Tham khao mon sinh 12
Chia sẻ bởi Võ Quang Hòa |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: tham khao mon sinh 12 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 2
Câu 1:
Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất?
A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu.
B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc.
C. Đảo vị trí giữa 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc.
D. Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.
Câu 2:
Các yếu tố nào sau đây có thể góp phần vào quá trình tiến hóa của sinh vật?
A. Núi cao, sông dài hoặc biển cả làm cách ly các quần thể.
B. Các quần thể khác nhau sinh sản vào những thời điểm khác nhau trong năm.
C. Các quần thể khác nhau sống trong các sinh cảnh khác nhau.
D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 3:
Hội chứng Đao ở người là hậu quả của hiện tượng nào?
A. Tiếp hợp lệch của NST khi giảm phân.
B. Phân ly không đồng đều của các NST.
C. Một cặp NST sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau nguyên phân.
D. Không phân ly của một cặp NST ở kỳ sau phân bào I hay phân bào II của giảm phân.
Câu 4:
Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào nhau thai bong ra trong nước ối của phụ nữ mang thai 15 tuần người ta có thể phát hiện điều gì?
A. Đứa trẻ mắc hội chứng Đao.
B. Mẹ mắc hội chứng tam nhiễm X.
C. Mẹ bị mù màu, con bị bệnh máu khó đông.
D. Con mắc bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Câu 5:
Đại phân tử hữu cơ đầu tiên hình thành trong quá trình tiến hóa hóa học là:
A. Axit amin, prôtêin
B. Nuclêôtit, axit nuclêic
C. Axit amin, axit nuclêic
D. Prôtêin, axit nuclêic
Câu 6:
Điều nào không đúng?
A. Ngày nay chất sống chỉ đựợc tổng hợp bằng con đường sinh vật.
B. Các điều kiện lý, hóa học như thuở ban đầu của trái đất hiện nay không còn nữa.
C. Sự tổng hợp chất sống theo con đường phi sinh vật hiện nay vẫn còn tiếp diễn.
D. Ngày nay nếu chất sống được tổng hợp ngoài cơ thể sinh vật sẽ bị phân hủy ngay bởi các sinh vật dị dưỡng.
Câu 7:
Điều kiện cần và đủ để nghiệm đúng định luật phân ly độc lập của Men-Đen là:
A. Bố và mẹ đều phải thuần chủng.
B. Có quan hệ tính trội, tính lặn hoàn toàn.
C. Mỗi gen phải nằm trên một NST riêng rẽ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8:
Cơ thể nào được đề cập dưới đây là chắc chắn đã được chuyển gen.
A. Cây dương xỉ phát triển từ môi trường nuôi cấy gen.
B. Cây hướng dương chứa gen cố định đạm.
C. Một người được điều trị bằng insulin sản xuất bởi vi khuẩn E.coli.
D. Trong điều trị bệnh, một người truyền đúng nhóm máu.
Câu 9:
Cơ chế tác dụng của cônsixin là:
A. Tách sớm tâm động của các NST kép.
B. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc.
C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
D. Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia.
Câu 10:
Đột biến gen phát sinh do các nguyên nhân sau:
A. Tia tử ngoại, tia phóng xạ.
B. Sốc nhiệt, hoá chất.
C. Rối loạn quá trình sinh lý, sinh hoá trong tế bào, cơ thể.
D. Cả 3 câu A. B và C.
Câu 11:
Khó khăn nào sau đây là chủ yếu khi nghiên cứu về di truyền học ở người:
A. Sinh sản chậm, ít con.
B. Bộ nhiễm sắc thể có số lượng lớn (2n = 46)
C. Yếu tố xã hội.
D. Cả 3 câu A, B và C.
Câu 12:
Khi nghiên cứu phả hệ ở người có thể xác định được tính trạng đó:
A. Trội hay lặn.
B. Do một gen hay nhiều gen chi phối.
C. Gen qui định tính trạng có liên kết với giới tính hay không.
D. Cả 3 câu A, B và C.
Câu 13:
Hiện nay, sự sống không còn hình thành từ chất vô cơ được, vì:
A. Chất hữu cơ tổng hợp được ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân hủy.
B. Điều kiện lịch sử cần thiết không còn nữa.
Câu 1:
Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất?
A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu.
B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc.
C. Đảo vị trí giữa 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc.
D. Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.
Câu 2:
Các yếu tố nào sau đây có thể góp phần vào quá trình tiến hóa của sinh vật?
A. Núi cao, sông dài hoặc biển cả làm cách ly các quần thể.
B. Các quần thể khác nhau sinh sản vào những thời điểm khác nhau trong năm.
C. Các quần thể khác nhau sống trong các sinh cảnh khác nhau.
D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 3:
Hội chứng Đao ở người là hậu quả của hiện tượng nào?
A. Tiếp hợp lệch của NST khi giảm phân.
B. Phân ly không đồng đều của các NST.
C. Một cặp NST sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau nguyên phân.
D. Không phân ly của một cặp NST ở kỳ sau phân bào I hay phân bào II của giảm phân.
Câu 4:
Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào nhau thai bong ra trong nước ối của phụ nữ mang thai 15 tuần người ta có thể phát hiện điều gì?
A. Đứa trẻ mắc hội chứng Đao.
B. Mẹ mắc hội chứng tam nhiễm X.
C. Mẹ bị mù màu, con bị bệnh máu khó đông.
D. Con mắc bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Câu 5:
Đại phân tử hữu cơ đầu tiên hình thành trong quá trình tiến hóa hóa học là:
A. Axit amin, prôtêin
B. Nuclêôtit, axit nuclêic
C. Axit amin, axit nuclêic
D. Prôtêin, axit nuclêic
Câu 6:
Điều nào không đúng?
A. Ngày nay chất sống chỉ đựợc tổng hợp bằng con đường sinh vật.
B. Các điều kiện lý, hóa học như thuở ban đầu của trái đất hiện nay không còn nữa.
C. Sự tổng hợp chất sống theo con đường phi sinh vật hiện nay vẫn còn tiếp diễn.
D. Ngày nay nếu chất sống được tổng hợp ngoài cơ thể sinh vật sẽ bị phân hủy ngay bởi các sinh vật dị dưỡng.
Câu 7:
Điều kiện cần và đủ để nghiệm đúng định luật phân ly độc lập của Men-Đen là:
A. Bố và mẹ đều phải thuần chủng.
B. Có quan hệ tính trội, tính lặn hoàn toàn.
C. Mỗi gen phải nằm trên một NST riêng rẽ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8:
Cơ thể nào được đề cập dưới đây là chắc chắn đã được chuyển gen.
A. Cây dương xỉ phát triển từ môi trường nuôi cấy gen.
B. Cây hướng dương chứa gen cố định đạm.
C. Một người được điều trị bằng insulin sản xuất bởi vi khuẩn E.coli.
D. Trong điều trị bệnh, một người truyền đúng nhóm máu.
Câu 9:
Cơ chế tác dụng của cônsixin là:
A. Tách sớm tâm động của các NST kép.
B. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc.
C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
D. Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia.
Câu 10:
Đột biến gen phát sinh do các nguyên nhân sau:
A. Tia tử ngoại, tia phóng xạ.
B. Sốc nhiệt, hoá chất.
C. Rối loạn quá trình sinh lý, sinh hoá trong tế bào, cơ thể.
D. Cả 3 câu A. B và C.
Câu 11:
Khó khăn nào sau đây là chủ yếu khi nghiên cứu về di truyền học ở người:
A. Sinh sản chậm, ít con.
B. Bộ nhiễm sắc thể có số lượng lớn (2n = 46)
C. Yếu tố xã hội.
D. Cả 3 câu A, B và C.
Câu 12:
Khi nghiên cứu phả hệ ở người có thể xác định được tính trạng đó:
A. Trội hay lặn.
B. Do một gen hay nhiều gen chi phối.
C. Gen qui định tính trạng có liên kết với giới tính hay không.
D. Cả 3 câu A, B và C.
Câu 13:
Hiện nay, sự sống không còn hình thành từ chất vô cơ được, vì:
A. Chất hữu cơ tổng hợp được ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân hủy.
B. Điều kiện lịch sử cần thiết không còn nữa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Quang Hòa
Dung lượng: 104,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)