TB HSG HH 8 nồng độ P1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: TB HSG HH 8 nồng độ P1 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài tập TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH THU ĐƯỢC SAU PHẢN ỨNG
Bài 1: : Để trung hoà hết 300ml 1 dd NaOH phải dùng 500ml dd HCl 1,2M
a) Xác định CM của dd NaOH ?
b) Tính CM của dd thu được sau phản ứng ?
Bài 2: Hoà tan hết 18,8g K2O vào 381,2ml nước thu được dd A
a) Tính thể tích dd HCl 10% (D = 1,05 g/ml) cần dùng để trung hoà hết 200g dd A
b) Tính C% của dd thu được sau phản ứng trung hoà trên.
Bài 3: Cho 100g dd H2SO4 19,6% vào 400g dd BaCl2 13%
a) Tính khối lượng kết tủa thu được ?
b) Tính C% các chất có trong dd thu được sau khi tách bỏ kết tủa ?
Bài 4: Hoà tan 8,96 lít khí HCl (dktc) vào 185,4g nước thu được dd A. Lấy 50g dd A cho tác dụng với 85g dd AgNO3 16% thu được dd B và 1 chất kết tủa
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
b) Tính C% các chất có trong dd B ?
Bài 5: Hoà tan 9,2g Na vào 41,2ml nước thu được dd A. Tính thể tích dd H2SO4 40% (D = 1,307 g/ml) cần dùng để trung hoà hết 40g dd A
Bài 6: Để trung hoà 200g dd H2SO4 9,8%, phải dùng hết 500ml dd NaOH 0,3M cùng với 100g dd KOH thì vừa đủ. Tính C% của dd KOH đã dùng ?
Bài 7: Có 2 dd H2SO4 (dd A và dd B). Trộn 80g dd A với 40g dd B được dd C. Lấy 24,5g dd C cho phản ứng với dd BaCl2 dư thì thu được 116,5g kết tủa
a) Tính C% của dd C ?
b) Xác định C% của dd A và dd B, biết rằng nồng độ của dd B cao hơn nồng độ của dd A là 24%
Bài 8: Có 2 dd HNO3 (dd A và dd B). Trộn 300ml dd A với 200ml dd B được 500ml dd C. Hoà tan hết 33,6g MgCO3 vào dd C thì vừa đủ, sau phản ứng thu được dd D
a) Tính nồng độ M của dd C và dd D ?
b) Tính nồng độ M của dd A và dd B, biết rằng nếu lấy 200ml dd A trộn với 300ml dd B thì được 1 dd có nồng độ 1,4M (364BT)
Bài 9 : Cho 100g dd Na2CO3 16,96% tác dụng với 200g dd BaCl2 10,4%. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa được dd A. Tính C% các chất tan trong dd A ?
Bài 10: Cho 44,8lít khí HCl (đktc) hoà tan hoàn toàn vào 327g nước được dd A
a) Tính C% của ddA ?
b) Cho 50g CaCO3 vào 250g dd A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dd B. Tính C% các chất có trong dd B ?
Bài 11: Hoà tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dd A và B với C% của dd A gấp 3 lần C% của dd B. Nếu đem trộn lẫn 2 dd A và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 :2 thì thu được dd C có nồng độ % là 20%. Hãy xác định C% của dd A và B ? (400BT/16)
Bài 12: a) Có 16ml dd HCl nồng độ a mol/l (ddA) thêm nước vào dd A cho đến khi thể tích dd là 200ml, lúc này CM của dd là 0,1. Tính a ?
b) Lấy 10ml dd A trung hoà vừa đủ V lít dd NaOH 0,5M. Tính thể tích và CM của dd sau phản ứng ? (ĐS : 25ml và 0,36M) (BTTHPT/26)
Bài 13: Trộn 170 cm3 dd ZnCl2 2% (D = 1g/ml) với 250ml dd NaOH 0,08M. Xác định CM của dd thu được sau khi đã tách bỏ kết tủa. Biết rằng thể tích dd thu được giảm đi 1 cm3 so với tổng thể tích của 2 dd ban đầu đem nung (ĐS: 0,0358M và 0,0477M) (BTTHPT/40)
Bài 14: Cho 31,4g hỗn hợp 2 muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 400g dd H2SO4 9,8% đồng thời đun nóng dd thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H2 bằng 28,66 và 1 dd X. Tính nồng độ % các chất tan trong dd X (ĐS: 10,28%; 2,36%) (BTTHPT/45)
Bài 15: Cho dd NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dd FeCl2 10
Bài 1: : Để trung hoà hết 300ml 1 dd NaOH phải dùng 500ml dd HCl 1,2M
a) Xác định CM của dd NaOH ?
b) Tính CM của dd thu được sau phản ứng ?
Bài 2: Hoà tan hết 18,8g K2O vào 381,2ml nước thu được dd A
a) Tính thể tích dd HCl 10% (D = 1,05 g/ml) cần dùng để trung hoà hết 200g dd A
b) Tính C% của dd thu được sau phản ứng trung hoà trên.
Bài 3: Cho 100g dd H2SO4 19,6% vào 400g dd BaCl2 13%
a) Tính khối lượng kết tủa thu được ?
b) Tính C% các chất có trong dd thu được sau khi tách bỏ kết tủa ?
Bài 4: Hoà tan 8,96 lít khí HCl (dktc) vào 185,4g nước thu được dd A. Lấy 50g dd A cho tác dụng với 85g dd AgNO3 16% thu được dd B và 1 chất kết tủa
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
b) Tính C% các chất có trong dd B ?
Bài 5: Hoà tan 9,2g Na vào 41,2ml nước thu được dd A. Tính thể tích dd H2SO4 40% (D = 1,307 g/ml) cần dùng để trung hoà hết 40g dd A
Bài 6: Để trung hoà 200g dd H2SO4 9,8%, phải dùng hết 500ml dd NaOH 0,3M cùng với 100g dd KOH thì vừa đủ. Tính C% của dd KOH đã dùng ?
Bài 7: Có 2 dd H2SO4 (dd A và dd B). Trộn 80g dd A với 40g dd B được dd C. Lấy 24,5g dd C cho phản ứng với dd BaCl2 dư thì thu được 116,5g kết tủa
a) Tính C% của dd C ?
b) Xác định C% của dd A và dd B, biết rằng nồng độ của dd B cao hơn nồng độ của dd A là 24%
Bài 8: Có 2 dd HNO3 (dd A và dd B). Trộn 300ml dd A với 200ml dd B được 500ml dd C. Hoà tan hết 33,6g MgCO3 vào dd C thì vừa đủ, sau phản ứng thu được dd D
a) Tính nồng độ M của dd C và dd D ?
b) Tính nồng độ M của dd A và dd B, biết rằng nếu lấy 200ml dd A trộn với 300ml dd B thì được 1 dd có nồng độ 1,4M (364BT)
Bài 9 : Cho 100g dd Na2CO3 16,96% tác dụng với 200g dd BaCl2 10,4%. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa được dd A. Tính C% các chất tan trong dd A ?
Bài 10: Cho 44,8lít khí HCl (đktc) hoà tan hoàn toàn vào 327g nước được dd A
a) Tính C% của ddA ?
b) Cho 50g CaCO3 vào 250g dd A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dd B. Tính C% các chất có trong dd B ?
Bài 11: Hoà tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dd A và B với C% của dd A gấp 3 lần C% của dd B. Nếu đem trộn lẫn 2 dd A và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 :2 thì thu được dd C có nồng độ % là 20%. Hãy xác định C% của dd A và B ? (400BT/16)
Bài 12: a) Có 16ml dd HCl nồng độ a mol/l (ddA) thêm nước vào dd A cho đến khi thể tích dd là 200ml, lúc này CM của dd là 0,1. Tính a ?
b) Lấy 10ml dd A trung hoà vừa đủ V lít dd NaOH 0,5M. Tính thể tích và CM của dd sau phản ứng ? (ĐS : 25ml và 0,36M) (BTTHPT/26)
Bài 13: Trộn 170 cm3 dd ZnCl2 2% (D = 1g/ml) với 250ml dd NaOH 0,08M. Xác định CM của dd thu được sau khi đã tách bỏ kết tủa. Biết rằng thể tích dd thu được giảm đi 1 cm3 so với tổng thể tích của 2 dd ban đầu đem nung (ĐS: 0,0358M và 0,0477M) (BTTHPT/40)
Bài 14: Cho 31,4g hỗn hợp 2 muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 400g dd H2SO4 9,8% đồng thời đun nóng dd thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H2 bằng 28,66 và 1 dd X. Tính nồng độ % các chất tan trong dd X (ĐS: 10,28%; 2,36%) (BTTHPT/45)
Bài 15: Cho dd NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dd FeCl2 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)