Thể dục: làm cầu và ném cầu vào đích
Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Lan |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Thể dục: làm cầu và ném cầu vào đích thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Đề tài: Làm cầu và ném cầu vào đích
Độ tuổi: 4 – 5 TUỔI
Chủ đề: Bác Hồ
Giáo viên: Nguyễn Diệp Ái Trâm
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết dùng các ngón tay của hai bàn tay vò các mảnh giấy, biết dùng vải bọc giấy và dùng dây thun buộc để làm thành quả cầu. Trẻ biết ném cầu vào đích.
- Luyện kỹ năng vò giấy, buộc dây thun và ném cầu.
- Phát triển cơ tay, các ngón tay và sự khéo léo của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ và chú ý trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, rộng rãi.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo án điện tử, tivi.
- Giấy báo cũ, dây thun, vải có dạng hình vuông ( 25x25cm) đủ cho trẻ,
- 4 đích đứng (đường kính 35cm) cao 1m, xa 1m, băng keo.
3. Đội hình: Tự do, vòng tròn, 2 hàng dọc.
III. PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP:
1. Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
2. Biện pháp : Quan sát, đàm thoại, trò chơi, luyện tập.
IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Vận động theo bài hát “Bé khỏe bé ngoan”.
Tập trung trẻ, trò chuyện với trẻ:
-Sắp đến là ngày 19-05, vậy các con biết là ngày gì không?
-Lúc còn sống Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi. Còn các con đối với Bác như thế nào?
- Con làm gì để thể hiện tình cảm đó?
- Bác sẽ vui hơn rất nhiều khi các con còn là những bé khỏe nữa, con làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
Dẫn dắt giới thiệu vận động theo bài hát “Bé khỏe bé ngoan. 2 lần
- Cô cho trẻ đứng vòng tròn, mở nhạc và cho trẻ vận động với các động tác: xoay cổ tay, co duỗi các ngón tay, cuộn từng ngón tay.
Khen ngợi trẻ, dẫn dắt chuyển hoạt động.
-Tập trung cùng trò chuyện với cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
-Trẻ vận động theo bài hát “Bé khỏe bé ngoan”.
HĐ2: Làm cầu.
- Dẫn dắt xuất hiện quả cầu, hỏi trẻ:
+ Các con biết đay là gì?
+ Quả cầu được làm bằng những chất liệu gì? (cô mở quả cầu cho trẻ xem bên trong).
- Cô làm mẫu và giải thích cách làm: Dùng các ngón tay của hai bàn tay vò giấy thành viên giấy nhỏ, lấy mảnh giấy khác bọc viên giấy đó lại và vo tròn, tiếp tục như thế khoảng 4 tờ giấy để làm quả cầu. Sau đó đặt viên giấy vừa vo xong vào giữa mảnh vải hình vuông, lấy bốn góc vải chụm lại rồi dùng dây thun buộc chặt để quả cầu không bị bong ra.
- Các con có thích làm quả cầu giống của cô không?
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm ngồi vòng tròn để thực hiện.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ chơi với quả cầu của mình: Tung, bắt cầu, ném cầu, …
- Nhận xét sản phẩm trẻ làm ra.
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- Quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ trả lời
- Trẻ về nhóm làm quả cầu.
- Trẻ chơi với quả cầu.
HĐ3: Ném quả cầu vào đích.
- Cô định hướng cho trẻ chơi “Ném cầu vào đích”.
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện ném cầu vào đích, cô giải thích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị đứng chân trước chân sau, tay cầm quả cầu cùng phía với chân sau đưa cao ngang tầm mắt khi có hiệu lệnh ném thì nhằm thẳng đích và ném mạnh vào đích sau tới nhặt quả cầu bỏ vào rổ rồi về cuối hàng đứng.
- Cô cho trẻ ném cầu theo hình thức cá nhân, cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Cô cho trẻ thi đua:Chia lớp thành hai đội thi ném quả cầu vào đích.
+ Cách chơi: Hai đội đứng thành hai hàng dọc, bạn đứng đầu hàng lên lấy quả cầu ném vào đích, ném xong chạy về cuối hàng, bạn tiếp theo lên lấy cầu nhằm vào đích và ném cứ như vậy cho đến khi cô dừng cuộc chơi.
+ Luật chơi: mỗi lần lên ném chỉ được ném 1 quả. Những quả cầu ném không trúng vào đích, đứng không đúng tư thế sẽ
Độ tuổi: 4 – 5 TUỔI
Chủ đề: Bác Hồ
Giáo viên: Nguyễn Diệp Ái Trâm
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết dùng các ngón tay của hai bàn tay vò các mảnh giấy, biết dùng vải bọc giấy và dùng dây thun buộc để làm thành quả cầu. Trẻ biết ném cầu vào đích.
- Luyện kỹ năng vò giấy, buộc dây thun và ném cầu.
- Phát triển cơ tay, các ngón tay và sự khéo léo của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ và chú ý trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, rộng rãi.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo án điện tử, tivi.
- Giấy báo cũ, dây thun, vải có dạng hình vuông ( 25x25cm) đủ cho trẻ,
- 4 đích đứng (đường kính 35cm) cao 1m, xa 1m, băng keo.
3. Đội hình: Tự do, vòng tròn, 2 hàng dọc.
III. PHƯƠNG PHÁP – BIỆN PHÁP:
1. Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
2. Biện pháp : Quan sát, đàm thoại, trò chơi, luyện tập.
IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Vận động theo bài hát “Bé khỏe bé ngoan”.
Tập trung trẻ, trò chuyện với trẻ:
-Sắp đến là ngày 19-05, vậy các con biết là ngày gì không?
-Lúc còn sống Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi. Còn các con đối với Bác như thế nào?
- Con làm gì để thể hiện tình cảm đó?
- Bác sẽ vui hơn rất nhiều khi các con còn là những bé khỏe nữa, con làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
Dẫn dắt giới thiệu vận động theo bài hát “Bé khỏe bé ngoan. 2 lần
- Cô cho trẻ đứng vòng tròn, mở nhạc và cho trẻ vận động với các động tác: xoay cổ tay, co duỗi các ngón tay, cuộn từng ngón tay.
Khen ngợi trẻ, dẫn dắt chuyển hoạt động.
-Tập trung cùng trò chuyện với cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
-Trẻ vận động theo bài hát “Bé khỏe bé ngoan”.
HĐ2: Làm cầu.
- Dẫn dắt xuất hiện quả cầu, hỏi trẻ:
+ Các con biết đay là gì?
+ Quả cầu được làm bằng những chất liệu gì? (cô mở quả cầu cho trẻ xem bên trong).
- Cô làm mẫu và giải thích cách làm: Dùng các ngón tay của hai bàn tay vò giấy thành viên giấy nhỏ, lấy mảnh giấy khác bọc viên giấy đó lại và vo tròn, tiếp tục như thế khoảng 4 tờ giấy để làm quả cầu. Sau đó đặt viên giấy vừa vo xong vào giữa mảnh vải hình vuông, lấy bốn góc vải chụm lại rồi dùng dây thun buộc chặt để quả cầu không bị bong ra.
- Các con có thích làm quả cầu giống của cô không?
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm ngồi vòng tròn để thực hiện.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ chơi với quả cầu của mình: Tung, bắt cầu, ném cầu, …
- Nhận xét sản phẩm trẻ làm ra.
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- Quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ trả lời
- Trẻ về nhóm làm quả cầu.
- Trẻ chơi với quả cầu.
HĐ3: Ném quả cầu vào đích.
- Cô định hướng cho trẻ chơi “Ném cầu vào đích”.
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện ném cầu vào đích, cô giải thích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị đứng chân trước chân sau, tay cầm quả cầu cùng phía với chân sau đưa cao ngang tầm mắt khi có hiệu lệnh ném thì nhằm thẳng đích và ném mạnh vào đích sau tới nhặt quả cầu bỏ vào rổ rồi về cuối hàng đứng.
- Cô cho trẻ ném cầu theo hình thức cá nhân, cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Cô cho trẻ thi đua:Chia lớp thành hai đội thi ném quả cầu vào đích.
+ Cách chơi: Hai đội đứng thành hai hàng dọc, bạn đứng đầu hàng lên lấy quả cầu ném vào đích, ném xong chạy về cuối hàng, bạn tiếp theo lên lấy cầu nhằm vào đích và ném cứ như vậy cho đến khi cô dừng cuộc chơi.
+ Luật chơi: mỗi lần lên ném chỉ được ném 1 quả. Những quả cầu ném không trúng vào đích, đứng không đúng tư thế sẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Lan
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)