Tham luận công tac chủ nhiệm lớp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Trân |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: tham luận công tac chủ nhiệm lớp thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO THAM LUẬN
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
GV: Nguyễn Thị Ngọc Trân
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Quá trình hoạt động sư phạm ở trường phổ thông nói chung, ở tiểu học nói riêng được tiến hành đồng thời cả hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục.
HS tiểu học sống chủ yếu bằng tình cảm. Vì thế, hoạt động chủ nhiệm lớp của GV càng cần thiết hơn, nhằm:
+ Hình thành những KN giao tiếp, KN tham gia các hoạt động tập thể, KN tổ chức các hoạt động cùng nhau,… nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động và mạnh dạn,… để từ đó các em tham gia các HĐ học tập có hiệu quả.
+ Góp phần bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, người thân, bạn bè, có ý thức tôn trọng và ứng xử tốt với mọi người xung quanh…
+ Góp phần củng cố tri thức đã học ở trên lớp, đồng thời mở rộng tri thức về tự nhiên, con người, xã hội…
- Mặc khác, thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp là trong đó xây dựng được một lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy tính chủ động, tích cực của HS góp phần vào việc ĐMPPDH.
- Tiết SHCT được tiến hành đánh giá các HĐ, các cong việc của lớp được diễn ra trong tuần, tháng, học kì, kế hoạch GDHS về nhiều mặt; đồng thời các nhiệm vụ, yêu cầu của nhà trường cũng được phổ biến trong tiết này.
Tiết SHCT giữ vai trò quan trọng trong công việc chuyển giao các nhiệm vụ, các phong trào thi đua,… của nhà trường tới các lớp một cách kịp thời.
Tiết SHCT giúp HS phát huy được tính tự giác, tinh thần giúp đỡ cùng nhau hợp tác, năng lực điều hành, tự quản của HS.
Tiết SHCT giúp các em bộc lộ được khả năng nhận thức về hành vi, thái độ, tình cảm của mình khi tự đánh giá, so sánh sự tiến bộ của bản thân và các bạn để từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên.
Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu thương, gắn bó, sự sẻ chia thông cảm với bạn bè, với mọi người xung quanh; sẵn sàng gánh vác việc chung của lớp, của trường,… hình thành nhân cách đúng đắn sau này cho các em.
- Tiết SHCT là nơi để người thầy cùng hiểu trò hơn, nhằm lựa chọn PP giảng dạy và GDHS đúng hướng.
II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TIẾT SINH HOẠT LỚP
1. Xác định kế hoạch chủ nhiệm lớp
Cũng như hoạt động giảng dạy, việc lập KH cho công tác CNL là cần thiết và quan trọng. Ngay từ đầu năm, căn cứ vào tình hình thực tế, hoàn cảnh gia đình của từng HS trong lớp; căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ năm học của tổ chuyên môn, của nhà trường; căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội tại địa bàn trường đóng, GVCNL đề ra KHCNL cho cả năm học, trên cơ sở đó, cụ thể hóa thành KHHK, tháng và từng tuần cụ thể. Khi lập KHCN cần lưu ý một số điểm sau:
+ Tìm hiểu kĩ từng đối tượng HS trong lớp về: trình độ nhận thức, sức khỏe, hạnh kiểm, học lực, các MQH, hoàn cảnh bản thân gia đình của HS,…
+ NDKH cần phù hợp với lứa tuổi (khối lớp). Thực tế sát với chủ đề năm học, các giai đoạn trong từng tháng và theo trình tự thời gian trong năm học.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
+ KH đưa ra cần lựa chọn biện pháp, PP đa dạng và phong phú để thực hiện cho từng đối tượng HS trong lớp.
+ Tránh việc đưa ra các biện pháp GD không phù hợp hoặc quá mức mà ở lứa tuổi các em không thể thực hiện được.
+ Qua 1 tuần, tháng, học kì, GVCN có đánh giá, tổng kết việc thực hiện KHCN của mình. So sánh sự tiến bộ của từng đối tượng HS qua từng thời điểm. Rút ra được KN để bổ sung hoặc điều chỉnh các biện pháp cho phù hợp hơn.
+ KHCN được BGH Trường xem xét và phê duyệt ngay từ đầu năm học.
2. Sự chuẩn bị của GVCN và HS cho giờ SHL
a) Đối với GV
- Việc đầu tiên và nhất thiết là soạn giáo án.
GA cần thể hiện được các mặt hoạt động trong tuần đến tháng và có sự phân công công việc cho từng HS cụ thể.
HD các tổ trưởng, các LP, LT tổng kết các mặt hoạt động trong tuần qua, tháng qua, tổng kết thi đua.
Dự kiến đan xen vào tiết SHL những hoạt động vui chơi, giải trí nào cần phù hợp với chủ đề, chủ điểm.
Chuẩn bị tâm lí, gần gũi, yêu thương HS.
b) Đối với HS
Các tổ trưởng, LP, LT tổng kết các mặt HĐ theo nhiệm vụ được phân công. Dự kiến tuyên dương, nhắc nhở bạn nào nhưng phải đảm bảo công bằng.
Chuẩn bị tâm thế vui vẻ để SHL.
- Có thể trang trí, sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với không gian lớp học.
3. Lựa chọn nội dung và hình thức cho tiết SHL
a) Lựa chọn nội dung
ĐG công việc thực hiện trong tuần một cách toàn diện về các mặt: đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ, lao động, nề nếp….
Tổng kết HĐ trong tuần, tháng (tuần cuối tháng), học kì (tuần cuối HK), cả năm (tuần cuối năm).
Tổng kết các đợt thi đua (tuần cuối của đợt thi đua), cần có yêu cầu GDHS theo chủ đề của đợt thi đua.
ĐG kết quả thi đua của các tổ.
Phổ biến KH thực hiện của tuần tới, tháng tới, phát động thi đua theo chủ điểm, GD theo chủ đề đợt thi đua.
Tuyên dương, khen ngợi, động viên, khuyến khích những HS tiến bộ và chưa tiến bộ.
- Chọn những nội dung nào xen vào để các em vui chơi.
b) Lựa chọn hình thức
GV trang trí bảng dòng chữ “ Sinh hoạt lớp” và những khẩu hiệu hành động phù hợp theo chủ điểm của tháng hay đợt thi đua.
Tổ chức cho HS sắp xếp bàn ghế.
Hoặc tổ chức sinh hoạt ngoài sân trường.
Những việc đã thực hiện:
Duy trì sĩ số HS
Quan tâm HS có hoàn cảnh khó khăn
Nắm được số điện thoại của gia đình các em HS.
Quan tâm đến từng đối tượng HS, phân loại được HS và từ đó có kế hoạch phụ đạo phù hợp.
Phối hợp giữa gia đình HS với nhà trường.
Quan tâm đến hoạt động phong trào của lớp.
* Thuận lợi
Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH.
Sự quan tâm phối hợp của PHHS.
Học sinh đa số các em đều ngoan hiền, có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
* Khó khăn:
- GV chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm.
- Còn có nhiều học sinh gia đình có hoàn cảnh khó khăn thuộc diện hộ nghèo.
Một số học sinh thiếu thốn tình cảm (như chỉ ở với mẹ hoặc ba, cha mẹ làm ăn xa, mồ côi) nên các em không được quan tâm, giáo dục toàn diện như các bạn cùng trang lứa, có em còn có những biểu hiện mặc cảm tự ti, không dám hòa mình trong mọi hoạt động chung của lớp.
Một số HS chưa ý thức được việc học.
- Đa số các em còn hiếu động, suy nghĩ chưa sâu sắc nên đôi khi còn hay tranh cãi, đánh nhau gây ra những trường hợp không đáng có trong môi trường giáo dục.
IV. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT LỚP
- Xây dựng được số cán bộ lớp nhiệt tình, có năng lực.
Phân công, giao nhiệm vụ theo dõi HĐ của lớp cho cán sự lớp.
Mỗi cán bộ cần có sổ tay ghi chép rõ ràng.
Xây dựng HS có tính kỉ luật, tập thể, đoàn kết.
Xây dựng cho HS ý thức phát huy tính tích cực, điểm mạnh, hạn chế những vi phạm, khuyến khích trong học tập.
Tập cho HS có sự nhìn nhận về bản thận, bạn bè nhưng động viên nhắc nhở là chính, tránh chê bai, chỉ trích.
Dành thời gian cho HS SHCT đều đặn.
GV cần tổ chức HD, uốn nắn HS sau đó cho HS tự quản.
- Lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức phù hợp.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP
1. Phần HS
- Ổn định (hát tập thể, trò chơi khởi động)
- LT giới thiệu, điều khiển tiết SHL.
- Các TT nhận xét từng mặt HĐ trong tuần qua về đạo đức, học tập, nề nếp, tác phong, TD, VS, chấp hành nội quy…
- Các LP NX từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
- LT đánh giá chung.
+ Tuyên dương, động viên, nhắc nhở các bạn.
+ Tổ chức bình chọn HS, tổ xuất sắc.
+ Triển khai công việc tuần tới, tháng tới, phát động thi đua.
2. Phần GV
Nhận xét chung phần đánh giá của LT (động viên, nhắc nhở, khen ngợi HS).
Đề ra giải pháp thực hiện trong tuần tới, tháng tới.
- Cho HS chơi trò chơi, văn nghệ sau khi HS tự quản. Hoặc sinh hoạt theo chủ điểm, kế hoạch giáo dục theo chủ điểm.
VI. KẾT LUẬN
Cùng với hoạt động HDHS lĩnh hội kiến thức khoa học một cách có hệ thống thì công tác CNL là một bộ phận song hành không thể tách rời. Vì vậy, cần quan tâm, đầu tư và không ngừng đổi mới công tác CNL, thường xuyên lựa chọn PPGD thích ứng để lồng ghép vào mọi hình thức CNL.
- Trong các hình thức lồng ghép vào công tác CNL, lồng ghép vào tiết SHCT có vị trí và vai trò rất quan trọng. Đó xem là một tiết dạy và học được định biên trong thời khoa biểu. Vì vậy GV cần đầu tư tốt để góp phần phát trieent toàn diện cho HS.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Chào tạm biệt!
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
GV: Nguyễn Thị Ngọc Trân
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Quá trình hoạt động sư phạm ở trường phổ thông nói chung, ở tiểu học nói riêng được tiến hành đồng thời cả hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục.
HS tiểu học sống chủ yếu bằng tình cảm. Vì thế, hoạt động chủ nhiệm lớp của GV càng cần thiết hơn, nhằm:
+ Hình thành những KN giao tiếp, KN tham gia các hoạt động tập thể, KN tổ chức các hoạt động cùng nhau,… nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động và mạnh dạn,… để từ đó các em tham gia các HĐ học tập có hiệu quả.
+ Góp phần bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, người thân, bạn bè, có ý thức tôn trọng và ứng xử tốt với mọi người xung quanh…
+ Góp phần củng cố tri thức đã học ở trên lớp, đồng thời mở rộng tri thức về tự nhiên, con người, xã hội…
- Mặc khác, thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp là trong đó xây dựng được một lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy tính chủ động, tích cực của HS góp phần vào việc ĐMPPDH.
- Tiết SHCT được tiến hành đánh giá các HĐ, các cong việc của lớp được diễn ra trong tuần, tháng, học kì, kế hoạch GDHS về nhiều mặt; đồng thời các nhiệm vụ, yêu cầu của nhà trường cũng được phổ biến trong tiết này.
Tiết SHCT giữ vai trò quan trọng trong công việc chuyển giao các nhiệm vụ, các phong trào thi đua,… của nhà trường tới các lớp một cách kịp thời.
Tiết SHCT giúp HS phát huy được tính tự giác, tinh thần giúp đỡ cùng nhau hợp tác, năng lực điều hành, tự quản của HS.
Tiết SHCT giúp các em bộc lộ được khả năng nhận thức về hành vi, thái độ, tình cảm của mình khi tự đánh giá, so sánh sự tiến bộ của bản thân và các bạn để từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên.
Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu thương, gắn bó, sự sẻ chia thông cảm với bạn bè, với mọi người xung quanh; sẵn sàng gánh vác việc chung của lớp, của trường,… hình thành nhân cách đúng đắn sau này cho các em.
- Tiết SHCT là nơi để người thầy cùng hiểu trò hơn, nhằm lựa chọn PP giảng dạy và GDHS đúng hướng.
II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TIẾT SINH HOẠT LỚP
1. Xác định kế hoạch chủ nhiệm lớp
Cũng như hoạt động giảng dạy, việc lập KH cho công tác CNL là cần thiết và quan trọng. Ngay từ đầu năm, căn cứ vào tình hình thực tế, hoàn cảnh gia đình của từng HS trong lớp; căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ năm học của tổ chuyên môn, của nhà trường; căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội tại địa bàn trường đóng, GVCNL đề ra KHCNL cho cả năm học, trên cơ sở đó, cụ thể hóa thành KHHK, tháng và từng tuần cụ thể. Khi lập KHCN cần lưu ý một số điểm sau:
+ Tìm hiểu kĩ từng đối tượng HS trong lớp về: trình độ nhận thức, sức khỏe, hạnh kiểm, học lực, các MQH, hoàn cảnh bản thân gia đình của HS,…
+ NDKH cần phù hợp với lứa tuổi (khối lớp). Thực tế sát với chủ đề năm học, các giai đoạn trong từng tháng và theo trình tự thời gian trong năm học.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
+ KH đưa ra cần lựa chọn biện pháp, PP đa dạng và phong phú để thực hiện cho từng đối tượng HS trong lớp.
+ Tránh việc đưa ra các biện pháp GD không phù hợp hoặc quá mức mà ở lứa tuổi các em không thể thực hiện được.
+ Qua 1 tuần, tháng, học kì, GVCN có đánh giá, tổng kết việc thực hiện KHCN của mình. So sánh sự tiến bộ của từng đối tượng HS qua từng thời điểm. Rút ra được KN để bổ sung hoặc điều chỉnh các biện pháp cho phù hợp hơn.
+ KHCN được BGH Trường xem xét và phê duyệt ngay từ đầu năm học.
2. Sự chuẩn bị của GVCN và HS cho giờ SHL
a) Đối với GV
- Việc đầu tiên và nhất thiết là soạn giáo án.
GA cần thể hiện được các mặt hoạt động trong tuần đến tháng và có sự phân công công việc cho từng HS cụ thể.
HD các tổ trưởng, các LP, LT tổng kết các mặt hoạt động trong tuần qua, tháng qua, tổng kết thi đua.
Dự kiến đan xen vào tiết SHL những hoạt động vui chơi, giải trí nào cần phù hợp với chủ đề, chủ điểm.
Chuẩn bị tâm lí, gần gũi, yêu thương HS.
b) Đối với HS
Các tổ trưởng, LP, LT tổng kết các mặt HĐ theo nhiệm vụ được phân công. Dự kiến tuyên dương, nhắc nhở bạn nào nhưng phải đảm bảo công bằng.
Chuẩn bị tâm thế vui vẻ để SHL.
- Có thể trang trí, sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với không gian lớp học.
3. Lựa chọn nội dung và hình thức cho tiết SHL
a) Lựa chọn nội dung
ĐG công việc thực hiện trong tuần một cách toàn diện về các mặt: đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mĩ, lao động, nề nếp….
Tổng kết HĐ trong tuần, tháng (tuần cuối tháng), học kì (tuần cuối HK), cả năm (tuần cuối năm).
Tổng kết các đợt thi đua (tuần cuối của đợt thi đua), cần có yêu cầu GDHS theo chủ đề của đợt thi đua.
ĐG kết quả thi đua của các tổ.
Phổ biến KH thực hiện của tuần tới, tháng tới, phát động thi đua theo chủ điểm, GD theo chủ đề đợt thi đua.
Tuyên dương, khen ngợi, động viên, khuyến khích những HS tiến bộ và chưa tiến bộ.
- Chọn những nội dung nào xen vào để các em vui chơi.
b) Lựa chọn hình thức
GV trang trí bảng dòng chữ “ Sinh hoạt lớp” và những khẩu hiệu hành động phù hợp theo chủ điểm của tháng hay đợt thi đua.
Tổ chức cho HS sắp xếp bàn ghế.
Hoặc tổ chức sinh hoạt ngoài sân trường.
Những việc đã thực hiện:
Duy trì sĩ số HS
Quan tâm HS có hoàn cảnh khó khăn
Nắm được số điện thoại của gia đình các em HS.
Quan tâm đến từng đối tượng HS, phân loại được HS và từ đó có kế hoạch phụ đạo phù hợp.
Phối hợp giữa gia đình HS với nhà trường.
Quan tâm đến hoạt động phong trào của lớp.
* Thuận lợi
Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH.
Sự quan tâm phối hợp của PHHS.
Học sinh đa số các em đều ngoan hiền, có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
* Khó khăn:
- GV chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm.
- Còn có nhiều học sinh gia đình có hoàn cảnh khó khăn thuộc diện hộ nghèo.
Một số học sinh thiếu thốn tình cảm (như chỉ ở với mẹ hoặc ba, cha mẹ làm ăn xa, mồ côi) nên các em không được quan tâm, giáo dục toàn diện như các bạn cùng trang lứa, có em còn có những biểu hiện mặc cảm tự ti, không dám hòa mình trong mọi hoạt động chung của lớp.
Một số HS chưa ý thức được việc học.
- Đa số các em còn hiếu động, suy nghĩ chưa sâu sắc nên đôi khi còn hay tranh cãi, đánh nhau gây ra những trường hợp không đáng có trong môi trường giáo dục.
IV. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT LỚP
- Xây dựng được số cán bộ lớp nhiệt tình, có năng lực.
Phân công, giao nhiệm vụ theo dõi HĐ của lớp cho cán sự lớp.
Mỗi cán bộ cần có sổ tay ghi chép rõ ràng.
Xây dựng HS có tính kỉ luật, tập thể, đoàn kết.
Xây dựng cho HS ý thức phát huy tính tích cực, điểm mạnh, hạn chế những vi phạm, khuyến khích trong học tập.
Tập cho HS có sự nhìn nhận về bản thận, bạn bè nhưng động viên nhắc nhở là chính, tránh chê bai, chỉ trích.
Dành thời gian cho HS SHCT đều đặn.
GV cần tổ chức HD, uốn nắn HS sau đó cho HS tự quản.
- Lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức phù hợp.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP
1. Phần HS
- Ổn định (hát tập thể, trò chơi khởi động)
- LT giới thiệu, điều khiển tiết SHL.
- Các TT nhận xét từng mặt HĐ trong tuần qua về đạo đức, học tập, nề nếp, tác phong, TD, VS, chấp hành nội quy…
- Các LP NX từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
- LT đánh giá chung.
+ Tuyên dương, động viên, nhắc nhở các bạn.
+ Tổ chức bình chọn HS, tổ xuất sắc.
+ Triển khai công việc tuần tới, tháng tới, phát động thi đua.
2. Phần GV
Nhận xét chung phần đánh giá của LT (động viên, nhắc nhở, khen ngợi HS).
Đề ra giải pháp thực hiện trong tuần tới, tháng tới.
- Cho HS chơi trò chơi, văn nghệ sau khi HS tự quản. Hoặc sinh hoạt theo chủ điểm, kế hoạch giáo dục theo chủ điểm.
VI. KẾT LUẬN
Cùng với hoạt động HDHS lĩnh hội kiến thức khoa học một cách có hệ thống thì công tác CNL là một bộ phận song hành không thể tách rời. Vì vậy, cần quan tâm, đầu tư và không ngừng đổi mới công tác CNL, thường xuyên lựa chọn PPGD thích ứng để lồng ghép vào mọi hình thức CNL.
- Trong các hình thức lồng ghép vào công tác CNL, lồng ghép vào tiết SHCT có vị trí và vai trò rất quan trọng. Đó xem là một tiết dạy và học được định biên trong thời khoa biểu. Vì vậy GV cần đầu tư tốt để góp phần phát trieent toàn diện cho HS.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Trân
Dung lượng: 672,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)