Thanh tra trường học (Ths Nguyễn Thị Bích Ngân)

Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Tài | Ngày 12/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Thanh tra trường học (Ths Nguyễn Thị Bích Ngân) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

THANH TRA GIÁO DỤC

1. Lý luận chung về thanh tra giáo dục


1.1. Khái niệm thanh tra giáo dục
1.2. Cơ sở khoa học của thanh tra giáo dục
1.3. Mục đích, nhiệm vụ của thanh tra GD
1.4. Chức năng của thanh tra GD
1.5. Đối tượng và nội dung thanh tra GD
1.6. Hình thức thanh tra giáo dục
1.7. Nguyên tắc chỉ đạo thanh tra GD
1.8. Phương pháp thanh tra GD
1. Lý luận chung về thanh tra giáo dục


1.1. Khái niệm thanh tra giáo dục
Thanh tra GD là kiểm tra có tính Nhà nước của cơ quan QLGD cấp trên đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân cấp dưới do tổ chức thanh tra tiến hành với các chức năng: đánh giá, phát hiện, điều chỉnh và giúp đỡ đối tượng thanh tra nhằm đảm bảo pháp chế, giữ vững kỷ cương, tăng cường kỷ luật và góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả GD&ĐT.
2. Thanh tra toàn diện một trường phổ thông


2.1. Mục đích
2.2. Nội dung thanh tra

2.3. Quy trình thanh tra
2.4. Đánh giá xếp loại
1.1. Mục đích


Đánh giá nhà trường trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu, chương trình, KHGD của trường và các chỉ thị hướng dẫn của Bộ.
Qua thanh tra nêu các kiến nghị phù hợp, có tính khả thi với Hiệu trưởng và tập thể SP nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm. Đưa ra các kiến nghị với các cấp QLGD và các ngành có liên quan nhằm điều chỉnh chủ trương, biện pháp đã đưa ra, hoặc đáp ứng yêu cầu cấp bách của cơ sở.
1.2. Nội dung Thanh tra
1
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ
1
VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ CỦA NHÀ TRƯỜNG
2
CÔNG TÁC QUẢN LÝ
3
QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT
4

QUẢN LÝ THÔNG TIN
5
1.2. Nội dung Thanh tra


1.2.1. Quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
Số lượng (đủ, thiếu so với quy định)
Chất lượng cán bộ, GV, nhân viên
Tình hình bố trí, sử dụng đội ngũ
1.2. Nội dung Thanh tra


1.2.2. Việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường
- Thanh tra kế hoạch phát triển GD:
+ Thực hiện chỉ tiêu, số lượng HS ở từng lớp, khối lớp.
+ Việc thực hiện phổ cập GD và xóa mù chữ.
+ Hiệu quả đào tạo của nhà trường.
+ Thực hiện quy định tuyển sinh.

1.2. Nội dung Thanh tra


1.2.2. Việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường
- Thanh tra hoạt động GD đạo đức cho HS:
+ Thực hiện nội dung chương trình, KH giáo dục đạo đức trong và ngoài giờ lên lớp.
+ HĐ giáo dục đội viên, đoàn viên.
+ HĐ của GVCN.
+ Việc kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
+ Kết quả HĐ giáo dục đạo đức cho HS.
1.2. Nội dung Thanh tra


1.2.2. Việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường
- Thanh tra hoạt động và chất lượng giảng dạy, học tập các môn văn hóa:
+ Thực hiện quy định chương trình, nội dung, KH giảng dạy các môn văn hóa.
+ Chất lượng GD của GV (dự giờ, đổi mới PP giảng dạy, bảo đảm thí nghiệm, thực hành.
+ Kết quả học tập của HS: tỉ lệ HS giỏi, khá, TB…
1.2. Nội dung Thanh tra


1.2.3. Về công tác quản lý:
- XD và tổ chức chỉ đạo thực hiện KH năm học, học kỳ và hàng tháng.
- Phân công, sử dụng, bồi dưỡng và quản lý đội ngũ GV, NV.
Công tác KTNB và thực hiện quy chế CM của nhà trường.
Đảm bảo các điều kiện làm việc cho GV, NV.
QL và tổ chức GD HS.
1.2. Nội dung Thanh tra


1.2.3. Về công tác quản lý:
- Công tác tham mưu thực hiện xã hội hóa GD, việc phối hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
- Chỉ đạo công tác hành chính quản trị, bảo đảm các điều kiện về CSVC, tài chính, bảo quản hồ sơ, sổ sách.
- Việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường.
1.2. Nội dung Thanh tra


1.2.4. Về cơ sở vật chất:
Phòng học, bàn nghế, phòng làm việc và phòng chức năng.
TBDH trong phòng học, thư viện, phòng TN, thực hành, tình hình sử dụng thiết bị, sử dụng máy vi tính và kết nối mạng internet.
Bãi tập, bể bơi, dụng cụ thể thao…
- Cảnh quan trường học: sân trường, tường rào, cây xanh, nhà vệ sinh…
1.2. Nội dung Thanh tra


1.2.5. Quản lý thông tin:
+ Cơ sở vật chất phục vụ HĐ thông tin: ĐT, Máy Fax, bảng tin, mạng internet…
+ Con người có năng lực chuyên môn về thông tin.
+ Nguồn thông tin:
. Nguồn thông tin đến: các báo cáo, văn bản hướng dẫn, nguồn thông tin đại chúng…
. Nguồn thông tin đi: các văn bản do đơn vị ban hành được cập nhật, lưu trữ; các thông tin từ nhà trường phản hồi tới phụ huynh HS…

1.3. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
(theo Thông tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 của Thanh tra Chính phủ)


1.3.1. Chuẩn bị thanh tra
1.3.1.1. Khảo sát nắm tình hình (Thời gian khảo sát ≤ 15 ngày làm việc).
1.3.1.2. Ra quyết định thanh tra
- Căn cứ pháp lý;
- Đối tượng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra;
- Thời hạn tiến hành thanh tra;
- Trưởng Đoàn và các thành viên Đoàn thanh tra;
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân được giao chỉ đạo, giám sát Đoàn thanh tra (nếu có).

1.3. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA



1.3.1. Chuẩn bị thanh tra
1.3.1.3. Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra
- Trưởng Đoàn thanh tra chủ trì XD dự thảo KH tiến hành cuộc thanh tra gồm: Mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng, thời hạn, phương pháp tiến hành thanh tra, kinh phí...
- Đoàn thanh tra thảo luận dự thảo và thống nhất KH thanh tra.
- Trưởng Đoàn thanh tra trình người ra QĐ thanh tra phê duyệt KH.
Thời gian xây dựng và phê duyệt KH thanh tra không quá 5 ngày kể từ ngày ký QĐ thanh tra.

1.3. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA



1.3.1. Chuẩn bị thanh tra
1.3.1.4. Phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra
- Trưởng Đoàn thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra để phổ biến KH đã được duyệt, phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm, thành viên của Đoàn; thảo luận phương pháp, cách thức tổ chức thanh tra, sự phối hợp; tổ chức tập huấn nghiệp vụ khi cần thiết.
- Từng thành viên Đoàn thanh tra xây dựng KH thực hiện nhiệm vụ được phân công và báo cáo Trưởng Đoàn.

1.3. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA



1.3.1. Chuẩn bị thanh tra
1.3.1.5. Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo
- Căn cứ nội dung, KH thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra chủ trì XD đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo.
- Trưởng Đoàn thanh tra có văn bản gửi đối tượng thanh tra kèm theo đề cương yêu cầu báo cáo ít nhất trước 5 ngày trước khi công bố QĐ thanh tra.
1.3.1.6. Thông báo về việc công bố QĐ thanh tra


1.3. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
1.3.2. Tiến hành thanh tra


1.3.2.1. Công bố quyết định thanh tra
- Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày ra QĐ thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra có trách nhiệm công bố QĐ thanh tra với đối tượng thanh tra. Trong đó nêu rõ mục đích, yêu cầu, cách thức, phương thức làm việc của Đoàn, quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra.
- Trưởng Đoàn yêu cầu đại diện thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra báo cáo những nội dung theo đề cương đã gửi.
- Lập biên bản công bố QĐ thanh tra. Biên bản được ký giữa Trưởng Đoàn thanh tra và đại diện thủ trưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.


1.3. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
1.3.2. Tiến hành thanh tra


1.3.2.2. Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
Trưởng Đoàn thanh tra yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến nội dung thanh tra. Việc giao nhận, quản lý, khai thác, sử dụng thông tin được thực hiện theo quy định của PL.
1.3.2.3. Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
1.3.2.4. Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra
1.3.2.5. Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra trong quá trình thanh tra (nếu cần thiết)

1.3. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
1.3.2. Tiến hành thanh tra


1.3.2.6. Thay đổi Trưởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra; bổ sung thành viên Đoàn thanh tra (nếu cần thiết)
1.3.2.7. Gia thời hạn thanh tra (nếu cần thiết)
1.3.2.8. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra
1.3.2.9. Nhật ký Đoàn thanh tra (Trưởng Đoàn quản lý)
- Nhật ký Đoàn thanh tra cần ghi đầy đủ nội dung: Ngày, tháng, năm; các công việc đã tiến hành; tên đối tượng thanh tra được kiểm tra, xác minh; ý kiến chỉ đạo, điều hành của người ra QĐ thanh tra...
1.3.2.10. Kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra

1.3. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
1.3.3. Kết thúc thanh tra


. Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra
. Đánh giá chứng cứ ở Đoàn thanh tra
. Xem xét báo cáo kết quả thanh tra
. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của người ra QĐ thanh tra
. Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra
. Ký ban hành và công bố kết luận thanh tra
. Giao trả hồ sơ, tài liệu cho đối tượng thanh tra
. Tổng kết hoạt động Đoàn thanh tra
. Lập, bàn giao hồ sơ thanh tra
1.3. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA
1.3.3. Kết thúc thanh tra


Hồ sơ thanh tra gồm:
- Quyết định thành lập Đoàn thanh tra.
- Kế hoạch thanh tra của Đoàn thanh tra.
- Nhật ký Đoàn thanh tra.
- Các biên bản thành phần và biên bản tổng hợp của Đoàn thanh tra.
- Báo cáo kết quả thanh tra.
- Kết luận thanh tra.
- Quyết định xử lý sau thanh tra.
- Các giấy tờ, tài liệu, tang vật là chứng cứ vi phạm.
1.4. ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI



- Quyết định sô 04/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ban hành ngày 04/2/2008.
Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở ban hành ngày 12/5/2009.
2. Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo



2.1. Thanh tra về trình độ nghiệp vụ sư phạm
Mức độ nắm vững chương trình, nội dung, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần XD cho HS.
Đánh giá trình độ vận dụng PP giảng dạy và GD của GV thông qua dự giờ lên lớp.
2. Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo


2.1. Thanh tra về trình độ nghiệp vụ sư phạm
2.2. Thanh tra việc thực hiện quy chế chuyên môn
2.3. Thanh tra kết quả giảng dạy
2.4. Thanh tra việc thực hiện các nhiệm vụ khác
2. Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo


2.2. Thanh tra việc thực hiện quy chế CM
Thực hiện chương trình và KH giảng dạy, GD.
Thực hiện việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Thanh tra việc kiểm tra HS và chấm bài theo quy định.
Việc đảm bảo các quy định về hồ sơ CM.
Thanh tra việc bảo đảm thực hành thí nghiệm.
Sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có và làm mới…
Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng CMNV.
Việc tuân thủ quy định về dạy thêm, học thêm.
2. Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo


2.3. Thanh tra kết quả giảng dạy
Điểm kiểm tra hoặc kết quả đánh giá môn học (đánh giá bằng nhận xét) của HS từ đầu năm học cho đến thời điểm thanh tra.
Kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng HS của cán bộ thanh tra.
Kết quả kiểm tra chất lượng các lớp GV dạy so với chất lượng chung của toàn trường, của địa phương.
So sánh với kết quả học tập của HS các năm học trước.
2. Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo


2.4. Thanh tra việc thực hiện các nhiệm vụ khác
Công tác chủ nhiệm lớp:
+ Bảo đảm sĩ số mình phụ trách, quản lý việc học tập và rèn luyện của HS, QL hồ sơ, sổ sách.
+ Thực hiện GD đạo đức cho HS
+ Chủ động phối hợp với các tổ chức (Đoàn, Đội), với gia đình HS và các tổ chức XH
- Kết quả các công tác khác được nhà trường phân công.
2. Thanh tra sư phạm hoạt động của nhà giáo
Quy trình thanh tra


Dự các giờ dạy của GV
Kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh
Kiểm tra hồ sơ CM của GV và của nhà trường để đánh giá việc thực hiện quy chế CM của GV.
Thu thập các thông tin về chất lượng học tập của HS qua hồ sơ của trường để đánh giá kết quả giảng dạy của GV.
Trao đổi ý kiến với GV được đánh giá.
Hoàn thiện hồ sơ thanh tra.
2. Thanh tra sư phạm hoạt động của nhà giáo
Đánh giá xếp loại GV


Anh (chị) cho biết hiện nay tại đơn vị công tác của anh (chị) đánh giá giáo viên theo quy trình như thế nào và dựa vào các văn bản hướng dẫn nào? Nêu những ưu điểm, những hạn chế của đơn vị trong quá trình đánh giá giáo viên.
2. Thanh tra sư phạm hoạt động của nhà giáo
Đánh giá xếp loại GV


Đánh giá theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 về việc ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Đánh giá theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 về việc ban hành Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT.
Nội dung báo cáo Đoàn Thanh tra


1. Đặc điểm tình hình
Thuận lợi
Khó khăn
2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ
Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
Thực hiện hoạt động sư phạm của nhà giáo
Công tác quản lý
Về cơ sở vật chất
Việc quản lý thông tin
3. Kiến nghị - Đề xuất
Kiến nghị
Đề xuất
QUI TRÌNH DỰ GIỜ
A.Chuẩn bị dự giờ
Nghiên cứu nội dung các chương, bài dạy của GV mà thanh tra sẽ dự. Xác định MĐYC của bài, nội dung trọng tâm, kỹ năng cần hình thành cho HS, ĐDDH cần thiết
Tìm hiểu điều kiện giảng dạy của GV
Xem xét trình độ học sinh trong lớp
Nghiên cứu hồ sơ thanh tra lần trước
Xác định mục đích, nội dung dự giờ
Phác thảo nội dung quan sát
Xác định ND,PP đánh giá kết quả học của HS

B.Quan s�t gi? d?y

Quan s�t theo nh?ng n?i dung d� chu?n b?

C?n l�m t?t vi?c ghi ch�p d? cĩ co s? ph�n tích v� d�nh gi� gi? d?y






N?i dung quan s�t
Gi?ng d?y
Nội dung kiến thức : Kiến thức đúng, đủ, chính xác, xác định đúng trọng tâm, có đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính tư tưởng
Hình thức tổ chức dạy học - PP dạy học: có phù hợp với nội dung dạy học và trình độ nhận thức của HS không? Có hiệu quả không?
Sử dụng các phương tiện dạy học: Sự chuẩn bị của giáo viên có tốt không? Có phù hợp với nội dung bài không? Kỹ năng sử dụng của GV ? Có hiệu quả?
Phân phối thời gian: Có hợp lý giữa các phần? Giữa hoạt động của thầy và trò?
H?c t?p
Thái độ học tập : Tích cực hay thụ động thể hiện ở mức độ tích cực tham gia các hoạt động học tập dưới sự tổ chức của giáo viên
PP học tập: Nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi chép, cách trình bày… HS có nêu thắc mắc không?
Rèn luyện kỹ năng: Qua giờ học HS đã thành thạo những kỹ năng gì? Khả năng vận dụng kiến thức ?
Kết quả học tập: Tỷ lệ học sinh nắm vững bài học ngay tại lớp thể hiện ở sự tích cực học tập; Tỷ lệ học sinh vận dụng được kiến thức vừa tiếp thu vào việc giải các bài tập thực hành, liên hệ thực tế phù hợp nội dung bài học
Quan h?
Giao tiếp thầy - trò: Sự phối hợp làm việc giữa thầy và trò có đồng bộ không? (thể hiện qua thái độ, cử chỉ, ngôn ngữ); GV có theo dõi được tất cả HS trong lớp không?
Giao tiếp trò - trò: Sự hợp tác, thảo luận khi làm việc theo nhóm, khi làm thực hành ...
Không khí làm việc: Nhẹ nhàng, thoải mái hay căng thẳng; sôi nổi hay trầm lặng
Xử lý tình huống: Có linh hoạt không? Có phù hợp không?
C.Phân tích, đánh giá giờ dạy
Phân tích giờ dạy
+ Phải dựa trên cở sở lý luận phân tích đánh giá giờ dạy .
+ Phải dựa trên cơ sở của lý luận dạy học
+ Phân tích kết quả học tập của HS
+ Nêu lên ưu nhược điểm của GV
+ Đề ra những giải pháp giúp GV tiến bộ
Đánh giá giờ dạy

Đánh giá giờ dạy là những suy luận bắt nguồn từ thông tin thu được qua quan sát giờ dạy trên lớp và những nhận định có được trong giai đoạn phân tích để nêu lên kết quả của giờ dạy:
Xác định mức độ đạt được so với MĐYC giờ dạy và yêu cầu của chương trình.
Vận dụng chuẩn để xếp loại giờ dạy của GV theo 4 loại: Giỏi, Khá,Trung bình, Yếu, Kém.
Đánh giá mức độ tiến bộ về trình độ tay nghề so với lần thanh tra trước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bình Tài
Dung lượng: 462,23KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)