Tham luan tieng viet _ toan lop 1
Chia sẻ bởi Bành Quốc Trưởng |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: tham luan tieng viet _ toan lop 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI THAM LUẬN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC MÔN TOÁN VÀ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Người thực hiện: Đỗ Thị Đào
Đơn vị: Trường Tiểu học Phường 8A
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Trường Tiểu học phường 8A là một trường thuộc khu vực vùng ven của thành phố Bạc Liêu. Điều kiện kinh tế của người dân địa phương còn gặp nhiều khó khăn trong đó có nhiều học sinh là con dân tộc Khơ mer đang theo học tại trường.
1. Thuận lợi:
* Giáo viên:
- Đội ngũ giáo viên dạy lớp Một có tâm huyết yêu, nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Có trình độ chuyên môn khá tốt.
- Luôn được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường.
- Nhà trường phân công chuyên môn đối với lớp Một là những giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm ở lớp 1.
- Trong sinh hoạt tổ chuyên môn giáo viên luôn thể hiện tình thần trách nhiệm cao.
* Học sinh:
- Đa số học sinh đã hoàn thành chương trình mẫu giáo.
- Phần đông phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em.
- Phụ huynh thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giáo dục, giúp đỡ học sinh kịp thời.
- Đồ dùng học tập của các em khá đầy đủ.
* Cơ sở vật chất:
- Cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, cơ bản phục vụ cho dạy và học.
2. Khó khăn
- Năng lực nghiệp vụ sư phạm của giáo viên chưa đồng đều.
- Một số học sinh là con của người dân tộc Khme nên còn hạn chế về ngôn ngữ tiếng Việt nên cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng môn học.
- Còn một số em có hoàn cảnh éo le hoặc cha mẹ đi làm ăn xa phải gửi con cho người thân không được quan tâm đến việc học tập.
- Có một số em chưa qua mẫu giáo nên hạn chế về cách đọc, viết số, về ngôn ngữ, tính toán,…
- Thiết bị đồ dùng còn thiếu nên phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.
- Phòng học thiếu không tổ chức dạy trên 5 buổi/tuần.
II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên để nâng cao chất lượng dạy học trong môn Toán và môn Tiếng Việt chúng tôi có một số giải pháp cụ thể để giúp học sinh học tốt hai môn trên như sau:
1. Giáo viên
- Vào đầu năm học lớp Một trường tổ chức dạy chương trình 20 buổi để bồi dưỡng Tiếng Việt cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một.
- Tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh theo trình độ và bố trí sắp xếp chỗ ngồi cho các em để tiện theo dõi giúp đỡ.
- Tổ chức báo cáo chuyên đề, sinh hoạt cụm, dạy mẫu, thao giảng, dự giờ chéo để góp ý xây dựng học hỏi lẫn nhau để tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh của lớp mình để góp phần nâng cao chất lượng.
- Đầu tư nghiên cứu bài dạy, tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến môn học. Chủ động trong việc thực hiện chương trình, vân dụng dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Đối với những tiết luyện tập, bài tập nhiều giáo viên được quyền tăng thời lượng giảng dạy.
- Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học cho phù hợp với từng hoạt động để nâng cao hiệu quả tiết dạy.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực học tập của học sinh, dạy đúng đặc trưng bộ môn. Trong giờ dạy giáo viên chú ý tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, chú ý rèn kĩ năng cho học sinh. Đối với học sinh tiếp thu chậm giáo viên cần kiên trì giúp đỡ các em sửa sai, đồng thời khuyến khích mô hình bạn học khá, giỏi giúp bạn học yếu.
- Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra sau mỗi mảng kiến thức mà các em học xong để nắm tình hình nhận biết của học sinh từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh năng khiếu.
- Tới các kì kiểm tra định kì, có kế hoạch sắp xếp thời gian ôn tập cho các em. Ngoài ra còn cho học sinh làm những bài kiểm tra, đề do giáo viên chủ nhiệm tự soạn cho các em làm. Từ đó giúp cho các em làm quen với các dạng bài và hình thức kiểm tra. Như vậy sẽ giúp nâng cao kết quả kì kiểm tra, tỉ lệ học sinh khá giỏi từng bước được nâng lên.
- Tổ chức phụ đạo và bồi dưỡng cho học sinh yếu và học sinh có năng khiếu vào 15 phút đầu giờ, kết hợp trong tiết dạy, cuối buổi học vào những ngày ít tiết, ( Đặc biệt dạy miễn phí vào ngày thứ bảy hàng tuần
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC MÔN TOÁN VÀ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
Người thực hiện: Đỗ Thị Đào
Đơn vị: Trường Tiểu học Phường 8A
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Trường Tiểu học phường 8A là một trường thuộc khu vực vùng ven của thành phố Bạc Liêu. Điều kiện kinh tế của người dân địa phương còn gặp nhiều khó khăn trong đó có nhiều học sinh là con dân tộc Khơ mer đang theo học tại trường.
1. Thuận lợi:
* Giáo viên:
- Đội ngũ giáo viên dạy lớp Một có tâm huyết yêu, nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Có trình độ chuyên môn khá tốt.
- Luôn được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường.
- Nhà trường phân công chuyên môn đối với lớp Một là những giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm ở lớp 1.
- Trong sinh hoạt tổ chuyên môn giáo viên luôn thể hiện tình thần trách nhiệm cao.
* Học sinh:
- Đa số học sinh đã hoàn thành chương trình mẫu giáo.
- Phần đông phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em.
- Phụ huynh thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giáo dục, giúp đỡ học sinh kịp thời.
- Đồ dùng học tập của các em khá đầy đủ.
* Cơ sở vật chất:
- Cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, cơ bản phục vụ cho dạy và học.
2. Khó khăn
- Năng lực nghiệp vụ sư phạm của giáo viên chưa đồng đều.
- Một số học sinh là con của người dân tộc Khme nên còn hạn chế về ngôn ngữ tiếng Việt nên cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng môn học.
- Còn một số em có hoàn cảnh éo le hoặc cha mẹ đi làm ăn xa phải gửi con cho người thân không được quan tâm đến việc học tập.
- Có một số em chưa qua mẫu giáo nên hạn chế về cách đọc, viết số, về ngôn ngữ, tính toán,…
- Thiết bị đồ dùng còn thiếu nên phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.
- Phòng học thiếu không tổ chức dạy trên 5 buổi/tuần.
II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên để nâng cao chất lượng dạy học trong môn Toán và môn Tiếng Việt chúng tôi có một số giải pháp cụ thể để giúp học sinh học tốt hai môn trên như sau:
1. Giáo viên
- Vào đầu năm học lớp Một trường tổ chức dạy chương trình 20 buổi để bồi dưỡng Tiếng Việt cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một.
- Tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh theo trình độ và bố trí sắp xếp chỗ ngồi cho các em để tiện theo dõi giúp đỡ.
- Tổ chức báo cáo chuyên đề, sinh hoạt cụm, dạy mẫu, thao giảng, dự giờ chéo để góp ý xây dựng học hỏi lẫn nhau để tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh của lớp mình để góp phần nâng cao chất lượng.
- Đầu tư nghiên cứu bài dạy, tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến môn học. Chủ động trong việc thực hiện chương trình, vân dụng dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Đối với những tiết luyện tập, bài tập nhiều giáo viên được quyền tăng thời lượng giảng dạy.
- Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học cho phù hợp với từng hoạt động để nâng cao hiệu quả tiết dạy.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực học tập của học sinh, dạy đúng đặc trưng bộ môn. Trong giờ dạy giáo viên chú ý tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, chú ý rèn kĩ năng cho học sinh. Đối với học sinh tiếp thu chậm giáo viên cần kiên trì giúp đỡ các em sửa sai, đồng thời khuyến khích mô hình bạn học khá, giỏi giúp bạn học yếu.
- Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra sau mỗi mảng kiến thức mà các em học xong để nắm tình hình nhận biết của học sinh từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh năng khiếu.
- Tới các kì kiểm tra định kì, có kế hoạch sắp xếp thời gian ôn tập cho các em. Ngoài ra còn cho học sinh làm những bài kiểm tra, đề do giáo viên chủ nhiệm tự soạn cho các em làm. Từ đó giúp cho các em làm quen với các dạng bài và hình thức kiểm tra. Như vậy sẽ giúp nâng cao kết quả kì kiểm tra, tỉ lệ học sinh khá giỏi từng bước được nâng lên.
- Tổ chức phụ đạo và bồi dưỡng cho học sinh yếu và học sinh có năng khiếu vào 15 phút đầu giờ, kết hợp trong tiết dạy, cuối buổi học vào những ngày ít tiết, ( Đặc biệt dạy miễn phí vào ngày thứ bảy hàng tuần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bành Quốc Trưởng
Dung lượng: 7,55KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)