuẩn mực đạo đức: Trung (Chu Mãi Thần) hiếu (Thị Phương), tiết (Châu Long) nghĩa (Dương Lễ)… hình tượng đó có tác dụng giáo dục, nv mang nét giáo huấn.
Chèo phản ánh nét đẹp trong phong tục, quan hệ ứng xử… Chèo có nhiều khi kết thúc bi kịch như lời cảnh báo, răn dậy con người: Súy Vân,…
Chèo đưa ra những quan niệm đạo đức của nhân dân: Lưu Bình – Dương Lễ, Thị Kính…
Nhân vật chính của chèo đều là nữ. Nam có xuất hiện cũng chỉ có việc học hành thi cử, thờ vua, giúp nước, chứ không mấy khi có những hành động mang tính tư tưởng.
Nv nữ lại phần lớn là nữ lệch, bị người xưa chê cười, dè bỉu: Thiệt Thê, Súy Vân, Thị Mầu, Điêu Thuyền… Kiểu người như Châu Long, Cúc Hoa là ít gặp.
Điều đó cho thấy vấn đề thân phận của người phụ nữ và khát vọng về tình yêu. Tiêu biểu là Thị Mầu và Súy Vân. Quan điểm đạo đức của nhân dân là: Phê phán những định kiến xã hội, sự bất bình đẳng… Ca ngợi tự do tình yêu.
3. Chèo phản ánh ước mơ hạnh phúc,
tự do tình yên và hôn nhân...
forward
forward
back
Tổng kết
Đặc trưng
Nội dung
forward
back
CHÚC CÁC TRÒ
VUI KHỎE, HỌC VÀ THI TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tráng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)