The gioi dong vat
Chia sẻ bởi Photocopy Manhtrang |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: the gioi dong vat thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. Dự kiến thời điểm và hình thức chọn góc:
1. Thời điểm chọn góc:
Trong thời gian đón trẻ, cô cho trẻ đăng ký góc chơi của mình.
II. Định hướng cho trẻ vào góc:
- Tập trung trẻ.
- Cô cho trẻ nhắc lại một số yêu cầu khi vào góc chơi.
- Cô khái quát lại cho trẻ vào góc chơi.
III. Dự kiến các góc sẽ tổ chức:
- Góc phân vai.
- Góc xây dựng, lắp ghép.
- Góc học tập.
- Góc tạo hình.
IV. Kế hoạch chi tiết:
Các góc
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung – phương pháp
DKTH
1. Góc phân vai
- Trẻ chơi tốt vai chơi của mình, thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi tương đối bền vững.
- Thể hiện hành động chơi phù hợp với vai chơi của mình.
- Vận dụng kỹ năng giao tiếp ứng xử.
- Không tranh giành đồ chơi của bạn, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
* Chuẩn bị đồ dùng học liệu:
- Một số đồ dùng đồ chơi nhóm gia đình: xoong, nồi, bát, đĩa,…
- Một số đồ dùng đồ chơi cho nhóm bán hàng: hoa, trái cây, giống hạt hoa, các loại quả: cà chua, táo, xoài, lê, bưởi…
- Một số đồ dùng đồ chơi cho nhóm đông y: thuốc nam, thuốc bắc, trần bì, hà thủ ô, tang bạch, bạch linh, thiên môn đông, bạc hà.
* Bày trí:
- Đồ dùng đồ chơi được bày trí trên kệ theo từng nhóm riêng biệt.
* Dự kiến nội dung chơi:
- Chơi các nhóm chơi: gia đình, bán hàng, bác sĩ đông y.
+ Gia đình: nấu ăn, mẹ đi chợ,…
+ Bán hàng: bán trái cây, lương thực, thực phẩm, bán hoa…
+ Bác sĩ đông y: Khám cho bệnh nhân, bán thuốc.
* Dự kiến nội dung hướng dẫn:
- Thiết lập mối quan hệ bền vững giữa các nhóm chơi.
- Cách lấy và cất hoạt đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
* Phương pháp:
- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi, nhóm chơi.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát tạo tình huống có vấn đề để mở tộng nội dung chơi cho trẻ giúp cách thiết lập bền vững mối quan hệ giữa các nhóm chơi với nhau.
- Nếu trẻ chưa biết thiết lập mối quan hệ giữa các nhóm chơi thì cô đến từng nhóm chơi để gợi ý cho trẻ.
2. Góc xây dựng lắp ghép.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng vườn hoa của bé theo ý thích và trí tưởng tượng của trẻ.
- Biết phối hợp các kỹ năng xây dựng, lắp ghép khác nhau: xếp chồng, xếp cạnh, xếp xen kẽ….để tạo thành sản phẩm.
- Biết nhập vai chơi, biết phối hợp với nhau trong khi chơi để tạo thành sản phẩm.
- Biết sắp xếp bố cục hợp lý, cân đối.
- Biết lấy và cất đồ chơi gọn gàng.
* Chuẩn bị đồ dùng học liệu:
- Các khối gạch bằng nhựa, hộp sữa, vỏ lon,…
- Bìa cattong, một số chậu cây cảnh, hàng rào, một số đồ dùng đồ chơi: củ cà rốt, rau, hoa, đất gieo được làm bằng xốp.
* Bày trí:
Các đồ dùng đồ chơi được xếp lên kệ gọn gàng, theo từng loại riêng biệt.
* Dự kiến nội dung chơi:
- Xây dựng – lắp ghép vườn hoa của bé có hàng rào, vườn hoa, nhà để bé trồng hoa, cổng vườn, vườn rau ăn củ, ăn quả,…
* Dự kiến nội dung hướng dẫn:
- Cách sắp xếp bố cục công trình.
* Phương pháp:
- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi, thống nhất ý tưởng xây dựng.
- Cô gợi ý để trẻ biết phối hợp với nhau trong hoạt động để hoàn thành sản phẩm.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, bao quát, xử lý các tình huống xảy ra và bổ sung đồ dùng đồ chơi cho trẻ khi cần thiết.
- Nếu trẻ xây dựng chưa tốt, chưa đẹp thì cô có thể gợi ý cho trẻ cách sắp xếp bố trí vườn hoa sao cho đẹp mắt.
3. Góc tạo hình
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác nhau để hoàn thành sản phẩm.
- Biết sử dụng kỹ năng tạo hình: lăn dọc, ấn bẹt, xoay tròn, xé dán, tô màu để tạo thành sản phầm.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
* Chuẩn
1. Thời điểm chọn góc:
Trong thời gian đón trẻ, cô cho trẻ đăng ký góc chơi của mình.
II. Định hướng cho trẻ vào góc:
- Tập trung trẻ.
- Cô cho trẻ nhắc lại một số yêu cầu khi vào góc chơi.
- Cô khái quát lại cho trẻ vào góc chơi.
III. Dự kiến các góc sẽ tổ chức:
- Góc phân vai.
- Góc xây dựng, lắp ghép.
- Góc học tập.
- Góc tạo hình.
IV. Kế hoạch chi tiết:
Các góc
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung – phương pháp
DKTH
1. Góc phân vai
- Trẻ chơi tốt vai chơi của mình, thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi tương đối bền vững.
- Thể hiện hành động chơi phù hợp với vai chơi của mình.
- Vận dụng kỹ năng giao tiếp ứng xử.
- Không tranh giành đồ chơi của bạn, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
* Chuẩn bị đồ dùng học liệu:
- Một số đồ dùng đồ chơi nhóm gia đình: xoong, nồi, bát, đĩa,…
- Một số đồ dùng đồ chơi cho nhóm bán hàng: hoa, trái cây, giống hạt hoa, các loại quả: cà chua, táo, xoài, lê, bưởi…
- Một số đồ dùng đồ chơi cho nhóm đông y: thuốc nam, thuốc bắc, trần bì, hà thủ ô, tang bạch, bạch linh, thiên môn đông, bạc hà.
* Bày trí:
- Đồ dùng đồ chơi được bày trí trên kệ theo từng nhóm riêng biệt.
* Dự kiến nội dung chơi:
- Chơi các nhóm chơi: gia đình, bán hàng, bác sĩ đông y.
+ Gia đình: nấu ăn, mẹ đi chợ,…
+ Bán hàng: bán trái cây, lương thực, thực phẩm, bán hoa…
+ Bác sĩ đông y: Khám cho bệnh nhân, bán thuốc.
* Dự kiến nội dung hướng dẫn:
- Thiết lập mối quan hệ bền vững giữa các nhóm chơi.
- Cách lấy và cất hoạt đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
* Phương pháp:
- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi, nhóm chơi.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát tạo tình huống có vấn đề để mở tộng nội dung chơi cho trẻ giúp cách thiết lập bền vững mối quan hệ giữa các nhóm chơi với nhau.
- Nếu trẻ chưa biết thiết lập mối quan hệ giữa các nhóm chơi thì cô đến từng nhóm chơi để gợi ý cho trẻ.
2. Góc xây dựng lắp ghép.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng vườn hoa của bé theo ý thích và trí tưởng tượng của trẻ.
- Biết phối hợp các kỹ năng xây dựng, lắp ghép khác nhau: xếp chồng, xếp cạnh, xếp xen kẽ….để tạo thành sản phẩm.
- Biết nhập vai chơi, biết phối hợp với nhau trong khi chơi để tạo thành sản phẩm.
- Biết sắp xếp bố cục hợp lý, cân đối.
- Biết lấy và cất đồ chơi gọn gàng.
* Chuẩn bị đồ dùng học liệu:
- Các khối gạch bằng nhựa, hộp sữa, vỏ lon,…
- Bìa cattong, một số chậu cây cảnh, hàng rào, một số đồ dùng đồ chơi: củ cà rốt, rau, hoa, đất gieo được làm bằng xốp.
* Bày trí:
Các đồ dùng đồ chơi được xếp lên kệ gọn gàng, theo từng loại riêng biệt.
* Dự kiến nội dung chơi:
- Xây dựng – lắp ghép vườn hoa của bé có hàng rào, vườn hoa, nhà để bé trồng hoa, cổng vườn, vườn rau ăn củ, ăn quả,…
* Dự kiến nội dung hướng dẫn:
- Cách sắp xếp bố cục công trình.
* Phương pháp:
- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi, thống nhất ý tưởng xây dựng.
- Cô gợi ý để trẻ biết phối hợp với nhau trong hoạt động để hoàn thành sản phẩm.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, bao quát, xử lý các tình huống xảy ra và bổ sung đồ dùng đồ chơi cho trẻ khi cần thiết.
- Nếu trẻ xây dựng chưa tốt, chưa đẹp thì cô có thể gợi ý cho trẻ cách sắp xếp bố trí vườn hoa sao cho đẹp mắt.
3. Góc tạo hình
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác nhau để hoàn thành sản phẩm.
- Biết sử dụng kỹ năng tạo hình: lăn dọc, ấn bẹt, xoay tròn, xé dán, tô màu để tạo thành sản phầm.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
* Chuẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Photocopy Manhtrang
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)