Taphuanchuyenđe
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: taphuanchuyenđe thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 4
NHỮNG RÀO CẢN
ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA TRẺ
Trình bày: Nguyễn Tieán Sôn
Trường TH Thanh Bình B, Buø Ñoáp
ĐT:0985 429 216
Tổng quan của bài:
Trẻ em có các nhu cầu khác nhau để lớn lên, học tập và phát triển với khả năng và tiềm năng cao nhất của bản thân. Trẻ học tốt khi nhu cầu cơ bản được đáp ứng và các em cảm thấy an tâm.
Việc tước đoạt nhu cầu của trẻ có thể làm ảnh hưởng tới việc học tập của trẻ.
Là giáo viên, chúng ta phải phối hợp và cùng làm việc với những người có liên quan nhằm đảm bảo các nhu cầu của trẻ được đáp ứng.
- Trẻ có thể gặp phải những rào cản khiến việc đến trường và học tập khó khăn...
- Để giúp đỡ trẻ,chúng ta không chỉ tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ không đi học, học không thường xuyên và hiệu quả mà còn nghĩ cách giúp trẻ vượt qua những rào cản này.
Mục tiêu bài 4:
Phát triển kiến thức và sự hiểu biết của học viên về những rào cản trong qúa trình học tập của học sinh
Hiểu rõ tầm quan trọng của sự hợp tác, đáp ứng nhu cầu và vượt qua rào cản.
Phối hợp tìm các biện pháp đáp ứng nhu cầu của học sinh và giúp các em vượt qua rào cản trong học tập
Hoạt động 1, 2: Đáp ứng nhu cầu của trẻ
I/Mục tiêu:
Xác định được mức độ nhu cầu của trẻ
Giải thích phải làm cách nào để đáp ứng một số nhu cầu cơ bản trước khi xác định các nhu cầu khác.
Xác định ai sẽ chịu trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của học sinh
Phân tích và xác định các biện pháp đáp ứng nhu cầu của học sinh
II/ Nhiệm vụ 1:( 25 phút)
Thảo luận nhóm các câu hỏi sau và ghi ra giấy A4:
1- Những nhu cầu của trẻ để học tập, phát triển là gì?
2- Những ảnh hưởng tới quá trình học tập và phát triển của trẻ nếu những nhu cầu này không được đáp ứng là gì?
3- Ai sẽ chịu trách nhiệm đáp ứng các nhu cầu đó?
Một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Tóm tắt các mức độ nhu cầu từ thấp ->cao
Tóm lại:
- Muốn đáp ứng được các nhu cầu ở mức độ cao thì phải đáp ứng cho trẻ các nhu cầu cơ bản (ở mức độ thấp)
- Trẻ em chỉ có thể học tập và phát triển tốt khi các nhu cầu về thể chất và tâm thần được đáp ứng.( Liệu một đứa trẻ không có nơi nương tựa thì có cảm thấy được bảo vệ, an toàn và yên tâm hay không?).
- Đối với HSTH cần đáp ứng cho trẻ các nhu cầu cần thiết (1,2,3,4), nhu cầu 5 sẽ hoàn thiện dần ở các cấp học cao hơn
Nhiệm vụ 2: ( 25 phút)
Đọc phiếu thực hành và thảo luận: Nhóm 1, 2, 3, 4 (Phiếu 4.1A;4.2A,B,C,D); Nhóm 5, 6, 7, 8 (Phiếu 4.1B;4.2A,B,C,D)
Xác định những nhu cầu nào của trẻ chưa được đáp ứng
Xác định những ảnh hưởng của việc không được đáp ứng nhu cầu đến học tập, phát triển của trẻ.
Xác định người chịu trách nhiệm đáp ứng?
Giáo viên và nhà trường có thể làm gì để hỗ trợ đáp ứng nhu cầu của trẻ? (Xem phiếu 4.2A,B,C,D)
=> Ghi chép kết quả vào giấy Ao, báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung
Phản hồi:
Phiếu 4.1A:
Tác động: Trẻ không được đi học; Bị ảnh hưởng đến sức khoẻ do phải làm việc nhiều; vướng vào tệ nạn xã hội.
Đề cao sự phối hợp, sự hỗ trợ cho trẻ để đáp ứng được các nhu cầu tối thiểu cho trẻ
Phiếu 4.1B:
Trẻ tự ti;bị cô lập;bệnh tật;học tập giảm sút…
Bạn bè, thầy cô cần giúp đỡ trẻ; tạo môi trường học tập hoà nhập và thân thiện…
Phiếu 4.2A:
GV và nhà trường có thể gợi ý cho gia đình trong việc cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cho con cái họ.
Phiếu 4.2B:
Các trường học cần hợp tác với các chiến dịch giáo dục về SK thực hiện ở địa phương.Chính quyền ĐP hỗ trợ CĐ cung cấp vật liệu làm nhà VS, nguồn nước sạch…
Phiếu 4.2C-D:
Đảo bảo cho trẻ về sự an toàn;Khích lệ trẻ…
=> Liên hệ thực tế ở đơn vị về một trẻ chưa được đáp ứng nhu cầu-ảnh hưởng-BP…
Kết luận:
- Nếu bất cứ nhu cầu nào không được đáp ứng thì sự trưởng thành và phát triển của trẻ sẽ bị kìm hãm và khả năng học tập của trẻ sẽ bị suy giảm.
- Nhà trường, giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của trẻ.Nhưng chỉ nhà trường và GV thôi thì không thể giải quyết hết các vấn đề mà phải phối hợp gia đình, cộng đồng và chính quyền địa phương nhằm đáp ứng các nhu cầu giáo dục của trẻ.
Hoạt động 3,4: Xác định và khắc phục những rào cản đối với việc học tập của trẻ:
Giáo dục hoà nhập:là đưa mọi trẻ em đến trường, đảm bảo các em đi học thường xuyên, những nhu cầu, khả năng và sở thích cá nhân được đáp ứng.
Rào cản trong học tập được hiểu là nguyên nhân gây cản trở trẻ:
Được đến trường/ tiếp cận với trường học
Đi học đều đặn
Học tập tốt trong lớp học.
Có thể có rất nhiều “nguyên nhân” khác nhau nữa khiến trẻ bị cản trở trong học tập…
Nhiệm vụ 1:(15 phút)
1/Đọc phiếu thực hành 4.1A thảo luận theo cặp và xác định:
- Những vấn đề chính là gì?
- Lý do khiến trẻ không đi học là gì?
2/Trình bày trước lớp 2 nội dung trên.
+ Vấn đề chính:
Nguyên là trẻ mồ côi
Nguyên sống trong 1 gia đình nghèo
Nguyên làm việc trên đường phố
Nguyên thích kiếm tiền hơn đi học.
+ Những lí do khiến Nguyên không thích đi học:
Cần làm việc
Thiếu sự hỗ trợ của gia đình
Thiếu động lực để học
Sự nghèo đói của gia đình.
Nhiệm vụ 2:(25 phút)
1/ Đọc,thảo luận phiếu thực hành: 4.3A (Nhóm 1,2);4.3B (Nhóm 3,4);4.3C (Nhóm 5,6);4.3D (Nhóm 7,8).
2/Trả lời các câu hỏi sau:
2.1 Những rào cản đối với việc học tập của trẻ là gì (từ phía bản thân trẻ, gia đình, nhà trường và cộng đồng)?
2.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc học tập và phát triển của trẻ là gì?
2.3 Có thể hỗ trợ khắc phục các rào cản này bằng cách nào?
2.4 Ai có thể hỗ trợ?
=> Các nhóm ghi ra giấy Ao (theo mẫu) và lần lượt trình bày.
Xác định và khắc phục các rào cản trong học tập của trẻ:
Kết luận:
Những rào cản và nguyên nhân:
Bản thân trẻ:Không nơi nương tựa và cần có việc làm, bệnh tật và nghèo đói, đăng kí khai sinh, bạo hành và đang trong tình trạng thai nghén.
Gia đình trẻ:Nghèo đói, mâu thuẫn,thiếu sự quan tâm chăm sóc, phân biệt do nhiễm HIV/AIDS…
Từ trường lớp: Các chi phí, địa điểm,thời khoá biểu,CSVC, phân biệt đối xử, sự sẵn sàng chuẩn bị cho trẻ đến truờng, sĩ số lớp học, điều kiện hỗ trợ….
Từ cộng đồng:Phân biệt giới;khác nhau về VH, truyền thống địa phương,thái độ tiêu cực, phân biệt đối xử do nhiễm bệnh,
Các giải pháp hỗ trợ trẻ vượt qua rào cản:
Động viên gia đình đưa trẻ đến trường.
Giải thích vai trò và ý nghĩa của giáo dục đối với sự phát triển và tương lai của trẻ.
Nói chuyện với trẻ tầm quan trọng và những lợi ích của việc trẻ đi học.
Trao đổi với các tổ chức XH ở địa phương xem họ có thể giúp đỡ, hỗ trợ trẻ và gia đình trẻ được ở mức nào?
Tạo điều kiện để trẻ đi học và tham gia tích cực vào các hoạt động học tập và xã hội để tăng cường tình bạn
Động viên, khuyến khích trẻ nêu lên được những cảm nghĩ của trẻ về nhà trường và việc học.
Ai làm việc này?
Nhà trường :Ban giám hiệu, Giáo viên, Đội TNTPHCM…
Gia đình: Bố mẹ, người thân…
Các thành viên của cộng đồng: chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể….
Bản thân trẻ.
Những người tình nguyện và bạn của trẻ.
Những vấn đề chủ yếu của bài 4:
Xác định các nhu cầu của học sinh
Đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của học sinh
Xác định các rào cản đối với quá trình học tập
Tìm ra các biện pháp hỗ trợ khắc phục rào cản
Những người có thể tham gia hỗ trợ.
Liên hệ thực tế:
1-Qua nghiên cứu các điển hình trên,mỗi thầy cô giáo tuỳ theo chức trách của mình, có thể thực hiện các hành động với tư cách cá nhân hoặc một nhóm để giúp những học sinh cụ thể trong trường và cộng đồng.
2- Quý thầy cô sẽ xác định :
Sẽ làm gì?
Làm khi nào và làm như thế nào?
Chúc quý thầy cô thành công!
Kết thúc bài, kính chúc qúy thầy cô moät năm mới 2009 Vui vẻ-Hạnh phúc và Thành đạt!
Hẹn gặp lại!
NHỮNG RÀO CẢN
ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA TRẺ
Trình bày: Nguyễn Tieán Sôn
Trường TH Thanh Bình B, Buø Ñoáp
ĐT:0985 429 216
Tổng quan của bài:
Trẻ em có các nhu cầu khác nhau để lớn lên, học tập và phát triển với khả năng và tiềm năng cao nhất của bản thân. Trẻ học tốt khi nhu cầu cơ bản được đáp ứng và các em cảm thấy an tâm.
Việc tước đoạt nhu cầu của trẻ có thể làm ảnh hưởng tới việc học tập của trẻ.
Là giáo viên, chúng ta phải phối hợp và cùng làm việc với những người có liên quan nhằm đảm bảo các nhu cầu của trẻ được đáp ứng.
- Trẻ có thể gặp phải những rào cản khiến việc đến trường và học tập khó khăn...
- Để giúp đỡ trẻ,chúng ta không chỉ tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ không đi học, học không thường xuyên và hiệu quả mà còn nghĩ cách giúp trẻ vượt qua những rào cản này.
Mục tiêu bài 4:
Phát triển kiến thức và sự hiểu biết của học viên về những rào cản trong qúa trình học tập của học sinh
Hiểu rõ tầm quan trọng của sự hợp tác, đáp ứng nhu cầu và vượt qua rào cản.
Phối hợp tìm các biện pháp đáp ứng nhu cầu của học sinh và giúp các em vượt qua rào cản trong học tập
Hoạt động 1, 2: Đáp ứng nhu cầu của trẻ
I/Mục tiêu:
Xác định được mức độ nhu cầu của trẻ
Giải thích phải làm cách nào để đáp ứng một số nhu cầu cơ bản trước khi xác định các nhu cầu khác.
Xác định ai sẽ chịu trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của học sinh
Phân tích và xác định các biện pháp đáp ứng nhu cầu của học sinh
II/ Nhiệm vụ 1:( 25 phút)
Thảo luận nhóm các câu hỏi sau và ghi ra giấy A4:
1- Những nhu cầu của trẻ để học tập, phát triển là gì?
2- Những ảnh hưởng tới quá trình học tập và phát triển của trẻ nếu những nhu cầu này không được đáp ứng là gì?
3- Ai sẽ chịu trách nhiệm đáp ứng các nhu cầu đó?
Một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Tóm tắt các mức độ nhu cầu từ thấp ->cao
Tóm lại:
- Muốn đáp ứng được các nhu cầu ở mức độ cao thì phải đáp ứng cho trẻ các nhu cầu cơ bản (ở mức độ thấp)
- Trẻ em chỉ có thể học tập và phát triển tốt khi các nhu cầu về thể chất và tâm thần được đáp ứng.( Liệu một đứa trẻ không có nơi nương tựa thì có cảm thấy được bảo vệ, an toàn và yên tâm hay không?).
- Đối với HSTH cần đáp ứng cho trẻ các nhu cầu cần thiết (1,2,3,4), nhu cầu 5 sẽ hoàn thiện dần ở các cấp học cao hơn
Nhiệm vụ 2: ( 25 phút)
Đọc phiếu thực hành và thảo luận: Nhóm 1, 2, 3, 4 (Phiếu 4.1A;4.2A,B,C,D); Nhóm 5, 6, 7, 8 (Phiếu 4.1B;4.2A,B,C,D)
Xác định những nhu cầu nào của trẻ chưa được đáp ứng
Xác định những ảnh hưởng của việc không được đáp ứng nhu cầu đến học tập, phát triển của trẻ.
Xác định người chịu trách nhiệm đáp ứng?
Giáo viên và nhà trường có thể làm gì để hỗ trợ đáp ứng nhu cầu của trẻ? (Xem phiếu 4.2A,B,C,D)
=> Ghi chép kết quả vào giấy Ao, báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung
Phản hồi:
Phiếu 4.1A:
Tác động: Trẻ không được đi học; Bị ảnh hưởng đến sức khoẻ do phải làm việc nhiều; vướng vào tệ nạn xã hội.
Đề cao sự phối hợp, sự hỗ trợ cho trẻ để đáp ứng được các nhu cầu tối thiểu cho trẻ
Phiếu 4.1B:
Trẻ tự ti;bị cô lập;bệnh tật;học tập giảm sút…
Bạn bè, thầy cô cần giúp đỡ trẻ; tạo môi trường học tập hoà nhập và thân thiện…
Phiếu 4.2A:
GV và nhà trường có thể gợi ý cho gia đình trong việc cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cho con cái họ.
Phiếu 4.2B:
Các trường học cần hợp tác với các chiến dịch giáo dục về SK thực hiện ở địa phương.Chính quyền ĐP hỗ trợ CĐ cung cấp vật liệu làm nhà VS, nguồn nước sạch…
Phiếu 4.2C-D:
Đảo bảo cho trẻ về sự an toàn;Khích lệ trẻ…
=> Liên hệ thực tế ở đơn vị về một trẻ chưa được đáp ứng nhu cầu-ảnh hưởng-BP…
Kết luận:
- Nếu bất cứ nhu cầu nào không được đáp ứng thì sự trưởng thành và phát triển của trẻ sẽ bị kìm hãm và khả năng học tập của trẻ sẽ bị suy giảm.
- Nhà trường, giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của trẻ.Nhưng chỉ nhà trường và GV thôi thì không thể giải quyết hết các vấn đề mà phải phối hợp gia đình, cộng đồng và chính quyền địa phương nhằm đáp ứng các nhu cầu giáo dục của trẻ.
Hoạt động 3,4: Xác định và khắc phục những rào cản đối với việc học tập của trẻ:
Giáo dục hoà nhập:là đưa mọi trẻ em đến trường, đảm bảo các em đi học thường xuyên, những nhu cầu, khả năng và sở thích cá nhân được đáp ứng.
Rào cản trong học tập được hiểu là nguyên nhân gây cản trở trẻ:
Được đến trường/ tiếp cận với trường học
Đi học đều đặn
Học tập tốt trong lớp học.
Có thể có rất nhiều “nguyên nhân” khác nhau nữa khiến trẻ bị cản trở trong học tập…
Nhiệm vụ 1:(15 phút)
1/Đọc phiếu thực hành 4.1A thảo luận theo cặp và xác định:
- Những vấn đề chính là gì?
- Lý do khiến trẻ không đi học là gì?
2/Trình bày trước lớp 2 nội dung trên.
+ Vấn đề chính:
Nguyên là trẻ mồ côi
Nguyên sống trong 1 gia đình nghèo
Nguyên làm việc trên đường phố
Nguyên thích kiếm tiền hơn đi học.
+ Những lí do khiến Nguyên không thích đi học:
Cần làm việc
Thiếu sự hỗ trợ của gia đình
Thiếu động lực để học
Sự nghèo đói của gia đình.
Nhiệm vụ 2:(25 phút)
1/ Đọc,thảo luận phiếu thực hành: 4.3A (Nhóm 1,2);4.3B (Nhóm 3,4);4.3C (Nhóm 5,6);4.3D (Nhóm 7,8).
2/Trả lời các câu hỏi sau:
2.1 Những rào cản đối với việc học tập của trẻ là gì (từ phía bản thân trẻ, gia đình, nhà trường và cộng đồng)?
2.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc học tập và phát triển của trẻ là gì?
2.3 Có thể hỗ trợ khắc phục các rào cản này bằng cách nào?
2.4 Ai có thể hỗ trợ?
=> Các nhóm ghi ra giấy Ao (theo mẫu) và lần lượt trình bày.
Xác định và khắc phục các rào cản trong học tập của trẻ:
Kết luận:
Những rào cản và nguyên nhân:
Bản thân trẻ:Không nơi nương tựa và cần có việc làm, bệnh tật và nghèo đói, đăng kí khai sinh, bạo hành và đang trong tình trạng thai nghén.
Gia đình trẻ:Nghèo đói, mâu thuẫn,thiếu sự quan tâm chăm sóc, phân biệt do nhiễm HIV/AIDS…
Từ trường lớp: Các chi phí, địa điểm,thời khoá biểu,CSVC, phân biệt đối xử, sự sẵn sàng chuẩn bị cho trẻ đến truờng, sĩ số lớp học, điều kiện hỗ trợ….
Từ cộng đồng:Phân biệt giới;khác nhau về VH, truyền thống địa phương,thái độ tiêu cực, phân biệt đối xử do nhiễm bệnh,
Các giải pháp hỗ trợ trẻ vượt qua rào cản:
Động viên gia đình đưa trẻ đến trường.
Giải thích vai trò và ý nghĩa của giáo dục đối với sự phát triển và tương lai của trẻ.
Nói chuyện với trẻ tầm quan trọng và những lợi ích của việc trẻ đi học.
Trao đổi với các tổ chức XH ở địa phương xem họ có thể giúp đỡ, hỗ trợ trẻ và gia đình trẻ được ở mức nào?
Tạo điều kiện để trẻ đi học và tham gia tích cực vào các hoạt động học tập và xã hội để tăng cường tình bạn
Động viên, khuyến khích trẻ nêu lên được những cảm nghĩ của trẻ về nhà trường và việc học.
Ai làm việc này?
Nhà trường :Ban giám hiệu, Giáo viên, Đội TNTPHCM…
Gia đình: Bố mẹ, người thân…
Các thành viên của cộng đồng: chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể….
Bản thân trẻ.
Những người tình nguyện và bạn của trẻ.
Những vấn đề chủ yếu của bài 4:
Xác định các nhu cầu của học sinh
Đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của học sinh
Xác định các rào cản đối với quá trình học tập
Tìm ra các biện pháp hỗ trợ khắc phục rào cản
Những người có thể tham gia hỗ trợ.
Liên hệ thực tế:
1-Qua nghiên cứu các điển hình trên,mỗi thầy cô giáo tuỳ theo chức trách của mình, có thể thực hiện các hành động với tư cách cá nhân hoặc một nhóm để giúp những học sinh cụ thể trong trường và cộng đồng.
2- Quý thầy cô sẽ xác định :
Sẽ làm gì?
Làm khi nào và làm như thế nào?
Chúc quý thầy cô thành công!
Kết thúc bài, kính chúc qúy thầy cô moät năm mới 2009 Vui vẻ-Hạnh phúc và Thành đạt!
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Sơn
Dung lượng: 167,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)