Thanh tra hoạt động sư phạm của Nhà giáo theo TT43
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Kính |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Thanh tra hoạt động sư phạm của Nhà giáo theo TT43 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Chào mừng thầy cô tham dự
Lớp tập huấn công tác Thanh tra
hoạt động sư phạm của nhà giáo
Năm học 2009-2010
Buôn Đôn, ngày 14 tháng 1 năm 2010
2
THANH TRA HOẠT ĐỘNG
SƯ PHẠM CỦA NHÀ GIÁO
CTV thanh tra: Vũ Ngọc Kính
3
1. Khái niệm
Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo là xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy giáo dục và các công tác khác của nhà giáo theo qui định của Luật Giáo dục, Điều lệ nhà trường và những qui định khác có liên quan.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
4
2. Nội dung thanh tra:
Thầy, cô hãy nghiên cứu Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 (mục III, trang 7 về thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo) để nêu rõ nội dung thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên trường phổ thông.
(thời gian nghiên cứu 10 phút)
5
Nội dung thanh tra
6
3. T?ng quan v?
nhiệm vụ thanh tra
7
T?ng quan v? nhiệm vụ thanh tra
Nhiệm vụ kiểm tra
Nhiệm vụ đánh giá
Phẩm chất chính trị, lối sống;
Kết quả công tác được giao
Sự tuân thủ các qui định
Chất lượng công việc đã
thực hiện được
Nhiệm vụ tư vấn
Nhiệm vụ thúc đẩy
Đưa ra những lời khuyên
Phổ biến kinh nghiệm
8
Kiểm tra việc tuân thủ các quy chế
và hướng dẫn của cấp trên liên quan
đến các hoạt động sư phạm
của giáo viên
Nhiệm vụ kiểm tra
Minh họa
9
Đánh giá chất lượng việc thực hiện
nhiệm vụ của GV bằng cách đối chiếu
với các văn bản pháp quy có tính đến
đối tượng GV, đối tượng học sinh và
bối cảnh cụ thể của lớp, của trường…
Nhiệm vụ đánh giá
Minh họa
10
Nêu những nhận xét, gợi ý giúp
cho giáo viên nâng cao năng lực
nghiệp vụ sư phạm, hoàn thiện
nhà giáo và nâng cao kết
quả học tập của HS
Nhiệm vụ tư vấn
Minh họa
11
Phát hiện và phổ biến những
kinh nghiệm tiên tiến, xác định
nội dung giáo viên cần được bồi
dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng
cao tay nghề chuyên môn.
Nhiệm vụ thúc đẩy
Minh họa
12
4. Các phương pháp thanh tra
Phương pháp
Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm
Phương pháp
trao đổi, phỏng vấn
Phương pháp
Quan sát hoạt động thực tiễn
13
Phương pháp
Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm
Nghiên cứu những hồ sơ, sổ sách, các sản phẩm thể hiện công việc mà giáo viên, học sinh đã làm và các hồ sơ quản lý của khối, của nhà trường.
Thực hành
14
Thầy, cô hãy nêu một số loại hồ sơ, sổ sách sẽ nghiên cứu để từ các sản phẩm thể hiện công việc mà giáo viên, học sinh đã làm
Đánh giá
Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá HS; sổ chủ nhiệm lớp; sổ thống kê; tập báo cáo; hồ sơ học bạ; sách vở HS; công tác rèn chữ viết; các bài kiểm tra định kì; công tác chấm chữa bài của GV; các kết quả thăm và trao đổi với phụ huynh; Sổ thống kê của khối để đối chiếu; so sánh kết quả GD trước đó và tại thời điểm thanh tra…vv
15
Ưu điểm:
Biết được khá đầy đủ
kết quả công việc mà
giáo viên đã làm từ
đầu năm học đến thời
điểm thanh tra.
Hạn chế:
Đối với hồ sơ của GV:
Coù theå moät soá keát quaû khoâng
phaûn aùnh ñuùng naêng löïc cuûa giaùo
vieân neáu giaùo vieân coù thaùi ñoä ñoái
phoù.
Đối với hồ sơ QL của nhà trường:
Nếu trình bày sơ sài thì không nắm
được thông tin một cách chính xác.
Thầy, cô hãy nêu những ưu và nhược điểm của phương pháp này
16
Trao đổi với đối tượng thanh tra và những người có liên quan để nắm thông tin về kết quả công việc của đối tượng được thanh tra.
Phương pháp
trao đổi, phỏng vấn
Thực hành
17
Trao đổi, phỏng vấn với những ai và công cụ cũng như xử lí thông tin
Thực hành
Trao đổi với người được thanh tra, đồng nghiệp của họ, với người quản lí trực tiếp (khối trưởng), với hiệu phó, hiệu trưởng. Trao đổi với HS, phụ huynh và cả người thân…
Công cụ: Ghi chép, ghi âm, trò chuyện để gợi ra các nội dung cần tìm hiểu…
Xử lí thông tin: Không quá nặng nề như là những chứng cứ mà nên coi như là những thông tin để kiểm chứng, để tham khảo thông qua những nhận định của mình khi tiến hành thu thập thông tin.
18
Ưu điểm:
Bổ sung những thông
tin về kết quả công
việc của giáo viên mà
không được thể hiện
trong hồ sơ sổ sách.
Hạn chế:
Thông tin có thể bị nhiễu
do nhận thức và sự chủ quan
của đối tượng được trao đổi.
Thông tin có thể bị sai lệch
do mối quan hệ của người
được trao đổi với người
được thanh tra.
Thầy, cô hãy nêu những ưu và nhược điểm của phương pháp này
19
Quan sát trực tiếp hoạt động của giáo viên
và học sinh trong thời điểm thanh tra
Phương pháp
Quan sát hoạt động thực tiễn
Thực hành
20
Thầy, cô hãy nêu một số hoạt động được quan sát để thu thập các thông tin.
Đánh giá
Quan sát thông qua các tiết dự giờ. Xem HS học tập và các kết quả đạt được thông qua hoạt động của GV và HS. Quan sát học sinh chơi cũng như quan sát cách tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của GV
21
Ưu điểm:
Nắm được chính xác
những thông tin, kết
quả công việc của
giáo viên và của học
sinh.
Hạn chế:
Không thu thập được tổng
thể kết quả của giáo viên
trong cả quá trình vì thời
gian trực tiếp quan sát có
Hạn chế.
Thầy, cô hãy nêu những ưu và nhược điểm của phương pháp này
22
II. Xy d?ng k? ho?ch thanh tra
Kế hoạch thanh tra của trường năm học 2009-2010
23
III. Trình tự thanh tra
Chu?n
b?
Thanh
tra
Thu thập thông tin
về Đtu?ng TTra
Trình độ đào tạo
Tinh thần thái đô
thực hiện nhiệm vụ
Uy tín với
đồng nghiệp
Tìm hiểu để biết nội dung được phân công của nhà giáo
Nghiên cứu TKB của GV, xác định tiết (bài) dự giờ
Tìm hieåu điều kiện giảng dạy của GV
24
Lên lịch làm việc
25
Giáo án
Hồ sơ kiểm tra nội bộ của trường
Sổ điểm
Bài kiểm tra đã chấm
Sổ chủ nhiệm
S? mượn sách và thiết bị
.
Tiến hành thanh tra
1. Nghiên cứu hồ sơ
26
Một số lưu ý khi nghiên cứu và kiểm tra bài soạn của giáo viên được thanh tra
2. Nghiên cứu SGK và bài soạn
Cách xác định mục tiêu bài dạy
Mục tiêu là nêu kết quả cụ thể mà HS đạt được sau tiết dạy. Bao gồm:
Về kiến thức
Về kỹ năng
Về thái độ
27
- Giáo viên dự kiến hoạt động của học sinh:
- Quan sát mẫu vật Nhận xét
- Làm thí nghiệm Kết luận
- Phân tích số liệu Kết luận
- Tranh luận về...
- Giải bài toán...
- Học sinh làm việc theo nhóm, từng cặp, cá nhân…
- Giáo viên dự kiến khả năng diễn biến các hoạt động của HS, dự kiến những giải pháp điều chỉnh, hướng dẫn, quản lý thời gian.
Cách dự kiến các hoạt động của thầy và trò
28
Câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích và chỉ bao hàm một vấn đề;
Câu hỏi hợp lý, bám sát nội dung dạy học, phù hợp khả năng trả lời của các trình độ học sinh;
Câu hỏi cần mang tính chất thách thức kích thích tư duy.
Xem xét hệ thống câu hỏi trong bài soạn
29
Ưng dụng CNTT trong giảng dạy
Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy là một trong các phương cách đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
30
Yêu cầu về một giáo án có ứng dụng CNTT
- Thể hiện sự tương tác giữa thầy và trò
- Kết hợp với các phương pháp khác
- Huấn luyện cho học sinh biết ứng dụng CNTT trong học tập: Làm bài tập trên máy tính, tìm kiếm thông tin, trình bày vấn đề.
- Kết hợp các hình ảnh tĩnh, động, phim, âm thanh.
- Sử dụng các phần mềm để rèn kỹ năng cho học sinh
- Về hình thức: Chọn font chữ, mầu nền và các hiệu ứng đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm
31
DỰ GIỜ VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN
32
Chuẩn bị
Quan sát giờ dạy
Phân tích
đánh giá tiết dạy
Trao đổi với giáo viên
Ghi chép thông tin Q. sát
Khảo sát kết quả học tập HS sau tiết dự
Quan sát hoạt động của GV,HS,các mối quan hệ
Nghiên cứu nội dung bài dạy
Tìm hiểu tình hình học tập của HS
Xác định nội dung quan sát
Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết quả học tập HS
Phân tích kết quả học tập
Phân tích ưu điểm, hạn chế
Xếp loại giờ dạy
HS
KS
GV
33
QUI TRÌNH TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN SAU KHI DỰ GIỜ
1.Tiếp xúc
Tạo cảm giác về
sự tin tưởng
Thanh tra nên bắt đầu từ một
chủ đề ngoài cuộc thanh tra để:
2. Thanh tra đề nghị
GV nêu M.tiêu bài
dạy và tự nhận xét
Thanh tra lắng nghe và không ngắt lời
3. Thanh tra trao đổi lại điều đã nghe để đảm bảo chắc
chắn là mình đã hiểu đúng nội dung GV trao đổi.
4. So sánh nhận xét
của GV với nhận
định của Thanh tra
Không phù hợp
Thanh tra nêu câu hỏi
để GV tự nhận ra hạn chế
Phù hợp
5. Thanh tra nhận xét ưu điểm, hạn chế; nêu ý kiến tư vấn thúc đẩy
6. Ý kiến phản hồi của GV
7. Thanh tra nêu kết quả xếp lọai giờ dạy. Kết thúc cuộc trao đổi
34
Trong quá trình thanh tra, người thanh tra cần ghi các thông tin vào biên bản thanh tra
Cập nhật các nội dung chính theo yêu cầu của nội dung thanh tra để chuẩn bị cho bước trao đổi (tư vấn và thúc đẩy) với đối tượng được thanh tra
35
Trao đổi với giáo viên về kết quả thanh tra toàn diện (tư vấn, thúc đẩy)
Dựa trên các kết quả từ kiểm tra, đánh giá toàn diện các công việc của GV, thanh tra viên chuẩn bị các vấn đề cần trao đổi
Khi trao đổi cần tạo cơ hội cho GV được nêu ý kiến, nguyện vọng về chuyên môn nghiệp vụ và điều kiện thực hiện nhiệm vụ của mình
Nêu nhận xét ưu điểm, tồn tại của giáo viên trong giảng dạy, thực hiện qui chế chuyên môn
Thống nhất phương hướng bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của GV
36
Báo cáo kết quả thanh tra
Viết báo cáo kết quả thanh tra theo các nội dung thanh tra (mẫu thông tư số 43)
Nêu những kiến nghị với đối tượng thanh tra và với CBQL nhà trường…
Gửi báo cáo thanh tra tới người ra quyết định thanh tra (tổ trưởng thanh tra hoặc hiệu trưởng)
37
Xin chân thành cảm ơn Thầy, cô đã lắng nghe, hợp tác và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong công tác Thanh tra, các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong đợt tập huấn này. Chúc Thầy, cô mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Chào mừng thầy cô tham dự
Lớp tập huấn công tác Thanh tra
hoạt động sư phạm của nhà giáo
Năm học 2009-2010
Buôn Đôn, ngày 14 tháng 1 năm 2010
2
THANH TRA HOẠT ĐỘNG
SƯ PHẠM CỦA NHÀ GIÁO
CTV thanh tra: Vũ Ngọc Kính
3
1. Khái niệm
Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo là xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy giáo dục và các công tác khác của nhà giáo theo qui định của Luật Giáo dục, Điều lệ nhà trường và những qui định khác có liên quan.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
4
2. Nội dung thanh tra:
Thầy, cô hãy nghiên cứu Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 (mục III, trang 7 về thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo) để nêu rõ nội dung thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên trường phổ thông.
(thời gian nghiên cứu 10 phút)
5
Nội dung thanh tra
6
3. T?ng quan v?
nhiệm vụ thanh tra
7
T?ng quan v? nhiệm vụ thanh tra
Nhiệm vụ kiểm tra
Nhiệm vụ đánh giá
Phẩm chất chính trị, lối sống;
Kết quả công tác được giao
Sự tuân thủ các qui định
Chất lượng công việc đã
thực hiện được
Nhiệm vụ tư vấn
Nhiệm vụ thúc đẩy
Đưa ra những lời khuyên
Phổ biến kinh nghiệm
8
Kiểm tra việc tuân thủ các quy chế
và hướng dẫn của cấp trên liên quan
đến các hoạt động sư phạm
của giáo viên
Nhiệm vụ kiểm tra
Minh họa
9
Đánh giá chất lượng việc thực hiện
nhiệm vụ của GV bằng cách đối chiếu
với các văn bản pháp quy có tính đến
đối tượng GV, đối tượng học sinh và
bối cảnh cụ thể của lớp, của trường…
Nhiệm vụ đánh giá
Minh họa
10
Nêu những nhận xét, gợi ý giúp
cho giáo viên nâng cao năng lực
nghiệp vụ sư phạm, hoàn thiện
nhà giáo và nâng cao kết
quả học tập của HS
Nhiệm vụ tư vấn
Minh họa
11
Phát hiện và phổ biến những
kinh nghiệm tiên tiến, xác định
nội dung giáo viên cần được bồi
dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng
cao tay nghề chuyên môn.
Nhiệm vụ thúc đẩy
Minh họa
12
4. Các phương pháp thanh tra
Phương pháp
Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm
Phương pháp
trao đổi, phỏng vấn
Phương pháp
Quan sát hoạt động thực tiễn
13
Phương pháp
Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm
Nghiên cứu những hồ sơ, sổ sách, các sản phẩm thể hiện công việc mà giáo viên, học sinh đã làm và các hồ sơ quản lý của khối, của nhà trường.
Thực hành
14
Thầy, cô hãy nêu một số loại hồ sơ, sổ sách sẽ nghiên cứu để từ các sản phẩm thể hiện công việc mà giáo viên, học sinh đã làm
Đánh giá
Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá HS; sổ chủ nhiệm lớp; sổ thống kê; tập báo cáo; hồ sơ học bạ; sách vở HS; công tác rèn chữ viết; các bài kiểm tra định kì; công tác chấm chữa bài của GV; các kết quả thăm và trao đổi với phụ huynh; Sổ thống kê của khối để đối chiếu; so sánh kết quả GD trước đó và tại thời điểm thanh tra…vv
15
Ưu điểm:
Biết được khá đầy đủ
kết quả công việc mà
giáo viên đã làm từ
đầu năm học đến thời
điểm thanh tra.
Hạn chế:
Đối với hồ sơ của GV:
Coù theå moät soá keát quaû khoâng
phaûn aùnh ñuùng naêng löïc cuûa giaùo
vieân neáu giaùo vieân coù thaùi ñoä ñoái
phoù.
Đối với hồ sơ QL của nhà trường:
Nếu trình bày sơ sài thì không nắm
được thông tin một cách chính xác.
Thầy, cô hãy nêu những ưu và nhược điểm của phương pháp này
16
Trao đổi với đối tượng thanh tra và những người có liên quan để nắm thông tin về kết quả công việc của đối tượng được thanh tra.
Phương pháp
trao đổi, phỏng vấn
Thực hành
17
Trao đổi, phỏng vấn với những ai và công cụ cũng như xử lí thông tin
Thực hành
Trao đổi với người được thanh tra, đồng nghiệp của họ, với người quản lí trực tiếp (khối trưởng), với hiệu phó, hiệu trưởng. Trao đổi với HS, phụ huynh và cả người thân…
Công cụ: Ghi chép, ghi âm, trò chuyện để gợi ra các nội dung cần tìm hiểu…
Xử lí thông tin: Không quá nặng nề như là những chứng cứ mà nên coi như là những thông tin để kiểm chứng, để tham khảo thông qua những nhận định của mình khi tiến hành thu thập thông tin.
18
Ưu điểm:
Bổ sung những thông
tin về kết quả công
việc của giáo viên mà
không được thể hiện
trong hồ sơ sổ sách.
Hạn chế:
Thông tin có thể bị nhiễu
do nhận thức và sự chủ quan
của đối tượng được trao đổi.
Thông tin có thể bị sai lệch
do mối quan hệ của người
được trao đổi với người
được thanh tra.
Thầy, cô hãy nêu những ưu và nhược điểm của phương pháp này
19
Quan sát trực tiếp hoạt động của giáo viên
và học sinh trong thời điểm thanh tra
Phương pháp
Quan sát hoạt động thực tiễn
Thực hành
20
Thầy, cô hãy nêu một số hoạt động được quan sát để thu thập các thông tin.
Đánh giá
Quan sát thông qua các tiết dự giờ. Xem HS học tập và các kết quả đạt được thông qua hoạt động của GV và HS. Quan sát học sinh chơi cũng như quan sát cách tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của GV
21
Ưu điểm:
Nắm được chính xác
những thông tin, kết
quả công việc của
giáo viên và của học
sinh.
Hạn chế:
Không thu thập được tổng
thể kết quả của giáo viên
trong cả quá trình vì thời
gian trực tiếp quan sát có
Hạn chế.
Thầy, cô hãy nêu những ưu và nhược điểm của phương pháp này
22
II. Xy d?ng k? ho?ch thanh tra
Kế hoạch thanh tra của trường năm học 2009-2010
23
III. Trình tự thanh tra
Chu?n
b?
Thanh
tra
Thu thập thông tin
về Đtu?ng TTra
Trình độ đào tạo
Tinh thần thái đô
thực hiện nhiệm vụ
Uy tín với
đồng nghiệp
Tìm hiểu để biết nội dung được phân công của nhà giáo
Nghiên cứu TKB của GV, xác định tiết (bài) dự giờ
Tìm hieåu điều kiện giảng dạy của GV
24
Lên lịch làm việc
25
Giáo án
Hồ sơ kiểm tra nội bộ của trường
Sổ điểm
Bài kiểm tra đã chấm
Sổ chủ nhiệm
S? mượn sách và thiết bị
.
Tiến hành thanh tra
1. Nghiên cứu hồ sơ
26
Một số lưu ý khi nghiên cứu và kiểm tra bài soạn của giáo viên được thanh tra
2. Nghiên cứu SGK và bài soạn
Cách xác định mục tiêu bài dạy
Mục tiêu là nêu kết quả cụ thể mà HS đạt được sau tiết dạy. Bao gồm:
Về kiến thức
Về kỹ năng
Về thái độ
27
- Giáo viên dự kiến hoạt động của học sinh:
- Quan sát mẫu vật Nhận xét
- Làm thí nghiệm Kết luận
- Phân tích số liệu Kết luận
- Tranh luận về...
- Giải bài toán...
- Học sinh làm việc theo nhóm, từng cặp, cá nhân…
- Giáo viên dự kiến khả năng diễn biến các hoạt động của HS, dự kiến những giải pháp điều chỉnh, hướng dẫn, quản lý thời gian.
Cách dự kiến các hoạt động của thầy và trò
28
Câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích và chỉ bao hàm một vấn đề;
Câu hỏi hợp lý, bám sát nội dung dạy học, phù hợp khả năng trả lời của các trình độ học sinh;
Câu hỏi cần mang tính chất thách thức kích thích tư duy.
Xem xét hệ thống câu hỏi trong bài soạn
29
Ưng dụng CNTT trong giảng dạy
Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy là một trong các phương cách đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
30
Yêu cầu về một giáo án có ứng dụng CNTT
- Thể hiện sự tương tác giữa thầy và trò
- Kết hợp với các phương pháp khác
- Huấn luyện cho học sinh biết ứng dụng CNTT trong học tập: Làm bài tập trên máy tính, tìm kiếm thông tin, trình bày vấn đề.
- Kết hợp các hình ảnh tĩnh, động, phim, âm thanh.
- Sử dụng các phần mềm để rèn kỹ năng cho học sinh
- Về hình thức: Chọn font chữ, mầu nền và các hiệu ứng đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm
31
DỰ GIỜ VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN
32
Chuẩn bị
Quan sát giờ dạy
Phân tích
đánh giá tiết dạy
Trao đổi với giáo viên
Ghi chép thông tin Q. sát
Khảo sát kết quả học tập HS sau tiết dự
Quan sát hoạt động của GV,HS,các mối quan hệ
Nghiên cứu nội dung bài dạy
Tìm hiểu tình hình học tập của HS
Xác định nội dung quan sát
Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết quả học tập HS
Phân tích kết quả học tập
Phân tích ưu điểm, hạn chế
Xếp loại giờ dạy
HS
KS
GV
33
QUI TRÌNH TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN SAU KHI DỰ GIỜ
1.Tiếp xúc
Tạo cảm giác về
sự tin tưởng
Thanh tra nên bắt đầu từ một
chủ đề ngoài cuộc thanh tra để:
2. Thanh tra đề nghị
GV nêu M.tiêu bài
dạy và tự nhận xét
Thanh tra lắng nghe và không ngắt lời
3. Thanh tra trao đổi lại điều đã nghe để đảm bảo chắc
chắn là mình đã hiểu đúng nội dung GV trao đổi.
4. So sánh nhận xét
của GV với nhận
định của Thanh tra
Không phù hợp
Thanh tra nêu câu hỏi
để GV tự nhận ra hạn chế
Phù hợp
5. Thanh tra nhận xét ưu điểm, hạn chế; nêu ý kiến tư vấn thúc đẩy
6. Ý kiến phản hồi của GV
7. Thanh tra nêu kết quả xếp lọai giờ dạy. Kết thúc cuộc trao đổi
34
Trong quá trình thanh tra, người thanh tra cần ghi các thông tin vào biên bản thanh tra
Cập nhật các nội dung chính theo yêu cầu của nội dung thanh tra để chuẩn bị cho bước trao đổi (tư vấn và thúc đẩy) với đối tượng được thanh tra
35
Trao đổi với giáo viên về kết quả thanh tra toàn diện (tư vấn, thúc đẩy)
Dựa trên các kết quả từ kiểm tra, đánh giá toàn diện các công việc của GV, thanh tra viên chuẩn bị các vấn đề cần trao đổi
Khi trao đổi cần tạo cơ hội cho GV được nêu ý kiến, nguyện vọng về chuyên môn nghiệp vụ và điều kiện thực hiện nhiệm vụ của mình
Nêu nhận xét ưu điểm, tồn tại của giáo viên trong giảng dạy, thực hiện qui chế chuyên môn
Thống nhất phương hướng bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của GV
36
Báo cáo kết quả thanh tra
Viết báo cáo kết quả thanh tra theo các nội dung thanh tra (mẫu thông tư số 43)
Nêu những kiến nghị với đối tượng thanh tra và với CBQL nhà trường…
Gửi báo cáo thanh tra tới người ra quyết định thanh tra (tổ trưởng thanh tra hoặc hiệu trưởng)
37
Xin chân thành cảm ơn Thầy, cô đã lắng nghe, hợp tác và chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong công tác Thanh tra, các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong đợt tập huấn này. Chúc Thầy, cô mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Kính
Dung lượng: 381,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)