THAM KHẢO VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT
Chia sẻ bởi Dương Thị Hồng Thương |
Ngày 12/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: THAM KHẢO VỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
1
HỘI NGHỊ GIAO BAN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH LẠC
Thạch Lạc, ngày …/9/2014
DẠY HỌC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
VÀO CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC
9/23/2014
Lê Trọng Châu
2
NỘI DUNG
1. Bàn tay nặn bột là gì?
2. Lịch sử của phương pháp “Bàn tay nặn bột”
3.“Bàn tay nặn bột” tại Việt Nam
4. Mười nguyên tắc của PP “Bàn tay nặn bột”
5. Các bước của một tiến trình tìm tòi khám phá
6. Quy trình dạy 1 tiết bằng PP “Bàn tay nặn bột”
7. Dạy thể nghiệm 2 tiết bằng PPBTNB
8. Một số lưu ý khi áp dụng PPBTNB vào dạy học
9/23/2014
Lê Trọng Châu
3
I. PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT LÀ GÌ?
- PP BTNB là một PP dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.
- BTNB chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra,...
- Với một vấn đề khoa học đặt ra, HS có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Cũng như các PP dạy học tích cực khác BTNB luôn coi HS là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của GV.
9/23/2014
Lê Trọng Châu
4
Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của HS. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS.
MỤC TIÊU CỦA PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
5
HỌC SINH ĐƯỢC GÌ KHI THỰC HIỆN BÀN TAY NẶN BỘT?
9/23/2014
Lê Trọng Châu
6
TRƯỚC ĐÂY VÀ CÓ THỂ HÔM NAY …
9/23/2014
Lê Trọng Châu
7
1. Giáo sư G. Charpak - Người khai sinh phương pháp BTNB
- Georges Charpak là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, đoạt giải Nobel về Vật lý năm 1992. Georges Charpak sinh ngày 01/08/1924 tại Dabrovica, Phần Lan. Ông học kỹ sư ở trường Mỏ Paris (1948), đây là một trường danh tiếng và uy tín trong hệ thống trường lớn “Grandes écoles” của nước Pháp. G. Charpak bảo vệ luận án Tiến sỹ năm 1955, trở thành nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS) tại phòng thí nghiệm Vật lý hạt nhân của Collègue de France (một trường danh tiếng và uy tín tại Paris).
- Năm 1959, ông là nghiên cứu viên chính của Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS), sau đó làm việc tại Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Châu Âu từ 1963 đến 1989. Năm 1984, ông làm việc tại phòng thí nghiệm Chaire Joliot-Curie của Trườngcấp cao Vật lý và Hóa học công nghiệp Paris (ESPCI)
II. LỊCH SỬ CỦA PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
8
2. Sự ra đời và phát triển của PP Bàn tay nặn bột (BTNB) ở Pháp:
- Năm 1995, GS Georges Charpak dẫn một đoàn gồm các nhà khoa học và các đại diện của Bộ GD quốc gia Pháp đến một khu phố nghèo ở Chicago, Mỹ nơi có một PP dạy học khoa học dựa trên việc thực hành, thí nghiệm đang được thử nghiệm.
- Sau đó một nhóm nghiên cứu thuộc Ban trường học- Bộ GD quốc gia Pháp được thành lập. Viện nghiên cứu SP quốc gia Pháp được đề nghị làm báo cáo về các hoạt động khoa học vùng Bắc Mỹ và sự tương thích của các hoạt động này với điều kiện ở Pháp (Báo cáo thực hiện vào tháng 12 năm 1995).
- Trong năm học 1995-1996, Ban Trường học đã vận động khoảng 30 trường thuộc 3 tỉnh tình nguyện thực hiện.
- Tháng 4/1996: Một hội thảo nghiên cứu được tổ chức tại Poitiers (miền Trung nước Pháp), tại đây kế hoạch hành động đã được giới thiệu và triển khai.
- Ngày 09/7/1996: Viện Hàn lâm khoa học đã thông qua quyết định thực hiện chương trình.
- Tháng 9/1996: Cuộc thử nghiệm đầu tiên được tiến hành bởi Bộ Giáo dục quốc gia Pháp với cuộc thi giữa 5 tỉnh. Cuộc thi này thu hút 350 lớp. Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tham gia giúp đỡ các giáo viên thực hiện các tiết dạy.
- Tính từ đây, phương pháp BTNB được ra đời nhưng đó là một sự kế thừa của các thử nghiệm trước đó. Lịch sử ra đời của nó là cả một quá trình lâu dài.
II. LỊCH SỬ CỦA PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
9
III. PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Ở VIỆT NAM
- Phương pháp dạy học BTNB được đưa vào Việt Nam là một cố gắng nỗ lực to lớn của Hội Gặp gỡ Việt Nam. Hội Gặp gỡ Việt Nam được thành lập vào năm 1993 theo Luật Hội đoàn 1901 của Cộng hòa Pháp do Giáo sư Jean Trần Thanh Vân - Việt kiều tại Pháp làm Chủ tịch. Hội tập hợp các nhà khoa học ở Pháp với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam trong các lĩnh vực khoa học, giáo dục; tổ chức các hội thảo khoa học, trường học về Vật lý; trao học bổng khuyến học, khuyến tài cho học sinh và sinh viên Việt Nam.
- Phương pháp BTNB được giới thiệu tại Việt Nam cùng với thời điểm mà phương pháp này mới ra đời và bắt đầu thử nghiệm áp dụng trong dạy học ở Pháp.
9/23/2014
Lê Trọng Châu
10
Vợ chồng GS Trần Thanh Vân - Lê Kim Ngọc
9/23/2014
Lê Trọng Châu
11
1. HS quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.
2. Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà chỉ những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.
3. Những hoạt động do GV đề xuất cho HS được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn.
4. Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những PP giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập.
5. HS bắt buộc có mỗi em một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em.
IV. 10 NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
12
6. Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của HS các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.
7. Các gia đình và/hoặc khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.
8. Ở địa phương, các đối tác khoa học (trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu,..) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.
9. Ở địa phương, các Viện Đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp các GV kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10. GV có thể tìm thấy trên Internet các website có nội dung về những môđun (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải đáp thắc mắc. Họ cũng có thể tham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học.
GV là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.
IV. 10 NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
13
V. CÁC BƯỚC CỦA MỘT TIẾN TRÌNH TÌM TÒI KHÁM PHÁ
B1- Chọn lựa tình huống khởi đầu
B2- Việc phát biểu các câu hỏi của học sinh
B3- Xây dựng các giả thuyết và thiết kế sự tìm tòi nghiên cứu cần tiến hành để chứng minh hay loại bỏ các giả thuyết đó
B4- Sự tìm tòi nghiên cứu do học sinh tiến hành
B5- Lĩnh hội và hệ thống hóa (cấu trúc) các kiến thức
B6- Vận dụng trong trường hợp có thể các kiến thức để:
- Diễn giải một tài liệu
- Chế tạo một đồ vật
- Giải thích một hiện tượng
- Dự đoán một hành vi /hay diễn tiến hiện tượng/ của một sinh vật hay vật thể, tùy thuộc vào một số thông số
- Giai đoạn này rất quan trọng vì nó cho phép học sinh nhận thấy rõ sự tiến bộ của mình, tạo ra hứng thú học tập và bộc lộ khả năng của học sinh.
- Đặt ra các câu hỏi mới
- Tùy thuộc vào tính chất của các câu hỏi mới ( sự phù hợp với chương trình, tính hiệu quả…) và tùy thuộc vào những điều kiện bó buộc về vật chất và thời gian mà các câu hỏi này có thể dẫn đến một quá trình tìm tòi nghiên cứu mới hay không.
9/23/2014
Lê Trọng Châu
14
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
9/23/2014
Lê Trọng Châu
15
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
9/23/2014
Lê Trọng Châu
16
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
a. Đề xuất câu hỏi
Từ các khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học
9/23/2014
Lê Trọng Châu
17
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
9/23/2014
Lê Trọng Châu
18
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
9/23/2014
Lê Trọng Châu
19
1. Đối với giáo viên
Là người hướnng dẫn:
- Đề ra những tình huống, những thử thách.
- Định hướng các hoạt động.
- Thu hẹp những cái có thể.
- Chỉ ra thông tin.
- Là người đàm phán với học sinh những thay đổi nhận thức liên quan với những câu hỏi được xử lí, với các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mô hình giải thích hợp lí.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
20
2. Đối với học sinh:
- HS quan sát một hiện tượng của thế giới thực tại và gần gũi với chúng về đề tài mà từ đó chúng sẽ hình thành các nghi vấn.
- HS tìm tòi, suy nghĩ và đề ra những bước đi cụ thể của thực nghiệm, hoặc chỉnh lí lại những ca thất bại nhờ tra cứu tư liệu
- HS trao đổi và lập luận trong QT hoạt động, chúng chia sẻ với nhau những ý tưởng của mình, cọ sát những quan điểm của nhau và hình thành những kết luận tạm thời hoặc cuối cùng bằng ghi chép, biết phát biểu.
- Như vậy là HS đã đ biết nghe lời người khác, hiểu người khác, tôn trọng người khác và biết bảo vệ ý kiến của mình.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
21
3. Vở thực nghiệm:
Vở thực nghiệm không áp đặt cách ghi nhưng có mẫu sẽ thuận tiện cho các em trong việc ghi chép và đỡ mất thời gian của tiết học
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
22
4. Tổ chức lớp học:
- Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.
- Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.
- Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
23
5. Giúp học sinh bộc lộ quan điểm ban đầu:
- Lưu ý khi lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa ra thảo luận:
+ Không chọn hoàn toàn các quan niệm đúng
+ Tuyệt đối không bình luận hay nhận xét gì về tính đúng sai của các ý kiến ban đầu
+Lựa chọn các quan niệm vừa đúng vừa sai
- Chọn vị trí thích hợp đề gắn các bài vẽ của học sinh…
- Không nên sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.
- Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài).
- Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP.
- Lưu ý về Kĩ thuật thảo luận nhóm
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
24
5. Tổ chức hoạt động thảo luận cho HS:
Thảo luận được thực hiện ở nhiều thời điểm trong dạy học. Có hai hình thức thảo luận trong dạy học theo phương pháp BTNB là thảo luận nhóm nhỏ (trong nhóm làm việc) và thảo luận nhóm lớn (toàn bộ lớp học).
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
25
6. Đặt câu hỏi:
- Câu hỏi của giáo viên đóng vai trò quan trọng cho sự thành công của phương pháp và thực hiện ý đồ dạy học.
- Câu hỏi tốt có thể giúp cho HS xác định rõ phần trả lời của mình và làm tiến trình dạy học đi đúng hướng.
- GV nên sử dụng câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi gợi ý. Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học hay môđun kiến thức. Các câu hỏi gợi ý được giáo viên đặt ra và sử dụng trong qua trình làm việc với học sinh nhằm gợi ý, định hướng cho các em rõ hơn hoặc kích thích một suy nghĩ mới của HS.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
26
7. Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu:
Khi làm thí nghiệm hay quan sát hoặc nghiên cứu tài liệu để tìm ra câu trả lời, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết chú ý đến các thông tin chính để rút ra kết luận tương ứng với câu hỏi. Ví dụ, đối với các thí nghiệm cần quan sát một số hiện tượng để rút ra kết luận, giáo viên nên lưu ý cho học sinh chú ý vào các hiện tượng để lấy thông tin, nhắc nhở học sinh bám vào mục đích thí nghiệm để làm gì, trả lời câu hỏi nào...
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
27
8. Một số vấn đề khác:
- Thực hiện phương pháp này không thể nóng vội, cần thực hiện từng bước để tạo thói quen cho học sinh lúc đó việc dạy học với PP BTNB sẽ dễ dàng và đem lại hiệu quả cao.
- Tất cả các câu hỏi của học sinh đưa ra ta không bỏ vào sọt rác mà sẽ trả lời qua bài học (câu hỏi nào chưa có trong nội dung bài ta cần khéo léo dẫn dắt, khi nó có kiến thức ở các bài khác liên quan ta sẽ trả lời cho các em).
- Trước giờ ta vẫn làm củng cố bài là phải nhắc lại nội dung kiến thức để các em nhớ được thì nay với PPBTNB sẽ là những thử thách mới để các em tìm tòi khám phá ở nhà và đây cũng là bước chuẩn bị cho bài sau.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
28
8. Một số vấn đề khác:
- Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB.
- GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.
- Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.
- Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.
- Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
* Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
- Mục tiêu bài học
- Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB
- PP thí nghiệm sử dụng
- Thiết bị cần có
- Những thí nghiệm có thể thực hiện
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
29
8. Một số vấn đề khác:
* Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp:
- PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật
- PP mô hình
- PP nghiên cứu tài liệu
- PP thí nghiệm trực tiếp
- Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho HS. Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian. Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho bài học.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
30
ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC Ở TRƯỜNG
9/23/2014
Lê Trọng Châu
31
Mọi hoạt động thí nghiệm dành cho học sinh đều mang đến niềm vui học tập, tạo cho các em nhiều cảm xúc trong học tập,… chính những điều đó giúp các em nhớ sâu, nhớ lâu và có thể theo suốt cuộc đời.
Chính các bạn mang lại niềm vui và sự tự tin trong học tập cho các em
Tài liệu tham khảo:
www.bantaynanbot.edu.vn
1
HỘI NGHỊ GIAO BAN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH LẠC
Thạch Lạc, ngày …/9/2014
DẠY HỌC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
VÀO CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC
9/23/2014
Lê Trọng Châu
2
NỘI DUNG
1. Bàn tay nặn bột là gì?
2. Lịch sử của phương pháp “Bàn tay nặn bột”
3.“Bàn tay nặn bột” tại Việt Nam
4. Mười nguyên tắc của PP “Bàn tay nặn bột”
5. Các bước của một tiến trình tìm tòi khám phá
6. Quy trình dạy 1 tiết bằng PP “Bàn tay nặn bột”
7. Dạy thể nghiệm 2 tiết bằng PPBTNB
8. Một số lưu ý khi áp dụng PPBTNB vào dạy học
9/23/2014
Lê Trọng Châu
3
I. PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT LÀ GÌ?
- PP BTNB là một PP dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.
- BTNB chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra,...
- Với một vấn đề khoa học đặt ra, HS có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Cũng như các PP dạy học tích cực khác BTNB luôn coi HS là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của GV.
9/23/2014
Lê Trọng Châu
4
Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của HS. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS.
MỤC TIÊU CỦA PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
5
HỌC SINH ĐƯỢC GÌ KHI THỰC HIỆN BÀN TAY NẶN BỘT?
9/23/2014
Lê Trọng Châu
6
TRƯỚC ĐÂY VÀ CÓ THỂ HÔM NAY …
9/23/2014
Lê Trọng Châu
7
1. Giáo sư G. Charpak - Người khai sinh phương pháp BTNB
- Georges Charpak là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, đoạt giải Nobel về Vật lý năm 1992. Georges Charpak sinh ngày 01/08/1924 tại Dabrovica, Phần Lan. Ông học kỹ sư ở trường Mỏ Paris (1948), đây là một trường danh tiếng và uy tín trong hệ thống trường lớn “Grandes écoles” của nước Pháp. G. Charpak bảo vệ luận án Tiến sỹ năm 1955, trở thành nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS) tại phòng thí nghiệm Vật lý hạt nhân của Collègue de France (một trường danh tiếng và uy tín tại Paris).
- Năm 1959, ông là nghiên cứu viên chính của Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS), sau đó làm việc tại Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Châu Âu từ 1963 đến 1989. Năm 1984, ông làm việc tại phòng thí nghiệm Chaire Joliot-Curie của Trườngcấp cao Vật lý và Hóa học công nghiệp Paris (ESPCI)
II. LỊCH SỬ CỦA PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
8
2. Sự ra đời và phát triển của PP Bàn tay nặn bột (BTNB) ở Pháp:
- Năm 1995, GS Georges Charpak dẫn một đoàn gồm các nhà khoa học và các đại diện của Bộ GD quốc gia Pháp đến một khu phố nghèo ở Chicago, Mỹ nơi có một PP dạy học khoa học dựa trên việc thực hành, thí nghiệm đang được thử nghiệm.
- Sau đó một nhóm nghiên cứu thuộc Ban trường học- Bộ GD quốc gia Pháp được thành lập. Viện nghiên cứu SP quốc gia Pháp được đề nghị làm báo cáo về các hoạt động khoa học vùng Bắc Mỹ và sự tương thích của các hoạt động này với điều kiện ở Pháp (Báo cáo thực hiện vào tháng 12 năm 1995).
- Trong năm học 1995-1996, Ban Trường học đã vận động khoảng 30 trường thuộc 3 tỉnh tình nguyện thực hiện.
- Tháng 4/1996: Một hội thảo nghiên cứu được tổ chức tại Poitiers (miền Trung nước Pháp), tại đây kế hoạch hành động đã được giới thiệu và triển khai.
- Ngày 09/7/1996: Viện Hàn lâm khoa học đã thông qua quyết định thực hiện chương trình.
- Tháng 9/1996: Cuộc thử nghiệm đầu tiên được tiến hành bởi Bộ Giáo dục quốc gia Pháp với cuộc thi giữa 5 tỉnh. Cuộc thi này thu hút 350 lớp. Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tham gia giúp đỡ các giáo viên thực hiện các tiết dạy.
- Tính từ đây, phương pháp BTNB được ra đời nhưng đó là một sự kế thừa của các thử nghiệm trước đó. Lịch sử ra đời của nó là cả một quá trình lâu dài.
II. LỊCH SỬ CỦA PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
9
III. PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Ở VIỆT NAM
- Phương pháp dạy học BTNB được đưa vào Việt Nam là một cố gắng nỗ lực to lớn của Hội Gặp gỡ Việt Nam. Hội Gặp gỡ Việt Nam được thành lập vào năm 1993 theo Luật Hội đoàn 1901 của Cộng hòa Pháp do Giáo sư Jean Trần Thanh Vân - Việt kiều tại Pháp làm Chủ tịch. Hội tập hợp các nhà khoa học ở Pháp với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam trong các lĩnh vực khoa học, giáo dục; tổ chức các hội thảo khoa học, trường học về Vật lý; trao học bổng khuyến học, khuyến tài cho học sinh và sinh viên Việt Nam.
- Phương pháp BTNB được giới thiệu tại Việt Nam cùng với thời điểm mà phương pháp này mới ra đời và bắt đầu thử nghiệm áp dụng trong dạy học ở Pháp.
9/23/2014
Lê Trọng Châu
10
Vợ chồng GS Trần Thanh Vân - Lê Kim Ngọc
9/23/2014
Lê Trọng Châu
11
1. HS quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.
2. Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà chỉ những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.
3. Những hoạt động do GV đề xuất cho HS được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn.
4. Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những PP giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập.
5. HS bắt buộc có mỗi em một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em.
IV. 10 NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
12
6. Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của HS các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.
7. Các gia đình và/hoặc khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.
8. Ở địa phương, các đối tác khoa học (trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu,..) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.
9. Ở địa phương, các Viện Đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp các GV kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10. GV có thể tìm thấy trên Internet các website có nội dung về những môđun (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải đáp thắc mắc. Họ cũng có thể tham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học.
GV là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.
IV. 10 NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
13
V. CÁC BƯỚC CỦA MỘT TIẾN TRÌNH TÌM TÒI KHÁM PHÁ
B1- Chọn lựa tình huống khởi đầu
B2- Việc phát biểu các câu hỏi của học sinh
B3- Xây dựng các giả thuyết và thiết kế sự tìm tòi nghiên cứu cần tiến hành để chứng minh hay loại bỏ các giả thuyết đó
B4- Sự tìm tòi nghiên cứu do học sinh tiến hành
B5- Lĩnh hội và hệ thống hóa (cấu trúc) các kiến thức
B6- Vận dụng trong trường hợp có thể các kiến thức để:
- Diễn giải một tài liệu
- Chế tạo một đồ vật
- Giải thích một hiện tượng
- Dự đoán một hành vi /hay diễn tiến hiện tượng/ của một sinh vật hay vật thể, tùy thuộc vào một số thông số
- Giai đoạn này rất quan trọng vì nó cho phép học sinh nhận thấy rõ sự tiến bộ của mình, tạo ra hứng thú học tập và bộc lộ khả năng của học sinh.
- Đặt ra các câu hỏi mới
- Tùy thuộc vào tính chất của các câu hỏi mới ( sự phù hợp với chương trình, tính hiệu quả…) và tùy thuộc vào những điều kiện bó buộc về vật chất và thời gian mà các câu hỏi này có thể dẫn đến một quá trình tìm tòi nghiên cứu mới hay không.
9/23/2014
Lê Trọng Châu
14
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
9/23/2014
Lê Trọng Châu
15
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
9/23/2014
Lê Trọng Châu
16
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
a. Đề xuất câu hỏi
Từ các khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học
9/23/2014
Lê Trọng Châu
17
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
9/23/2014
Lê Trọng Châu
18
VI. QUY TRÌNH MỘT TIẾT DẠYTHEO PHƯƠNG PHÁP BTNB
9/23/2014
Lê Trọng Châu
19
1. Đối với giáo viên
Là người hướnng dẫn:
- Đề ra những tình huống, những thử thách.
- Định hướng các hoạt động.
- Thu hẹp những cái có thể.
- Chỉ ra thông tin.
- Là người đàm phán với học sinh những thay đổi nhận thức liên quan với những câu hỏi được xử lí, với các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mô hình giải thích hợp lí.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
20
2. Đối với học sinh:
- HS quan sát một hiện tượng của thế giới thực tại và gần gũi với chúng về đề tài mà từ đó chúng sẽ hình thành các nghi vấn.
- HS tìm tòi, suy nghĩ và đề ra những bước đi cụ thể của thực nghiệm, hoặc chỉnh lí lại những ca thất bại nhờ tra cứu tư liệu
- HS trao đổi và lập luận trong QT hoạt động, chúng chia sẻ với nhau những ý tưởng của mình, cọ sát những quan điểm của nhau và hình thành những kết luận tạm thời hoặc cuối cùng bằng ghi chép, biết phát biểu.
- Như vậy là HS đã đ biết nghe lời người khác, hiểu người khác, tôn trọng người khác và biết bảo vệ ý kiến của mình.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
21
3. Vở thực nghiệm:
Vở thực nghiệm không áp đặt cách ghi nhưng có mẫu sẽ thuận tiện cho các em trong việc ghi chép và đỡ mất thời gian của tiết học
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
22
4. Tổ chức lớp học:
- Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.
- Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.
- Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
23
5. Giúp học sinh bộc lộ quan điểm ban đầu:
- Lưu ý khi lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa ra thảo luận:
+ Không chọn hoàn toàn các quan niệm đúng
+ Tuyệt đối không bình luận hay nhận xét gì về tính đúng sai của các ý kiến ban đầu
+Lựa chọn các quan niệm vừa đúng vừa sai
- Chọn vị trí thích hợp đề gắn các bài vẽ của học sinh…
- Không nên sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.
- Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài).
- Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP.
- Lưu ý về Kĩ thuật thảo luận nhóm
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
24
5. Tổ chức hoạt động thảo luận cho HS:
Thảo luận được thực hiện ở nhiều thời điểm trong dạy học. Có hai hình thức thảo luận trong dạy học theo phương pháp BTNB là thảo luận nhóm nhỏ (trong nhóm làm việc) và thảo luận nhóm lớn (toàn bộ lớp học).
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
25
6. Đặt câu hỏi:
- Câu hỏi của giáo viên đóng vai trò quan trọng cho sự thành công của phương pháp và thực hiện ý đồ dạy học.
- Câu hỏi tốt có thể giúp cho HS xác định rõ phần trả lời của mình và làm tiến trình dạy học đi đúng hướng.
- GV nên sử dụng câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi gợi ý. Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học hay môđun kiến thức. Các câu hỏi gợi ý được giáo viên đặt ra và sử dụng trong qua trình làm việc với học sinh nhằm gợi ý, định hướng cho các em rõ hơn hoặc kích thích một suy nghĩ mới của HS.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
26
7. Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu:
Khi làm thí nghiệm hay quan sát hoặc nghiên cứu tài liệu để tìm ra câu trả lời, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết chú ý đến các thông tin chính để rút ra kết luận tương ứng với câu hỏi. Ví dụ, đối với các thí nghiệm cần quan sát một số hiện tượng để rút ra kết luận, giáo viên nên lưu ý cho học sinh chú ý vào các hiện tượng để lấy thông tin, nhắc nhở học sinh bám vào mục đích thí nghiệm để làm gì, trả lời câu hỏi nào...
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
27
8. Một số vấn đề khác:
- Thực hiện phương pháp này không thể nóng vội, cần thực hiện từng bước để tạo thói quen cho học sinh lúc đó việc dạy học với PP BTNB sẽ dễ dàng và đem lại hiệu quả cao.
- Tất cả các câu hỏi của học sinh đưa ra ta không bỏ vào sọt rác mà sẽ trả lời qua bài học (câu hỏi nào chưa có trong nội dung bài ta cần khéo léo dẫn dắt, khi nó có kiến thức ở các bài khác liên quan ta sẽ trả lời cho các em).
- Trước giờ ta vẫn làm củng cố bài là phải nhắc lại nội dung kiến thức để các em nhớ được thì nay với PPBTNB sẽ là những thử thách mới để các em tìm tòi khám phá ở nhà và đây cũng là bước chuẩn bị cho bài sau.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
28
8. Một số vấn đề khác:
- Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB.
- GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.
- Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.
- Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.
- Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
* Xây dựng tiết học theo các gợi ý:
- Mục tiêu bài học
- Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB
- PP thí nghiệm sử dụng
- Thiết bị cần có
- Những thí nghiệm có thể thực hiện
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
29
8. Một số vấn đề khác:
* Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp:
- PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật
- PP mô hình
- PP nghiên cứu tài liệu
- PP thí nghiệm trực tiếp
- Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho HS. Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian. Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho bài học.
VI. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÁP DỤNG PP BÀN TAY NẶN BỘT
9/23/2014
Lê Trọng Châu
30
ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC Ở TRƯỜNG
9/23/2014
Lê Trọng Châu
31
Mọi hoạt động thí nghiệm dành cho học sinh đều mang đến niềm vui học tập, tạo cho các em nhiều cảm xúc trong học tập,… chính những điều đó giúp các em nhớ sâu, nhớ lâu và có thể theo suốt cuộc đời.
Chính các bạn mang lại niềm vui và sự tự tin trong học tập cho các em
Tài liệu tham khảo:
www.bantaynanbot.edu.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hồng Thương
Dung lượng: 630,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)