Tet trung thu
Chia sẻ bởi Hoa Hoa |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: tet trung thu thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ hai, ngày 24, tháng 09, năm 2012.
KẾ HOẠCH TRONG TUẦN:
ĐÊM TRUNG THU CỦA BÉ
(((
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết ngày 15/8 AL là ngày tết trung thu, biết ý nghĩa và nét đặt trưng của ngày tết trung thu.
Trẻ phân biệt được ngày rằm có trăng tròn, ngày thường có trăng khuyết.
Trẻ thích vui trung thu, yêu thích thiên nhiên.
- Trẻ biết cách tung và bắt bóng.
Trẻ cầm bóng bằng 2 tay, tung bóng lên cao, bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống.
Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trẻ tham gia vận động tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”.
- Tranh về tết trung thu, lồng đèn, bánh trung thu, các vật dụng làm lồng đèn.
- Bóng thể dục.
- Bàn ghế, bánh trung thu, lồng đèn, bộ đồ chơi LG, hột hạt, tranh lôtô về tết trung thu, tranh ảnh, truyện về tết trung thu.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
- Ngày Rằm tháng 8 là ngày nào? Còn gọi là ngày gì?
- Con thấy quan cảnh đường phố như thế nào?
- Tết trung thu có những gì?
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG
BÉ KHỎE BÉ NGOAN
Kết Hợp Âm Nhạc: “Rước Đèn Dưới Ánh Trăng”.
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.
- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
- C1: Ngồi xỏm, đứng lên.
- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐÊM TRUNG THU CỦA BÉ
Bốm Mùa:
- Lớp chơi TC: “Bốn mùa”.
- Một năm có mấy mùa? Con thích mùa nào? Tại sao?
- Con đi học vào mùa nào?
- Trong mùa nầy có lễ hội nào dành cho các con?
- Bầu trời ban đêm lúc nầy như thế nào?
- Mình cùng nhau tìm hiểu về ngày hội trăng rằm nầy nhe.
Đêm Trung Thu Của Bé:
- Con thấy quan cảnh trung thu như thế nào?
- Trẻ xem tranh và nói lại quan cảnh đường phố trong ngày trung thu.
- Cô đố các con vào đêm trung thu mọi người tổ chức như thế nào?
- Cuối tuần nầy là ngày gì con có biết không?
- Ngày tết trung thu vào ngày gì?
- Vào đêm trung thu con sẽ làm gì?
- Cô cho trẻ xem tranh các bạn rước đèn vào đêm trung thu, trẻ tự nhận xét.
- Con thấy bầu trời vào đêm trung thu như thế nào?
- Cho trẻ kể 1 số lồng đèn mà trẻ biết.
- Rước đèn xong con về nhà làm gì?
- Cô cho trẻ xem, gọi tên, nhận xét bánh trung thu.
- Vài cháu nếm thử và nói lên hương vị của bánh trung thu.
Bé Làm Lồng Đèn:
- Cô cháu mình cùng nhau làm lồng đèn để rước trung thu nhe.
- Cô gợi ý cách làm lồng đèn: Lồng đèn bằng lon, chai sữa, giấy…
- Lớp chia nhóm cùng làm lồng đèn.
Rước Đèn Dưới Ánh Trăng:
- Cháu cầm lồng đèn mình vừa làm xong, cùng hát bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”.
TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG
1. Khởi Động:
- Lớp ổn định 3 hàng dọc.
- Lớp đi các kiểu chân theo vòng tròn.
- Về 3 hàng ngang.
2. Trọng Động:
a. BTPTC: Kết hợp ÂN: “Rước Đèn Dưới Ánh Trăng”.
- HH1 - T1 - C1 - B2 - Bật 1.
b. VĐCB: “Tung Bóng Và Bắt Bóng”:
- Lớp chia nhóm ngồi theo 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu bài tập VĐCB, cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: Cầm bóng bằng 2 tay, dùng sức của tay tung bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng, khi bóng rơi bắt bóng bằng 2 tay.
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính.
- Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem.
- Lớp chia nhóm thành 2 vòng tròn, từng cháu tung và bắt bóng cho đến hết lớp.
- Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem.
- 2 đội thi tung và bắt bóng
KẾ HOẠCH TRONG TUẦN:
ĐÊM TRUNG THU CỦA BÉ
(((
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết ngày 15/8 AL là ngày tết trung thu, biết ý nghĩa và nét đặt trưng của ngày tết trung thu.
Trẻ phân biệt được ngày rằm có trăng tròn, ngày thường có trăng khuyết.
Trẻ thích vui trung thu, yêu thích thiên nhiên.
- Trẻ biết cách tung và bắt bóng.
Trẻ cầm bóng bằng 2 tay, tung bóng lên cao, bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống.
Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trẻ tham gia vận động tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”.
- Tranh về tết trung thu, lồng đèn, bánh trung thu, các vật dụng làm lồng đèn.
- Bóng thể dục.
- Bàn ghế, bánh trung thu, lồng đèn, bộ đồ chơi LG, hột hạt, tranh lôtô về tết trung thu, tranh ảnh, truyện về tết trung thu.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
- Ngày Rằm tháng 8 là ngày nào? Còn gọi là ngày gì?
- Con thấy quan cảnh đường phố như thế nào?
- Tết trung thu có những gì?
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG
BÉ KHỎE BÉ NGOAN
Kết Hợp Âm Nhạc: “Rước Đèn Dưới Ánh Trăng”.
- HH1: Giả làm tiếng gà gáy.
- T1: Đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
- C1: Ngồi xỏm, đứng lên.
- B2: Tay đưa lên cao, quay người sang trái, sang phải, gập tay sau gáy.
- Bật 1: Bật khép chân tại chỗ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐÊM TRUNG THU CỦA BÉ
Bốm Mùa:
- Lớp chơi TC: “Bốn mùa”.
- Một năm có mấy mùa? Con thích mùa nào? Tại sao?
- Con đi học vào mùa nào?
- Trong mùa nầy có lễ hội nào dành cho các con?
- Bầu trời ban đêm lúc nầy như thế nào?
- Mình cùng nhau tìm hiểu về ngày hội trăng rằm nầy nhe.
Đêm Trung Thu Của Bé:
- Con thấy quan cảnh trung thu như thế nào?
- Trẻ xem tranh và nói lại quan cảnh đường phố trong ngày trung thu.
- Cô đố các con vào đêm trung thu mọi người tổ chức như thế nào?
- Cuối tuần nầy là ngày gì con có biết không?
- Ngày tết trung thu vào ngày gì?
- Vào đêm trung thu con sẽ làm gì?
- Cô cho trẻ xem tranh các bạn rước đèn vào đêm trung thu, trẻ tự nhận xét.
- Con thấy bầu trời vào đêm trung thu như thế nào?
- Cho trẻ kể 1 số lồng đèn mà trẻ biết.
- Rước đèn xong con về nhà làm gì?
- Cô cho trẻ xem, gọi tên, nhận xét bánh trung thu.
- Vài cháu nếm thử và nói lên hương vị của bánh trung thu.
Bé Làm Lồng Đèn:
- Cô cháu mình cùng nhau làm lồng đèn để rước trung thu nhe.
- Cô gợi ý cách làm lồng đèn: Lồng đèn bằng lon, chai sữa, giấy…
- Lớp chia nhóm cùng làm lồng đèn.
Rước Đèn Dưới Ánh Trăng:
- Cháu cầm lồng đèn mình vừa làm xong, cùng hát bài hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”.
TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG
1. Khởi Động:
- Lớp ổn định 3 hàng dọc.
- Lớp đi các kiểu chân theo vòng tròn.
- Về 3 hàng ngang.
2. Trọng Động:
a. BTPTC: Kết hợp ÂN: “Rước Đèn Dưới Ánh Trăng”.
- HH1 - T1 - C1 - B2 - Bật 1.
b. VĐCB: “Tung Bóng Và Bắt Bóng”:
- Lớp chia nhóm ngồi theo 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu bài tập VĐCB, cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: Cầm bóng bằng 2 tay, dùng sức của tay tung bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng, khi bóng rơi bắt bóng bằng 2 tay.
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính.
- Mời 1 cháu lên làm cho lớp xem.
- Lớp chia nhóm thành 2 vòng tròn, từng cháu tung và bắt bóng cho đến hết lớp.
- Mời cháu làm đẹp lên làm lại cho lớp xem.
- 2 đội thi tung và bắt bóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Hoa
Dung lượng: 168,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)