TẬP HUẤN Ý TƯỞNG TRẺ THƠ
Chia sẻ bởi Lê Công Trì |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: TẬP HUẤN Ý TƯỞNG TRẺ THƠ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Năm thứ 4
Nội dung chính
Nội dung chính
Giới thiệu chung
Cuộc thi được tổ chức lần đầu tiên tại Honda Nhật Bản vào năm 2002
Thái Lan là quốc gia thứ hai tổ chức cuộc thi, bắt đầu từ năm 2005
Việt Nam là quốc gia thứ ba tổ chức cuộc thi, bắt đầu từ năm 2008
Ý tưởng hình thành
1) Khuyến khích khả năng sáng tạo của các em dựa trên nền tảng Ước mơ.
2) Đào tạo cho các em cách để biến Ước mơ của mình thành hiện thực.
CUỘC THI Ý TƯỞNG TRẺ THƠ
ĐÓNG GÓP MỘT PHẦN VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM
“Sức Mạnh Của Những Ước mơ”
Honda mong muốn chia sẻ ước mơ với mọi người và cùng nhau biến Ước mơ đó thành hiện thực.
Mục đích:
Khuyến khích các em có những ước mơ về tương lai và có những ý tưởng cải thiện cuộc sống.
=> Hướng các em bước vào thế giới công nghệ chuyển động.
=> Truyền tải đến các em sự vui thích và tầm quan trọng của ước mơ, óc sáng tạo và tinh thần chấp nhận thử thách.
Biến Ước Mơ thành Hiện Thực
Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ tại Nhật Bản
Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ tại Thái Lan
Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ tại Việt Nam
Ý tưởng hình thành
1- Hình thành ý tưởng
- Trên cơ sở những ước mơ nhằm cải thiện cuộc sống, các em sẽ đưa ra ý tưởng về những phát minh cụ thể.
2-Chuyển tải ý tưởng dưới dạng mô hình
BGK lựa chọn những ý tưởng tốt nhất để làm thành mô hình thật.
Các em sẽ sử dụng những vật liệu phù hợp (khuyến khích dùng vật liệu tái chế) để chuyển tải tốt nhất ý tưởng thành mô hình thật.
3- Thuyết trình
- Các em thuyết trình về ý tưởng muốn chuyển tải qua mô hình (ước mơ khi đưa ra ý tưởng, cách vận hành mô hình,…).
Giúp các em trải nghiệm sự thích thú và niềm vui khi thực hiện ước mơ của mình.
Các bước thực hiện
Ước mơ về một phương tiện di chuyển xanh – sạch – đẹp
Ước mơ đã được biến thành hiện thực bằng sự khéo léo
Tự tin thuyết trình trước Ban Giáo Khảo và các bạn
Nội dung chính
Kết quả Cuộc thi 2008 – 2009 - 2010
Số tỉnh có tranh qua 3 năm tổ chức
Đến năm 2009 tất cả các tỉnh thành đều có tranh tham dự
Mỗi bức tranh thể hiện ước mơ của các em về một thế giới tốt đẹp hơn
Tổng số tranh nhận được qua 3 năm: 160.876
44
63
63
Kết quả cuộc thi 2008
Cơ cấu giải thưởng
1 Giải Nhất: Chuyến tham quan Nhật Bản 7 ngày cùng người thân
Xe khám chữa bệnh cho cây
Nguyễn Minh Ngọc - Lớp 2
Trường Chu Văn An, Hà Nội
Mơ ước : Rất yêu cây, mong muốn có chiếc xe có thể khám chữa bệnh được cho cây để thế giới này luôn xanh sạch.
1. 01 Giải Nhất: 1 Chuyến tham quan Nhật Bản
2. 02 Giải Nhì: Học bổng trị giá 1.000 USD
3. 03 Giải Ba: Học bổng trị giá 800 USD
4. 04 Giải Honda: Học bổng trị giá 500 USD
Kết quả cuộc thi 2008
2 Giải Nhì (Mỗi giải 1 học bổng trị giá 1,000 USD)
Máy lọc không khí
Phạm Bá Duy - Lớp 3
Trường Khánh Hội B, Tp. HCM
Mơ ước: Chế tạo ra máy lọc không khí hết ô nhiễm, tạo ra một môi trường trong sạch và trẻ em sẽ được vui chơi thỏa thích.
Máy vá tầng Ôzôn
Bùi Khánh Linh – Lớp 4
Trường Đồng Nhân, Hà Nội
Mơ ước: Hiện tại ở một số nơi tầng Ôzôn đang bị thủng. Điều này làm trái đất nóng lên, gây ra hiện tượng biến đổi khí hậu và các bệnh về da. Mong chế tạo ra một chiếc máy có thể “vá” tầng Ôzôn.
Robot cứu hộ bãi biển
Lê Phương Thảo - Lớp 5
Trường Nguyễn Thi, Tp. HCM
Mơ ước: Một robot có thể chuyển phao cứu hộ và đưa nạn nhân lên bờ một cách an toàn . Ý tưởng xuất phát do một lần nhìn thấy một nhân viên cứu hô làm việc rất vất vả và cảm thấy công việc này rất nguy hiểm.
Hòn đảo nhân tạo di động
Đỗ Huy Hoàng – Lớp 5
Trường Vĩnh Tuy, Hà Nội
Mơ ước: Muốn có một Hòn đảo nhân tạo di động để mọi người có thể đến sống, giải pháp cho tình hình khan hiếm diện tích ở hiện nay.
Xe chữa cháy đa năng
Đỗ Tường Lân - Lớp 3
Trường Quang Trung, Hà Nội
Mơ ước: Chế tạo chiếc xe với cơ chế chuyển động của chiếc xe thông minh và linh hoạt như người máy ASIMO, sẽ giúp đỡ được nhiều người.
Kết quả cuộc thi 2008
3 Giải Ba (Mỗi giải 1 học bổng trị giá 800 USD)
Mèo máy bắt chuột đa năng
Nguyễn Tùng Duy – Lớp 3, trường Phương Mai, Hà Nội
Mơ ước: Mơ ước một chú Mèo máy bắt chuột vì nhiều nhà quá chật̉, không có chỗ nuôi mèo.
Xe thải khí sạch
Nguyễn Gia Thảo Duyên – Lớp 5,
Trường Lê Văn Sỹ, HCM
Mơ ước: Một chiếc máy có thể làm không khí trong lành hơn.
Thuyền cứu hộ thông minh
Ma Công Trọng – Lớp 4, trường Sơn Phú, Thái Nguyên
Mơ ước: Chế tạo ra chiếc thuyền cứu hộ thông minh thành hiện thực để cứu giúp con người, vì nơi em sống rất nhiều sông hồ, thường xuyên xảy ra bão lũ.
Hồ cá sủi bọt nước nhờ gió
Trần Hải Phi – Lớp 4, trường Lê Văn Tám, Tp. HCM
Mơ ước: Hồ cá sủi bọt nước nhờ gió – mượn sức gió của cánh diều để làm hồ cá sủi bọt khí mà không cần dùng đến điện. Ước mơ xuất phát từ thời thơ ấu gắn bó với hình ảnh hồ cá sủi bọt (nhờ máy sủi bọt) và những cánh diều bay cao trong chiều lộng gió.
4) 04 Giải Honda (Mỗi giải 1 học bổng 500 USD)
Kết quả cuộc thi 2008
Kết quả cuộc thi 2009
1) 02 Giải nhất: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 300 USD
2) 02 Giải nhì: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 200 USD
3) 02 Giải ba: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 100 USD
4) 04 Giải Honda: Học bổng 200 USD
5) 20 Giải khuyến khích: Học bổng 50 USD
Cầu chống kẹt xe
Phạm Bá Duy – Hồ Chí Minh
Ước mơ: Ước mơ về “Cây cầu chống kẹt xe” có bánh xe, chong chóng để giải quyết ách tắc giao thông kịp thời để không lãng phí xăng dầu, thời gian, tránh gây ô nhiễm môi trường.
Xích lô tái chế giấy vụ thành sách mới
Lê Thanh Lê – Hà Nội
Ước mơ: Có 1 cái xe xích lô máy có thể đi trên mọi địa hình, mọi miền của đất nước để tái chế giấy vụn, sách cũ thành sách, truyện mới. Mang kiến thức đến cho mọi người. Góp phần làm xanh sạch đẹp cho môi trường.
2 Giải Nhất
Cơ cấu giải thưởng (thay đổi)
* Mục đích: Tạo cơ hội cạnh tranh công bằng và nhiều em được giải thưởng hơn
Hệ thống điện thoại giúp đỡ người nghèo
Nguyễn Mai Trân – Đồng Nai
Ước mơ: Giúp đỡ những người nghèo để trên trái đất này không còn người nghèo, bệnh tật, không còn trẻ em lang thang.
Nhà máy điện trên mây
Lê Đức Tùng – Hà Nội
Ước mơ: Lắp đặt một nhà máy điện trên mây để bổ sung nguồn điện cho các hộ gia đình. Nhà máy điện sẽ khai thác nguồn điện sẵn có trong thiên nhiên: Sức gió, năng lượng mặt trời, sấm sét...truyền xuống làm điện sinh hoạt.
Máy bảo vệ rừng xanh
Nguyễn Công Quyền – Hải Dương
Ước mơ: Mơ ước chế tạo ra một chiếc máy đặc biệt để có thể dập tắt đám cháy bảo vệ rừng, bảo vệ các thú.
Máy phát điện nhờ hoạt động của các bạn học sinh
Nguyễn Đoàn Quỳnh Ngọc – Đắc Lắc
Ước mơ: Biến sự hoạt động vui chơi của các bạn thành nguồn năng lượng làm hoạt động máy phát điện đặt dưới sân trường tạo ra dòng điện thắp sáng cho trường học.
Kết quả cuộc thi 2009
2 Giải Nhì
2 Giải Ba
Con bọ do thám
Lam Giang & Hoàng Hiệp – Bình Thuận
Ước mơ: “Chú bọ do thám” là ước mơ, là khát vọng của chúng em muốn cùng với mọi người bảo vệ những cánh rừng và những dòng sông xanh của Tổ quốc chúng ta.
Rô bốt diệt côn trùng
Dương Linh Đan – Hà Nội
Ước mơ: Giúp cho nhà cửa sạch sẽ, không còn muỗi, gián,… mọi người sẽ không bị muỗi đốt, cây cối sẽ không bị sâu ăn hại.
Ô tô làm mới các ngôi nhà
Trần Thị Hoàng Anh - Hà Nội
Ước mơ: Thương bố luôn phải đu mình trên cao để quét sơn bên ngoài các tòa nhà cao tầng nên em luôn ấp ủ ước mơ làm thế nào để bố đỡ vất vả. Đó là giấc mơ sáng chế “Chiếc ô tô làm mới các ngôi nhà”.
Thang máy lên mặt trăng
Nguyễn Đình Lan Hạ - Hà Nội
Ước mơ: Em có ý tưởng chế ra một thanh máy có thể lên Mặt trăng dành cho mọi người trên cả Trái đất đặc biệt là các bạn nhỏ.
Kết quả cuộc thi 2009
4 Giải Honda
Học bổng trị giá 200 USD
20 Giải khuyến khích
Kết quả cuộc thi 2009
Nhóm 1-3
Nhóm 4-5
Kết quả cuộc thi 2010
1) 02 Giải nhất: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 300 USD
2) 02 Giải nhì: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 200 USD
3) 02 Giải ba: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 100 USD
4) 04 Giải Honda: Học bổng 200 USD
5) 20 Giải khuyến khích: Học bổng 50 USD
Xe một bánh tự cân bằng
Ma Thị Thanh Minh – Bình Định
Ước mơ: Chế tạo một chiếc xe hiện đại có các đặc điểm xanh - sạch-đẹp để giúp mọi người di chuyển được dễ dàng hơn và không hại đến môi trường.
Rùa máy giải cứu môi trường
Nguyễn Mai Hằng – Hà Nội
Ước mơ: Ý tưởng của em được hình thành nhằm giúp mọi người làm sạch Hồ Gươm. Chú rùa máy này không chỉ hoạt động tại Hồ Gươm mà còn biết lọc bùn và nước tại tất cả các ao hồ sông suối bị ô nhiễm.
2 Giải Nhất
Cơ cấu giải thưởng
Ô tô đời mới làm mát trái đất
Nguyễn Thị Nguyệt Hằng – Nghệ An
Ước mơ: Tạo ra một chiếc xe giúp làm dịu mát không khí tại những nơi hạn hán.
Nhà cầu ẩn hiện
Nguyễn Tiến Cường – Bình Dương
Ước mơ: Nhà cầu ẩn hiện là ý tưởng hết sức thiết thực cho các thành phố lớn, vừa đỡ tốn diện tích, vừa hợp vệ sinh, vừa cần thiết cho mọi người và còn làm đẹp cho thành phố nữa.
Cáp treo cho người đi bộ
Đặng Lê Thu Hiền – Đà Nẵng
Ước mơ: Mơ ước chế tạo ra một chiếc cáp treo tiện dụng để giúp các bạn học sinh đi qua đường an toàn và nhanh chóng.
Máy tạo nước ngọt
Bùi Long Phúc – Hà Nội
Ước mơ: Tạo ra một chiếc máy có khả năng tạo nước ngọt từ không khí để giúp các chú bộ đội ngoài hải đảo đỡ vất vả.
Kết quả cuộc thi 2010
2 Giải Nhì
2 Giải Ba
Rắn cứu người
Phạm Công Tuấn – Tp. Hồ Chí Minh
Ước mơ: Tạo ra một con rắn cứu hộ có thể tận dụng những ưu thế của loài rắn để cứu những nạn nhân thiên tai.
Máy chuyển đổi thời tiết theo mùa
Châu Ngọc Lan Nhi – Cần Thơ
Ước mơ: Giúp tạo ra thời tiết phù hợp với nhu cầu của từng người.
Voi máy chữa bệnh cho động vật
Thân Ký Vỹ - Gia Lai
Ước mơ: Giúp các động vật trong rừng luôn khỏe mạnh, không bị bệnh tật nữa.
Mũ bảo hiểm của bố
Nguyễn Nhật Hoàng – Nam Định
Ước mơ: Tạo ra một chiếc mũ bảo hiểm tiện dụng cho bố, chiếc mũ này có thiết bị dò đường, dự báo thời tiết, thông báo đèn giao thông vv.....
4 Giải Honda
Học bổng trị giá 200 USD
Kết quả cuộc thi 2010
20 Giải khuyến khích
Kết quả cuộc thi 2010
Nhóm 1-3
Học bổng trị giá 50 USD
Kết quả cuộc thi 2010
Nhóm 4-5
Học bổng trị giá 50 USD
20 Giải khuyến khích
Thuyết trình trước các bạn Nhật Bản
Chụp ảnh lưu niệm cùng các bạn
Thăm quan đất nước Nhật Bản
Đến thăm Miền đất cổ tích Disney Land
Tuyết lạnh quá!
2008
2009
Đặt chân đến Nhật Bản
Cùng thuyết trình và giao lưu với các bạn Thái Lan và Nhật Bản
Được vui chơi thỏa thích
Thăm ngôi nhà truyền thống của Honda
Cùng chụp ảnh với ASIMO
Xem ai về đích trước nào
2010
1) Từ phía Bộ Giáo Dục và Đào tạo
2) Từ phía phụ huynh, thày cô giáo và cơ quan báo chí
- Dạy trẻ các kỹ năng phát triển vấn đề.
- Cơ hội tốt rèn luyện sự tự tin.
- Giúp trẻ sử dụng thời gian hè một cách hợp lý và có ích.
- Có ý nghĩa nhân văn sâu sắc với việc đóng góp cho hoạt động từ thiện.
3) Bản thân các em
- Giúp các em có ước mơ và chấp nhận thử thách để biến ước mơ thành hiện thực.
Cơ hội giao lưu với nhiều bạn -> học hỏi được những điều tốt.
Một kỳ nghỉ với nhiều kỷ niệm đáng nhớ.
- Khuyến khích tinh thần sáng tạo của trẻ em.
Mang đến cơ hội cho các em chấp nhận thử thách để biến ước mơ thành hiện thực.
Có thể giúp trẻ hướng nghiệp.
Các bạn nhỏ thích thú khi gặp chú Tự Long
Cơ hội gặp gỡ những người bạn trên mọi miền Tổ quốc
Các bạn nhỏ vui mừng
nhận phần thưởng
Đánh giá sau 3 năm tổ chức
Kết quả truyền thông
Cuộc thi đã gây được sự chú ý của giới truyền thông bởi ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Nhiều báo đăng tin bài vì ý nghĩa tốt đẹp của Cuộc thi.
Đánh giá cao ý nghĩa của Cuộc thi tới sự phát triển của nền giáo dục VN.
Đánh giá cao nỗ lực của Honda Việt Nam trong việc khuyến khích trẻ em có Ước mơ và vượt qua khó khăn để biến Ước mơ thành hiện thực.
Giáo dục các kỹ năng toàn diện cho sự nghiệp tương lai.
Khai thác nhiều góc cạnh nhân văn và ỹ nghĩa của Cuộc thi.
Nêu những tấm gương điển hình đạt giải cao trong Cuộc thi.
Nội dung
Với mỗi bức tranh tham dự, Honda Việt Nam trích 10.000 ủng hộ cho quỹ từ thiện dành cho trẻ em
Tặng 120 xe lăn cho trẻ em khuyết tật tại Hà Giang, Bắc Cạn và Điện Biên.
Trao tặng xe lăn cho trẻ em tỉnh Hà Giang
Hoạt động từ thiện
200 triệu đồng
370 triệu đồng
1,7 tỷ đồng
1. Tặng 145 xe lăn cho trẻ em tại các tỉnh có số tranh dự thi cao nhất.
2. Tài trợ phẫu thuật mắt cho 60 em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn tại các tỉnh có số tranh dự thi nhiều nhất.
3. Tặng 200 suất học bổng (500.000 đồng/suất) cho 20 trường có số tranh dự thi cao nhất.
2008
2009
1,1 tỷ đồng
1. Tài trợ bộ dụng cụ phẫu thuật tim cho Bệnh viện Nhi Trung ương trị giá 685 triệu đồng.
2. Tặng 940 suất học bổng (500.000 đồng/suất) cho 94 trường có số tranh dự thi cao nhất và có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước trị giá 470 triệu đồng.
2010
Số liệu của Nghệ An
Số lượng tranh năm 2010 giảm so với 2009, tuy nhiên số tranh của cả 2 năm chưa thực sự xứng với tiềm năng của tỉnh.
Thành tích
Năm 2009: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng, TH Yên Sơn - Đô Lương, nhóm thí sinh ở TH Văn Sơn đạt giải KK.
Năm 2010: Thí sinh Nguyễn Thị Nguyệt Hằng đạt giải Nhì (đi tham quan Nhật Bản + 200 USD).
3. Năm 2010 có trường Hà Huy Tập 2 được nhận học bổng của Ban Tổ chức với thành tích là trường đứng đầu tỉnh Nghệ An có số tranh gửi về nhiều nhất: 153
Nội dung chính
Đơn vị tổ chức: + Vụ Giáo dục Tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Công ty Honda Việt Nam
2) Đối tượng:
Trẻ em Việt Nam hiện đang là học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 và có ngày sinh từ 01/01/2000 đến 31/12/2004. Thí sinh có thể tham gia cá nhân hoặc theo nhóm (tối đa 3 thành viên/nhóm).
Chia thành 2 nhóm đánh giá độc lập:
Nhóm 1: Lớp 1 -2 – 3
Nhóm 2: Lớp 4 - 5
=> Đánh giá công bằng => Khuyến khích các em tham gia
Thông tin chung
Cơ cấu giải thưởng
02 Giải nhất: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 300 USD
02 Giải nhì: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 200 USD
02 Giải ba: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 100 USD
04 Giải Honda: Học bổng 200 USD
20 Giải khuyến khích: Học bổng 50 USD
* Nếu trường hợp nhóm đoạt giải là chuyến tham quan Nhật Bản thì sẽ cử 01 đại diện tham gia
Thông tin chung
Ngoài các giải thưởng kể trên, Công ty Honda Việt Nam sẽ đóng góp vào Quỹ Từ thiện số tiền 10.000 đồng/một tác phẩm dự thi hợp lệ.
Thông tin chung
3) Các bước tiến hành:
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Vòng 3: Thuyết trình lần 2 và Lễ trao giải
Các em tự do vẽ tranh thể hiện ý tưởng, ước mơ của mình. Đó có thể là những ý tưởng, phát minh, sáng kiến độc đáo giúp cho cuộc sống của con người thêm tốt đẹp và nhiều niềm vui. Những ý tưởng của các em phải mang tính chuyển động và có thể chuyển thành mô hình được.
Ý tưởng dự thi phải được trình bày trên khổ giấy A3 (29,7 cm x 42 cm) với mọi chất liệu phù hợp. Kèm theo là bản giải thích ngắn gọn bao gồm: tên ý tưởng, ước mơ gì khi vẽ bức tranh…”
Lưu ý:
Tranh vẽ sai khổ giấy hoặc sai đề tài (chân dung, tĩnh vật, phong cảnh, v.v...) đều bị coi là không hợp lệ => sẽ bị loại.
Những tranh vẽ ô tô, xe máy, phương tiện giao thông được coi là hợp lệ nhưng không được đánh giá cao vì ý tưởng đơn giản.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Yêu cầu (bắt buộc):
Mặt sau của tờ giấy vẽ thí sinh ghi các thông tin sau đây:
+ Họ và tên (đối với các nhóm dự thi cần ghi rõ nhóm trưởng)
+ Ngày tháng năm sinh
+ Địa chỉ
+ Số điện thoại liên hệ
+ Biết về cuộc thi qua kênh thông tin nào
+ Tên và số điện thoại của người hướng dẫn (nếu có)
Mỗi thí sinh/ nhóm chỉ có thể gửi dự thi tối đa 05 ý tưởng (05 bức tranh).
Hạn cuối nộp bài dự thi: 17:00, Thứ Ba, ngày 31/05/2011 (tính theo dấu Bưu điện).
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Tiêu chí đánh giá:
1- Ý tưởng và Sáng tạo (điểm nhân đôi)
2- Tính chuyển động
3- Lợi ích cho xã hội
4- Bố cục tổng thể và sử dụng màu
Lựa chọn 60 ý tưởng tốt nhất tham gia Vòng 2
30 ý tưởng nhóm 1: Lớp 1-2- 3
30 ý tưởng nhóm 2: Lớp 4 - 5
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
60 thí sinh được chọn vào Vòng 2 sẽ chuyển các ý tưởng của mình trên tranh vẽ thành các mô hình thực tế với mọi chất liệu phù hợp.
=> Khuyến khích các em sử dụng vật liệu tái chế
BTC sẽ gửi tài liệu hướng dẫn các thí sinh thể hiện ý tưởng và sắp xếp các anh chị sinh viên các trường ĐH Mỹ thuật tư vấn qua điện thoại giúp các em làm mô hình.
Vòng 2: Thực hiện mô hình - Thuyết trình lần 1
Yêu cầu (bắt buộc):
Mô hình và tranh vẽ phải thống nhất với nhau, không làm mô hình khác so với tranh vẽ.
Mô hình phải được thực hiện bới chính các thí sinh. Bố mẹ, thầy cô, gia đình có thể hỗ trợ nhưng không được làm hộ cho thí sinh.
BTC sẽ hỗ trợ 500.000 đồng cho mỗi ý tưởng làm chi phí thực hiện.
Các thí sinh sẽ mang theo mô hình và chuẩn bị 1 bài thuyết trình ngắn gọn về mô hình để trình bày trước BGK bao gồm: tên mô hình, ý tưởng và ước mơ gì khi thực hiện mô hình này, mô hình hoạt động như thế nào, các nguyên vật liệu đã sử dụng etc.
Các chi phí ăn ở, đi lại cho thí sinh và 01 người nhà thí sinh (hoặc thầy/cô) sẽ được BTC hỗ trợ.
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Tiêu chí đánh giá:
1- Sáng tạo, độc đáo và nguyên bản
2- Mỹ quan, tính hài hòa
3- Khả năng sáng tạo về chuyển động
4- Lợi ích của phát minh
5- Tính logic và khả năng thuyết trình
BTC sẽ chấm 60 mô hình cùng với các bài thuyết trình để lựa chọn ra 30 mô hình xuất sắc nhất vào Vòng 3
15 ý tưởng nhóm 1: Lớp 1-2-3
15 ý tưởng nhóm 2: Lớp 4 - 5
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Thời gian: Tháng 8 năm 2011
Địa điểm: Hà Nội
30 mô hình được chọn sẽ có cơ hội lần thứ 2 thuyết trình về ý tưởng của mình trước Ban Giám khảo tại Thủ đô Hà Nội.
Ban Giám khảo sẽ đánh giá và lựa chọn ra 10 bài dự thi xuất sắc nhất để trao giải.
Vòng 3: Thuyết trình lần 2 - Trao giải
Một số ý tưởng xuất sắc đạt giải những năm qua.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Xe một bánh tự cân bằng
Đánh giá: Ý tưởng sáng tạo và độc đáo. Tranh vẽ bố cục rõ ràng, thể hiện đúng ý tưởng.
Ước mơ: Ước mơ chế tạo một chiếc xe đáp ứng được các yêu cầu xanh-sạch-đẹp để mọi người di chuyển thuận tiện hơn.
Cơ chế chuyển động: Xe chạy trên đường ray riêng, dựa trên nguyên tắc 2 nam châm đẩy nhau, lực đẩy từ phía sau khiến xe lăn bánh tới trước. Khi xe lăn bánh, thân xe do trọng tâm thấp hơn vị trí liên kết với bánh xe nên sẽ tạo lực kéo làm vòng trong trượt trên các viên bi để thân xe trở về vị trí cân bằng nằm ngang dưới tác động của trong trường trái đất. Vòm mái phía trên sẽ che tầm nhìn để hành khách không thể thấy được bánh xe quay nên không chóng mặt.
Giải Nhất năm 2010 – Nhóm lớp 4-5
Ma Thị Thanh Minh
Học sinh lớp 5, TH Số 1 TT Diêu Trì, Bình Định
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Xe một bánh tự cân bằng
Nguyên vật liệu sử dụng
Bạn sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu là bìa, xốp, giấy màu và những quả bóng nhựa để làm mô hình xe. Nhà cửa được làm từ những lon sữa, hộp bánh, bao thuốc lá v.v.. Những cành cây và hoa cũng được thêm vào để làm mô hình sinh động hơn.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Nhà cầu ẩn hiện
Ước mơ: Nhà cầu ẩn hiện kết hợp với chậu hoa là ý tưởng hết sức thiết thực cho các thành phố lớn, vừa đỡ tốn diện tích, vừa hợp vệ sinh, vừa cần thiết cho mọi người và còn làm đẹp cho thành phố nữa.
Cơ chế chuyển động: Nhà cầu hoạt động bằng điện, nâng lên và hạ xuống nhờ máy bơm thủy lực. Khách đi đường cần đi vệ sinh, thấy thùng rác có ghi dòng chữ “WC lên xuống” sẽ đến nhét 500đ vào khe tiền, nhấn tiếp một nút đỏ, WC sẽ tự trồi lên. Khách ấn nút vàng để mở cửa WC, rồi bước vào. Sau 10 giây kể từ khi khách bước ra, WC (cảm ứng) sẽ tự đóng cửa, hụp xuống.
Đánh giá: Ý tưởng rất thực tế, có tính khả thi đối với việc làm đẹp các đô thị.
Giải Nhì năm 2010 – Nhóm 4-5
Nguyễn Tiến Cường
Lớp 4, TH Tương Bình Hiệp, Bình Dương
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Nhà cầu ẩn hiện
Nguyên vật liệu sử dụng
Bạn đã làm “Nhà vệ sinh ẩn hiện” với rất nhiều vật liệu khác nhau: thân nhà được làm bằng bìa cứng và xốp, cây, cỏ trang trí được làm từ bao tải thừa... Bạn thiết kế 1 cần gạt đơn giản bên cạnh để mô tả cơ chế hoạt động của nhà vệ sinh lúc trồi lên mặt đất và ẩn xuống lòng đất. Bạn còn khéo tay, cắt dán giấy màu để làm nhà cửa, xe cộ, chim chóc…xung quanh để mô hình thêm sinh động.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Máy tạo nước ngọt
Ước mơ: Chế tạo một chiếc máy có khả năng tạo ra nước ngọt từ không khí để giúp các chú bộ đội ngoài hải đảo có nước sạch sử dụng.
Cơ chế chuyển động: Toàn bộ hoạt động của máy do hệ thống máy tính điều khiển nhờ năng lượng mặt trời. Khi máy hoạt động, quạt hút không khí vào ống dẫn, tới giàn lạnh, tại đây hơi nước ngưng tụ thành giọt rơi xuống bể chứa, nước ra ngoài theo đường ống dẫn cho người dùng. Không khí đã hết hơi nước ra ngoài theo ống thoát khí. Máy lấy hơi nước từ nước biển, khi trời mưa phễu thu hút nước mưa vào thân máy dẫn tới các bể chứa trên đảo.
Đánh giá: Ý tưởng mang tính khoa học và nhân văn cao. Cơ chế hoạt động rõ ràng, có tính khả thi.
Giải Ba năm 2010 – Nhóm 4-5
Bùi Long Phúc
Lớp 4, TH Khương Thượng, Hà Nội
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Máy tạo nước ngọt
Nguyên vật liệu sử dụng:
Mô hình được làm từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Thân máy được làm từ chiếc lồng chim cũ và được bồi giấy màu. Các chi tiết khác được làm từ giấy, bìa, ống hút, que kem, vỏ hộp sữa, dây đồng, đĩa CD hỏng vv...
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Cầu chống kẹt xe
Đánh giá: Ý tưởng mang tính thực tế rất cao về một vấn đề đang bức xúc tại các thành phố lớn. Tranh vẽ rất đẹp, màu sắc hài hòa, chú thích rõ ràng, bố cục hợp lý.
Ước mơ: Ước mơ về “Cây cầu chống kẹt xe” có bánh xe, chong chóng giúp giải quyết ách tắc giao thông kịp thời để không lãng phí xăng dầu, thời gian, tránh gây ô nhiễm môi trường.
Cơ chế chuyển động: Cầu có bánh xe, chong chóng nên có thể di chuyển được trên mọi địa hình đến những điểm tắc đường. Tại đó dòng xe cộ sẽ vượt qua điểm ùn tắc bằng cách chạy lên cầu. Ngoài ra các cánh tay linh hoạt của chiếc cầu sẽ vươn ra nâng các xe bị hư, bị tai nạn lên mặt cầu để các xe cứu hộ kéo đi. Các đường dẫn lên cầu có thể nâng lên, hạ xuống rất linh hoạt.
Giải Nhất năm 2009
Phạm Bá Duy
Học sinh lớp 5, TH Khánh Hội B, Hồ Chí Minh
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Cầu chống kẹt xe
Nguyên vật liệu sử dụng:
Bạn làm mô hình với nhiều vật liệu tái chế khác nhau: thành cầu được làm bằng vòng mây, thân cầu được làm từ bìa cứng, cánh tay được gấp bằng giấy….Bạn còn khéo léo trang trí, tô mầu cho mô hình thêm sinh động.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Máy điện thoại công cộng quyên góp tiền giúp đỡ người nghèo
Ước mơ: Giúp đỡ những người nghèo để trên trái đất này không còn người nghèo, bệnh tật, không còn trẻ em lang thang.
Cơ chế chuyển động: Hệ thống điện thoại ngoài việc giúp mọi người liên lạc còn có thêm chức năng quyên góp tiền. Máy được đặt trên các hè phố, người có lòng hảo tâm sẽ bỏ tiền vào khe, máy sẽ lưu giữ tiền dưới lòng đất và sản xuất thẻ rút tiền tự động để người nghèo đến nhận tiền hàng tháng. Máy hoạt động bằng năng lượng mặt trời.
Đánh giá: Ý tưởng thể hiện tấm lòng “Lá lành đùm lá rách”, sự quan tâm của các bạn nhỏ đến những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
Giải Nhì năm 2009
Nguyễn Mai Trân
Lớp 3, trường TH Kim Đồng, Đồng Nai
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Máy điện thoại giúp đỡ người nghèo
Nguyên vật liệu sử dụng
Bạn sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu là xốp và giấy màu, sau đó bạn cắt và vẽ tạo nên những hình thù như mong muốn và dán vào.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Máy phát điện hoạt động nhờ hoạt động vui chơi của các bạn học sinh
Ước mơ: Biến sự hoạt động vui chơi của các bạn thành nguồn năng lượng làm hoạt động máy phát điện đặt dưới sân trường tạo ra dòng điện thắp sáng cho trường học.
Cơ chế chuyển động: Khi các bạn vui chơi, hoạt động sẽ tác động lên mặt sân trường, làm cho mặt sân trường chuyển động lên xuống kéo theo thanh răng cưa (được gắn dưới sân trường) chuyển động lên xuống ăn theo khớp vào bánh răng làm cho bánh răng chuyển động, truyền chuyển động qua dây đai đến bánh xe răng của máy phát điện làm máy phát điện hoạt động tạo ra dòng điện. 1 viên pin được lắp đặt để dự trữ năng lượng điện. Khi các bạn ngừng hoạt động. Nhờ viên pin tích trữ năng lượng điện, nên ánh đèn ko bị tắt mà vẫn sáng.
Đánh giá: Ý tưởng độc đáo, có óc quan sát xuất phát từ thực tiễn trường học.
Giải Ba năm 2009
Nguyễn Đoàn Quỳnh Ngọc
Lớp 5, TH Võ Thị Sáu, Đắc Lắc
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Máy phát điện hoạt động nhờ hoạt động của các bạn học sinh
Nguyên vật liệu sử dụng:
Bạn sử dụng tấm xốp, giấy màu, bóng điện, vỏ bút bi, 4 cái lò xo, tấm kính khung ảnh cũ, bánh xe và các trục lấy trong bộ lắp ghép mô hình lớp 5, bánh răng và thanh răng cưa. Năng lượng để máy phát điện hoạt động là năng lượng hoạt động vui chơi của các bạn.
Một số hình ảnh quá trình làm mô hình gửi về Ban tổ chức
Các em cố gắng làm mô hình từ những vật liệu gần gũi và có thể được tận dụng từ những đồ vật xung quanh.
Một số hình ảnh quá trình làm mô hình gửi về Ban tổ chức
Xe cứu hỏa bay
Chiếc xe cứu hỏa này có thể nhanh chóng bay lên cao để cứu những người đang mắc kẹt trong những tòa nhà cao tầng.
Máy phân bố mây
Chiếc máy này sẽ rà soát khắp trái đất và điều mây từ những nơi mưa nhiều, ẩm ướt đến những nơi khô hạn để làm mưa.
Các mô hình tham khảo
Tàu làm sạch đẹp vũ trụ
Tàu sẽ thu lượm những mảnh vụn rác rũ trụ, sau đó sẽ được phân loại trong tàu, những mảnh vô hại sẽ được thải xuống trái đất tạo thành sao băng hoặc dùng để tạo thành mưa nhân tạo. Những mảnh vỡ có thể tái sinh sẽ được tái tạo lại làm nguyên liệu sử dụng cho việc phát triển vũ trụ.
Thẻ ghi nhớ hóa đơn
Để tiết kiệm giấy in hóa đơn.
Thẻ sẽ ghi nhớ hàng hóa đã mua trong vòng một năm đồng thời có sự nhắc nhở về việc tiết kiệm tiền. Ngoài ra thẻ còn có tác dụng để nhắc nhở việc mua hàng quá hạn sử dụng.
Các mô hình tham khảo
Tên lửa nụ cười
Tên lửa này sẽ bắn ra những đám mây có hình dạng ngôi sao, trái tim hay nốt nhạc. Những người nào đang có tâm trạng phiền muộn sẽ trở nên vui vẻ nếu chạm vào những đám mây này.
Chiếc giường dành cho người già
Chiếc giường này được thiết kế đặc biệt, gắn liền với bồn tắm để giúp người già hoặc những người bệnh tiện sinh hoạt.
Các mô hình tham khảo
Máy giặt cảm xúc
Với chiếc máy giặt này, những người nào đang gặp phiền muộn có thể bỏ quần áo vào. Sau khi giặt xong mặc bộ quần áo đó vào người sẽ có được tâm trạng thoải mái.
Mũ giảm stress
Chiếc mũ này sẽ giúp người đội giải tỏa được những căng thẳng trong cuộc sống.
Các mô hình tham khảo
Lịch trình tổng thể
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Khởi động: 1/4
Chuyển tờ rơi, poster đến các trường
Hội thảo cho giáo viên
(tại 7 tỉnh thành)
Hạn cuối nhận tranh (31/5)
Lựa chọn tranh làm mô hình (19/6)
Gửi tài liệu hướng dẫn và sắp xếp người hướng dẫn làm mô hình (20 – 25/6)
Chấm điểm mô hình - Thuyết trình lần 1 (23 – 24/7)
Thuyết trình lần 2 Lễ trao giải (21/08)
Công văn gửi các Sở
Ý nghĩa cuộc thi
1- Khác với những cuộc thi khác là chỉ dừng ở mức độ vẽ tranh (thể hiện ý tưởng), Cuộc thi Ý tưởng Trẻ thơ là cơ hội để các em học được cách suy nghĩ, hình thành ý tưởng và biến ý tưởng thành hiện thực. Những trải nghiệm này sẽ giúp cho các em đạt được sự phát triển nhân cách một cách toàn diện.
2- Thông qua cuộc thi này, Honda mong muốn các em nhận thức được tầm quan trọng của khả năng sáng tạo dựa trên nền tảng ước mơ và hơn thế là thách thức khả năng biến ước mơ thành hiện thực và niềm tự hào về thành quả đạt được.
3- Hướng cho các em có những sáng tạo/suy nghĩ mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc với những ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp và tiện nghi hơn cho mọi người.
Đề xuất của Ban tổ chức
1- Phổ biến lại cho các em nội dung của cuộc thi và khuyến khích các em tham gia.
2- Phát huy ý tưởng, ước mơ của các em học sinh: Khuyến khích các em học sinh luôn có ước mơ cho riêng mình, bằng cách hãy luôn hỏi các em “Ước mơ của em là gì?” “Em muốn thay đổi điều gì ở cuộc sống quanh em?”
-> Thực tế hiện nay, hầu như trẻ em Việt Nam chưa có thói quen hình thành ước mơ từ nhỏ. Nếu được hỏi “Ước mơ của em là gì?”, phần lớn các em sẽ phải suy nghĩ, hoặc không trả lời được -> Do đó BTC mong muốn trước hết các giáo viên sẽ khuyến khích các em học sinh luôn luôn có ước mơ và bước tiếp theo là thể hiện ước mơ của mình trên tranh vẽ.
Lưu ý:
+ Các giáo viên không đưa ra một đề tài có sẵn để cho tất cả các em cùng vẽ.
-> ý tưởng giống nhau, tranh vẽ giống nhau rất khó cho BTC đánh giá đâu là ý tưởng của các em -> không công bằng.
+ Không vẽ lại các ý tưởng được giới thiệu và đạt giải từ những năm trước.
3- Giúp các em hiểu rõ về chủ đề của cuộc thi:
Chủ đề: Các em tự do vẽ tranh thể hiện ý tưởng, ước mơ của mình. Đó có thể là những ý tưởng, phát minh, sáng kiến độc đáo giúp cho cuộc sống của con người thêm tốt đẹp và nhiều niềm vui. Những ý tưởng của các em phải mang tính chuyển động và có thể chuyển thành mô hình được.
+ Ý tưởng chuyển động không có nghĩa chỉ là các phương tiện giao thông và người máy (Robot).
+ Ý tưởng độc đáo, sáng tạo chính là tiêu chí đánh giá hàng đầu đối với các tranh vẽ.
Lưu ý:
+ Các tranh tĩnh vật, phong cảnh, chân dung đều được coi là không hợp lệ.
=> sẽ bị loại.
+ Những tranh vẽ ô tô, xe máy, phương tiện giao thông được coi là hợp lệ nhưng không được đánh giá cao vì ý tưởng đơn giản.
=> BGK đánh giá cao những ý tưởng độc đáo, sáng tạo.
Đề xuất của Ban tổ chức
Đề xuất của Ban tổ chức
1. Tranh vẽ không hợp lệ:
Chân dung: Cô giáo, anh bộ đội, ông bà, bố mẹ,v.v
Phong cảnh: cảnh đường phố, cảnh làng quê, cảnh trường học.
Tĩnh vật: trái đất, cái lọ, bông hoa, cái bàn => một vật thể.
2. Tranh vẽ quá đơn giản: Là những phương tiện giao thông đơn thuần: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy, v.v
3. Tranh có đề tài trùng với những năm trước: giống với các ý tưởng đã đạt giải và được đưa thông tin vào tờ rơi tuyên truyền: ví dụ như “cầu chống kẹt xe”, “nhà máy điện trên mây”, “nhà vệ sinh ẩn hiện”, v.v
Ban Tổ chức sẽ loại tất cả những bài dự thi như vậy.
Sẽ không được tính vào số tiền ủng hộ cho Quỹ Từ thiện Honda.
Lưu ý
Tranh trùng đề tài “Cầu chống kẹt xe” đã đạt giải năm 2009
Tranh vẽ phương tiện giao thông đơn thuần
4- Hướng dẫn cho các em giải thích về ý tưởng của mình (cơ chế hoạt động, chức năng) trong tranh vẽ để BTC có thể hiểu rõ ý tưởng của các em.
5- Hướng dẫn các em điền đầy đủ các thông tin kèm theo và nộp bài về cho Ban tổ chức theo 2 bước:
Bước 1: Học sinh nộp lại cho giáo viên, giáo viên đóng dấu (hoặc ký xác nhận) vào mặt sau của tranh. (Các giáo viên thông báo cho BGH nhà trường vì kết quả sẽ được thông báo bằng công văn xuống trường).
Bước 2: Giáo viên gửi về cho BTC.
Địa chỉ: Cô Trần Thị Hiền
Phòng Quan hệ Xã hội
Công ty Honda Việt Nam
Tầng 7 Tòa nhà Việt Tower
Số 1 Thái Hà, Hà Nội
Đề xuất của Ban tổ chức
Cô Phan Thị Xuân Bảo
Công ty Honda Việt Nam
Tầng 8 tòa nhà Zen Plaza
54-56 Nguyễn Trãi, Quận 1
Hồ Chí Minh
Hoặc
Xin trân trọng cảm ơn!
Nội dung chính
Nội dung chính
Giới thiệu chung
Cuộc thi được tổ chức lần đầu tiên tại Honda Nhật Bản vào năm 2002
Thái Lan là quốc gia thứ hai tổ chức cuộc thi, bắt đầu từ năm 2005
Việt Nam là quốc gia thứ ba tổ chức cuộc thi, bắt đầu từ năm 2008
Ý tưởng hình thành
1) Khuyến khích khả năng sáng tạo của các em dựa trên nền tảng Ước mơ.
2) Đào tạo cho các em cách để biến Ước mơ của mình thành hiện thực.
CUỘC THI Ý TƯỞNG TRẺ THƠ
ĐÓNG GÓP MỘT PHẦN VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM
“Sức Mạnh Của Những Ước mơ”
Honda mong muốn chia sẻ ước mơ với mọi người và cùng nhau biến Ước mơ đó thành hiện thực.
Mục đích:
Khuyến khích các em có những ước mơ về tương lai và có những ý tưởng cải thiện cuộc sống.
=> Hướng các em bước vào thế giới công nghệ chuyển động.
=> Truyền tải đến các em sự vui thích và tầm quan trọng của ước mơ, óc sáng tạo và tinh thần chấp nhận thử thách.
Biến Ước Mơ thành Hiện Thực
Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ tại Nhật Bản
Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ tại Thái Lan
Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ tại Việt Nam
Ý tưởng hình thành
1- Hình thành ý tưởng
- Trên cơ sở những ước mơ nhằm cải thiện cuộc sống, các em sẽ đưa ra ý tưởng về những phát minh cụ thể.
2-Chuyển tải ý tưởng dưới dạng mô hình
BGK lựa chọn những ý tưởng tốt nhất để làm thành mô hình thật.
Các em sẽ sử dụng những vật liệu phù hợp (khuyến khích dùng vật liệu tái chế) để chuyển tải tốt nhất ý tưởng thành mô hình thật.
3- Thuyết trình
- Các em thuyết trình về ý tưởng muốn chuyển tải qua mô hình (ước mơ khi đưa ra ý tưởng, cách vận hành mô hình,…).
Giúp các em trải nghiệm sự thích thú và niềm vui khi thực hiện ước mơ của mình.
Các bước thực hiện
Ước mơ về một phương tiện di chuyển xanh – sạch – đẹp
Ước mơ đã được biến thành hiện thực bằng sự khéo léo
Tự tin thuyết trình trước Ban Giáo Khảo và các bạn
Nội dung chính
Kết quả Cuộc thi 2008 – 2009 - 2010
Số tỉnh có tranh qua 3 năm tổ chức
Đến năm 2009 tất cả các tỉnh thành đều có tranh tham dự
Mỗi bức tranh thể hiện ước mơ của các em về một thế giới tốt đẹp hơn
Tổng số tranh nhận được qua 3 năm: 160.876
44
63
63
Kết quả cuộc thi 2008
Cơ cấu giải thưởng
1 Giải Nhất: Chuyến tham quan Nhật Bản 7 ngày cùng người thân
Xe khám chữa bệnh cho cây
Nguyễn Minh Ngọc - Lớp 2
Trường Chu Văn An, Hà Nội
Mơ ước : Rất yêu cây, mong muốn có chiếc xe có thể khám chữa bệnh được cho cây để thế giới này luôn xanh sạch.
1. 01 Giải Nhất: 1 Chuyến tham quan Nhật Bản
2. 02 Giải Nhì: Học bổng trị giá 1.000 USD
3. 03 Giải Ba: Học bổng trị giá 800 USD
4. 04 Giải Honda: Học bổng trị giá 500 USD
Kết quả cuộc thi 2008
2 Giải Nhì (Mỗi giải 1 học bổng trị giá 1,000 USD)
Máy lọc không khí
Phạm Bá Duy - Lớp 3
Trường Khánh Hội B, Tp. HCM
Mơ ước: Chế tạo ra máy lọc không khí hết ô nhiễm, tạo ra một môi trường trong sạch và trẻ em sẽ được vui chơi thỏa thích.
Máy vá tầng Ôzôn
Bùi Khánh Linh – Lớp 4
Trường Đồng Nhân, Hà Nội
Mơ ước: Hiện tại ở một số nơi tầng Ôzôn đang bị thủng. Điều này làm trái đất nóng lên, gây ra hiện tượng biến đổi khí hậu và các bệnh về da. Mong chế tạo ra một chiếc máy có thể “vá” tầng Ôzôn.
Robot cứu hộ bãi biển
Lê Phương Thảo - Lớp 5
Trường Nguyễn Thi, Tp. HCM
Mơ ước: Một robot có thể chuyển phao cứu hộ và đưa nạn nhân lên bờ một cách an toàn . Ý tưởng xuất phát do một lần nhìn thấy một nhân viên cứu hô làm việc rất vất vả và cảm thấy công việc này rất nguy hiểm.
Hòn đảo nhân tạo di động
Đỗ Huy Hoàng – Lớp 5
Trường Vĩnh Tuy, Hà Nội
Mơ ước: Muốn có một Hòn đảo nhân tạo di động để mọi người có thể đến sống, giải pháp cho tình hình khan hiếm diện tích ở hiện nay.
Xe chữa cháy đa năng
Đỗ Tường Lân - Lớp 3
Trường Quang Trung, Hà Nội
Mơ ước: Chế tạo chiếc xe với cơ chế chuyển động của chiếc xe thông minh và linh hoạt như người máy ASIMO, sẽ giúp đỡ được nhiều người.
Kết quả cuộc thi 2008
3 Giải Ba (Mỗi giải 1 học bổng trị giá 800 USD)
Mèo máy bắt chuột đa năng
Nguyễn Tùng Duy – Lớp 3, trường Phương Mai, Hà Nội
Mơ ước: Mơ ước một chú Mèo máy bắt chuột vì nhiều nhà quá chật̉, không có chỗ nuôi mèo.
Xe thải khí sạch
Nguyễn Gia Thảo Duyên – Lớp 5,
Trường Lê Văn Sỹ, HCM
Mơ ước: Một chiếc máy có thể làm không khí trong lành hơn.
Thuyền cứu hộ thông minh
Ma Công Trọng – Lớp 4, trường Sơn Phú, Thái Nguyên
Mơ ước: Chế tạo ra chiếc thuyền cứu hộ thông minh thành hiện thực để cứu giúp con người, vì nơi em sống rất nhiều sông hồ, thường xuyên xảy ra bão lũ.
Hồ cá sủi bọt nước nhờ gió
Trần Hải Phi – Lớp 4, trường Lê Văn Tám, Tp. HCM
Mơ ước: Hồ cá sủi bọt nước nhờ gió – mượn sức gió của cánh diều để làm hồ cá sủi bọt khí mà không cần dùng đến điện. Ước mơ xuất phát từ thời thơ ấu gắn bó với hình ảnh hồ cá sủi bọt (nhờ máy sủi bọt) và những cánh diều bay cao trong chiều lộng gió.
4) 04 Giải Honda (Mỗi giải 1 học bổng 500 USD)
Kết quả cuộc thi 2008
Kết quả cuộc thi 2009
1) 02 Giải nhất: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 300 USD
2) 02 Giải nhì: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 200 USD
3) 02 Giải ba: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 100 USD
4) 04 Giải Honda: Học bổng 200 USD
5) 20 Giải khuyến khích: Học bổng 50 USD
Cầu chống kẹt xe
Phạm Bá Duy – Hồ Chí Minh
Ước mơ: Ước mơ về “Cây cầu chống kẹt xe” có bánh xe, chong chóng để giải quyết ách tắc giao thông kịp thời để không lãng phí xăng dầu, thời gian, tránh gây ô nhiễm môi trường.
Xích lô tái chế giấy vụ thành sách mới
Lê Thanh Lê – Hà Nội
Ước mơ: Có 1 cái xe xích lô máy có thể đi trên mọi địa hình, mọi miền của đất nước để tái chế giấy vụn, sách cũ thành sách, truyện mới. Mang kiến thức đến cho mọi người. Góp phần làm xanh sạch đẹp cho môi trường.
2 Giải Nhất
Cơ cấu giải thưởng (thay đổi)
* Mục đích: Tạo cơ hội cạnh tranh công bằng và nhiều em được giải thưởng hơn
Hệ thống điện thoại giúp đỡ người nghèo
Nguyễn Mai Trân – Đồng Nai
Ước mơ: Giúp đỡ những người nghèo để trên trái đất này không còn người nghèo, bệnh tật, không còn trẻ em lang thang.
Nhà máy điện trên mây
Lê Đức Tùng – Hà Nội
Ước mơ: Lắp đặt một nhà máy điện trên mây để bổ sung nguồn điện cho các hộ gia đình. Nhà máy điện sẽ khai thác nguồn điện sẵn có trong thiên nhiên: Sức gió, năng lượng mặt trời, sấm sét...truyền xuống làm điện sinh hoạt.
Máy bảo vệ rừng xanh
Nguyễn Công Quyền – Hải Dương
Ước mơ: Mơ ước chế tạo ra một chiếc máy đặc biệt để có thể dập tắt đám cháy bảo vệ rừng, bảo vệ các thú.
Máy phát điện nhờ hoạt động của các bạn học sinh
Nguyễn Đoàn Quỳnh Ngọc – Đắc Lắc
Ước mơ: Biến sự hoạt động vui chơi của các bạn thành nguồn năng lượng làm hoạt động máy phát điện đặt dưới sân trường tạo ra dòng điện thắp sáng cho trường học.
Kết quả cuộc thi 2009
2 Giải Nhì
2 Giải Ba
Con bọ do thám
Lam Giang & Hoàng Hiệp – Bình Thuận
Ước mơ: “Chú bọ do thám” là ước mơ, là khát vọng của chúng em muốn cùng với mọi người bảo vệ những cánh rừng và những dòng sông xanh của Tổ quốc chúng ta.
Rô bốt diệt côn trùng
Dương Linh Đan – Hà Nội
Ước mơ: Giúp cho nhà cửa sạch sẽ, không còn muỗi, gián,… mọi người sẽ không bị muỗi đốt, cây cối sẽ không bị sâu ăn hại.
Ô tô làm mới các ngôi nhà
Trần Thị Hoàng Anh - Hà Nội
Ước mơ: Thương bố luôn phải đu mình trên cao để quét sơn bên ngoài các tòa nhà cao tầng nên em luôn ấp ủ ước mơ làm thế nào để bố đỡ vất vả. Đó là giấc mơ sáng chế “Chiếc ô tô làm mới các ngôi nhà”.
Thang máy lên mặt trăng
Nguyễn Đình Lan Hạ - Hà Nội
Ước mơ: Em có ý tưởng chế ra một thanh máy có thể lên Mặt trăng dành cho mọi người trên cả Trái đất đặc biệt là các bạn nhỏ.
Kết quả cuộc thi 2009
4 Giải Honda
Học bổng trị giá 200 USD
20 Giải khuyến khích
Kết quả cuộc thi 2009
Nhóm 1-3
Nhóm 4-5
Kết quả cuộc thi 2010
1) 02 Giải nhất: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 300 USD
2) 02 Giải nhì: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 200 USD
3) 02 Giải ba: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 100 USD
4) 04 Giải Honda: Học bổng 200 USD
5) 20 Giải khuyến khích: Học bổng 50 USD
Xe một bánh tự cân bằng
Ma Thị Thanh Minh – Bình Định
Ước mơ: Chế tạo một chiếc xe hiện đại có các đặc điểm xanh - sạch-đẹp để giúp mọi người di chuyển được dễ dàng hơn và không hại đến môi trường.
Rùa máy giải cứu môi trường
Nguyễn Mai Hằng – Hà Nội
Ước mơ: Ý tưởng của em được hình thành nhằm giúp mọi người làm sạch Hồ Gươm. Chú rùa máy này không chỉ hoạt động tại Hồ Gươm mà còn biết lọc bùn và nước tại tất cả các ao hồ sông suối bị ô nhiễm.
2 Giải Nhất
Cơ cấu giải thưởng
Ô tô đời mới làm mát trái đất
Nguyễn Thị Nguyệt Hằng – Nghệ An
Ước mơ: Tạo ra một chiếc xe giúp làm dịu mát không khí tại những nơi hạn hán.
Nhà cầu ẩn hiện
Nguyễn Tiến Cường – Bình Dương
Ước mơ: Nhà cầu ẩn hiện là ý tưởng hết sức thiết thực cho các thành phố lớn, vừa đỡ tốn diện tích, vừa hợp vệ sinh, vừa cần thiết cho mọi người và còn làm đẹp cho thành phố nữa.
Cáp treo cho người đi bộ
Đặng Lê Thu Hiền – Đà Nẵng
Ước mơ: Mơ ước chế tạo ra một chiếc cáp treo tiện dụng để giúp các bạn học sinh đi qua đường an toàn và nhanh chóng.
Máy tạo nước ngọt
Bùi Long Phúc – Hà Nội
Ước mơ: Tạo ra một chiếc máy có khả năng tạo nước ngọt từ không khí để giúp các chú bộ đội ngoài hải đảo đỡ vất vả.
Kết quả cuộc thi 2010
2 Giải Nhì
2 Giải Ba
Rắn cứu người
Phạm Công Tuấn – Tp. Hồ Chí Minh
Ước mơ: Tạo ra một con rắn cứu hộ có thể tận dụng những ưu thế của loài rắn để cứu những nạn nhân thiên tai.
Máy chuyển đổi thời tiết theo mùa
Châu Ngọc Lan Nhi – Cần Thơ
Ước mơ: Giúp tạo ra thời tiết phù hợp với nhu cầu của từng người.
Voi máy chữa bệnh cho động vật
Thân Ký Vỹ - Gia Lai
Ước mơ: Giúp các động vật trong rừng luôn khỏe mạnh, không bị bệnh tật nữa.
Mũ bảo hiểm của bố
Nguyễn Nhật Hoàng – Nam Định
Ước mơ: Tạo ra một chiếc mũ bảo hiểm tiện dụng cho bố, chiếc mũ này có thiết bị dò đường, dự báo thời tiết, thông báo đèn giao thông vv.....
4 Giải Honda
Học bổng trị giá 200 USD
Kết quả cuộc thi 2010
20 Giải khuyến khích
Kết quả cuộc thi 2010
Nhóm 1-3
Học bổng trị giá 50 USD
Kết quả cuộc thi 2010
Nhóm 4-5
Học bổng trị giá 50 USD
20 Giải khuyến khích
Thuyết trình trước các bạn Nhật Bản
Chụp ảnh lưu niệm cùng các bạn
Thăm quan đất nước Nhật Bản
Đến thăm Miền đất cổ tích Disney Land
Tuyết lạnh quá!
2008
2009
Đặt chân đến Nhật Bản
Cùng thuyết trình và giao lưu với các bạn Thái Lan và Nhật Bản
Được vui chơi thỏa thích
Thăm ngôi nhà truyền thống của Honda
Cùng chụp ảnh với ASIMO
Xem ai về đích trước nào
2010
1) Từ phía Bộ Giáo Dục và Đào tạo
2) Từ phía phụ huynh, thày cô giáo và cơ quan báo chí
- Dạy trẻ các kỹ năng phát triển vấn đề.
- Cơ hội tốt rèn luyện sự tự tin.
- Giúp trẻ sử dụng thời gian hè một cách hợp lý và có ích.
- Có ý nghĩa nhân văn sâu sắc với việc đóng góp cho hoạt động từ thiện.
3) Bản thân các em
- Giúp các em có ước mơ và chấp nhận thử thách để biến ước mơ thành hiện thực.
Cơ hội giao lưu với nhiều bạn -> học hỏi được những điều tốt.
Một kỳ nghỉ với nhiều kỷ niệm đáng nhớ.
- Khuyến khích tinh thần sáng tạo của trẻ em.
Mang đến cơ hội cho các em chấp nhận thử thách để biến ước mơ thành hiện thực.
Có thể giúp trẻ hướng nghiệp.
Các bạn nhỏ thích thú khi gặp chú Tự Long
Cơ hội gặp gỡ những người bạn trên mọi miền Tổ quốc
Các bạn nhỏ vui mừng
nhận phần thưởng
Đánh giá sau 3 năm tổ chức
Kết quả truyền thông
Cuộc thi đã gây được sự chú ý của giới truyền thông bởi ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Nhiều báo đăng tin bài vì ý nghĩa tốt đẹp của Cuộc thi.
Đánh giá cao ý nghĩa của Cuộc thi tới sự phát triển của nền giáo dục VN.
Đánh giá cao nỗ lực của Honda Việt Nam trong việc khuyến khích trẻ em có Ước mơ và vượt qua khó khăn để biến Ước mơ thành hiện thực.
Giáo dục các kỹ năng toàn diện cho sự nghiệp tương lai.
Khai thác nhiều góc cạnh nhân văn và ỹ nghĩa của Cuộc thi.
Nêu những tấm gương điển hình đạt giải cao trong Cuộc thi.
Nội dung
Với mỗi bức tranh tham dự, Honda Việt Nam trích 10.000 ủng hộ cho quỹ từ thiện dành cho trẻ em
Tặng 120 xe lăn cho trẻ em khuyết tật tại Hà Giang, Bắc Cạn và Điện Biên.
Trao tặng xe lăn cho trẻ em tỉnh Hà Giang
Hoạt động từ thiện
200 triệu đồng
370 triệu đồng
1,7 tỷ đồng
1. Tặng 145 xe lăn cho trẻ em tại các tỉnh có số tranh dự thi cao nhất.
2. Tài trợ phẫu thuật mắt cho 60 em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn tại các tỉnh có số tranh dự thi nhiều nhất.
3. Tặng 200 suất học bổng (500.000 đồng/suất) cho 20 trường có số tranh dự thi cao nhất.
2008
2009
1,1 tỷ đồng
1. Tài trợ bộ dụng cụ phẫu thuật tim cho Bệnh viện Nhi Trung ương trị giá 685 triệu đồng.
2. Tặng 940 suất học bổng (500.000 đồng/suất) cho 94 trường có số tranh dự thi cao nhất và có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước trị giá 470 triệu đồng.
2010
Số liệu của Nghệ An
Số lượng tranh năm 2010 giảm so với 2009, tuy nhiên số tranh của cả 2 năm chưa thực sự xứng với tiềm năng của tỉnh.
Thành tích
Năm 2009: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng, TH Yên Sơn - Đô Lương, nhóm thí sinh ở TH Văn Sơn đạt giải KK.
Năm 2010: Thí sinh Nguyễn Thị Nguyệt Hằng đạt giải Nhì (đi tham quan Nhật Bản + 200 USD).
3. Năm 2010 có trường Hà Huy Tập 2 được nhận học bổng của Ban Tổ chức với thành tích là trường đứng đầu tỉnh Nghệ An có số tranh gửi về nhiều nhất: 153
Nội dung chính
Đơn vị tổ chức: + Vụ Giáo dục Tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Công ty Honda Việt Nam
2) Đối tượng:
Trẻ em Việt Nam hiện đang là học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 và có ngày sinh từ 01/01/2000 đến 31/12/2004. Thí sinh có thể tham gia cá nhân hoặc theo nhóm (tối đa 3 thành viên/nhóm).
Chia thành 2 nhóm đánh giá độc lập:
Nhóm 1: Lớp 1 -2 – 3
Nhóm 2: Lớp 4 - 5
=> Đánh giá công bằng => Khuyến khích các em tham gia
Thông tin chung
Cơ cấu giải thưởng
02 Giải nhất: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 300 USD
02 Giải nhì: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 200 USD
02 Giải ba: 1 chuyến thăm quan Nhật Bản + Học bổng 100 USD
04 Giải Honda: Học bổng 200 USD
20 Giải khuyến khích: Học bổng 50 USD
* Nếu trường hợp nhóm đoạt giải là chuyến tham quan Nhật Bản thì sẽ cử 01 đại diện tham gia
Thông tin chung
Ngoài các giải thưởng kể trên, Công ty Honda Việt Nam sẽ đóng góp vào Quỹ Từ thiện số tiền 10.000 đồng/một tác phẩm dự thi hợp lệ.
Thông tin chung
3) Các bước tiến hành:
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Vòng 3: Thuyết trình lần 2 và Lễ trao giải
Các em tự do vẽ tranh thể hiện ý tưởng, ước mơ của mình. Đó có thể là những ý tưởng, phát minh, sáng kiến độc đáo giúp cho cuộc sống của con người thêm tốt đẹp và nhiều niềm vui. Những ý tưởng của các em phải mang tính chuyển động và có thể chuyển thành mô hình được.
Ý tưởng dự thi phải được trình bày trên khổ giấy A3 (29,7 cm x 42 cm) với mọi chất liệu phù hợp. Kèm theo là bản giải thích ngắn gọn bao gồm: tên ý tưởng, ước mơ gì khi vẽ bức tranh…”
Lưu ý:
Tranh vẽ sai khổ giấy hoặc sai đề tài (chân dung, tĩnh vật, phong cảnh, v.v...) đều bị coi là không hợp lệ => sẽ bị loại.
Những tranh vẽ ô tô, xe máy, phương tiện giao thông được coi là hợp lệ nhưng không được đánh giá cao vì ý tưởng đơn giản.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Yêu cầu (bắt buộc):
Mặt sau của tờ giấy vẽ thí sinh ghi các thông tin sau đây:
+ Họ và tên (đối với các nhóm dự thi cần ghi rõ nhóm trưởng)
+ Ngày tháng năm sinh
+ Địa chỉ
+ Số điện thoại liên hệ
+ Biết về cuộc thi qua kênh thông tin nào
+ Tên và số điện thoại của người hướng dẫn (nếu có)
Mỗi thí sinh/ nhóm chỉ có thể gửi dự thi tối đa 05 ý tưởng (05 bức tranh).
Hạn cuối nộp bài dự thi: 17:00, Thứ Ba, ngày 31/05/2011 (tính theo dấu Bưu điện).
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Tiêu chí đánh giá:
1- Ý tưởng và Sáng tạo (điểm nhân đôi)
2- Tính chuyển động
3- Lợi ích cho xã hội
4- Bố cục tổng thể và sử dụng màu
Lựa chọn 60 ý tưởng tốt nhất tham gia Vòng 2
30 ý tưởng nhóm 1: Lớp 1-2- 3
30 ý tưởng nhóm 2: Lớp 4 - 5
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
60 thí sinh được chọn vào Vòng 2 sẽ chuyển các ý tưởng của mình trên tranh vẽ thành các mô hình thực tế với mọi chất liệu phù hợp.
=> Khuyến khích các em sử dụng vật liệu tái chế
BTC sẽ gửi tài liệu hướng dẫn các thí sinh thể hiện ý tưởng và sắp xếp các anh chị sinh viên các trường ĐH Mỹ thuật tư vấn qua điện thoại giúp các em làm mô hình.
Vòng 2: Thực hiện mô hình - Thuyết trình lần 1
Yêu cầu (bắt buộc):
Mô hình và tranh vẽ phải thống nhất với nhau, không làm mô hình khác so với tranh vẽ.
Mô hình phải được thực hiện bới chính các thí sinh. Bố mẹ, thầy cô, gia đình có thể hỗ trợ nhưng không được làm hộ cho thí sinh.
BTC sẽ hỗ trợ 500.000 đồng cho mỗi ý tưởng làm chi phí thực hiện.
Các thí sinh sẽ mang theo mô hình và chuẩn bị 1 bài thuyết trình ngắn gọn về mô hình để trình bày trước BGK bao gồm: tên mô hình, ý tưởng và ước mơ gì khi thực hiện mô hình này, mô hình hoạt động như thế nào, các nguyên vật liệu đã sử dụng etc.
Các chi phí ăn ở, đi lại cho thí sinh và 01 người nhà thí sinh (hoặc thầy/cô) sẽ được BTC hỗ trợ.
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Tiêu chí đánh giá:
1- Sáng tạo, độc đáo và nguyên bản
2- Mỹ quan, tính hài hòa
3- Khả năng sáng tạo về chuyển động
4- Lợi ích của phát minh
5- Tính logic và khả năng thuyết trình
BTC sẽ chấm 60 mô hình cùng với các bài thuyết trình để lựa chọn ra 30 mô hình xuất sắc nhất vào Vòng 3
15 ý tưởng nhóm 1: Lớp 1-2-3
15 ý tưởng nhóm 2: Lớp 4 - 5
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Thời gian: Tháng 8 năm 2011
Địa điểm: Hà Nội
30 mô hình được chọn sẽ có cơ hội lần thứ 2 thuyết trình về ý tưởng của mình trước Ban Giám khảo tại Thủ đô Hà Nội.
Ban Giám khảo sẽ đánh giá và lựa chọn ra 10 bài dự thi xuất sắc nhất để trao giải.
Vòng 3: Thuyết trình lần 2 - Trao giải
Một số ý tưởng xuất sắc đạt giải những năm qua.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Xe một bánh tự cân bằng
Đánh giá: Ý tưởng sáng tạo và độc đáo. Tranh vẽ bố cục rõ ràng, thể hiện đúng ý tưởng.
Ước mơ: Ước mơ chế tạo một chiếc xe đáp ứng được các yêu cầu xanh-sạch-đẹp để mọi người di chuyển thuận tiện hơn.
Cơ chế chuyển động: Xe chạy trên đường ray riêng, dựa trên nguyên tắc 2 nam châm đẩy nhau, lực đẩy từ phía sau khiến xe lăn bánh tới trước. Khi xe lăn bánh, thân xe do trọng tâm thấp hơn vị trí liên kết với bánh xe nên sẽ tạo lực kéo làm vòng trong trượt trên các viên bi để thân xe trở về vị trí cân bằng nằm ngang dưới tác động của trong trường trái đất. Vòm mái phía trên sẽ che tầm nhìn để hành khách không thể thấy được bánh xe quay nên không chóng mặt.
Giải Nhất năm 2010 – Nhóm lớp 4-5
Ma Thị Thanh Minh
Học sinh lớp 5, TH Số 1 TT Diêu Trì, Bình Định
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Xe một bánh tự cân bằng
Nguyên vật liệu sử dụng
Bạn sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu là bìa, xốp, giấy màu và những quả bóng nhựa để làm mô hình xe. Nhà cửa được làm từ những lon sữa, hộp bánh, bao thuốc lá v.v.. Những cành cây và hoa cũng được thêm vào để làm mô hình sinh động hơn.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Nhà cầu ẩn hiện
Ước mơ: Nhà cầu ẩn hiện kết hợp với chậu hoa là ý tưởng hết sức thiết thực cho các thành phố lớn, vừa đỡ tốn diện tích, vừa hợp vệ sinh, vừa cần thiết cho mọi người và còn làm đẹp cho thành phố nữa.
Cơ chế chuyển động: Nhà cầu hoạt động bằng điện, nâng lên và hạ xuống nhờ máy bơm thủy lực. Khách đi đường cần đi vệ sinh, thấy thùng rác có ghi dòng chữ “WC lên xuống” sẽ đến nhét 500đ vào khe tiền, nhấn tiếp một nút đỏ, WC sẽ tự trồi lên. Khách ấn nút vàng để mở cửa WC, rồi bước vào. Sau 10 giây kể từ khi khách bước ra, WC (cảm ứng) sẽ tự đóng cửa, hụp xuống.
Đánh giá: Ý tưởng rất thực tế, có tính khả thi đối với việc làm đẹp các đô thị.
Giải Nhì năm 2010 – Nhóm 4-5
Nguyễn Tiến Cường
Lớp 4, TH Tương Bình Hiệp, Bình Dương
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Nhà cầu ẩn hiện
Nguyên vật liệu sử dụng
Bạn đã làm “Nhà vệ sinh ẩn hiện” với rất nhiều vật liệu khác nhau: thân nhà được làm bằng bìa cứng và xốp, cây, cỏ trang trí được làm từ bao tải thừa... Bạn thiết kế 1 cần gạt đơn giản bên cạnh để mô tả cơ chế hoạt động của nhà vệ sinh lúc trồi lên mặt đất và ẩn xuống lòng đất. Bạn còn khéo tay, cắt dán giấy màu để làm nhà cửa, xe cộ, chim chóc…xung quanh để mô hình thêm sinh động.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Máy tạo nước ngọt
Ước mơ: Chế tạo một chiếc máy có khả năng tạo ra nước ngọt từ không khí để giúp các chú bộ đội ngoài hải đảo có nước sạch sử dụng.
Cơ chế chuyển động: Toàn bộ hoạt động của máy do hệ thống máy tính điều khiển nhờ năng lượng mặt trời. Khi máy hoạt động, quạt hút không khí vào ống dẫn, tới giàn lạnh, tại đây hơi nước ngưng tụ thành giọt rơi xuống bể chứa, nước ra ngoài theo đường ống dẫn cho người dùng. Không khí đã hết hơi nước ra ngoài theo ống thoát khí. Máy lấy hơi nước từ nước biển, khi trời mưa phễu thu hút nước mưa vào thân máy dẫn tới các bể chứa trên đảo.
Đánh giá: Ý tưởng mang tính khoa học và nhân văn cao. Cơ chế hoạt động rõ ràng, có tính khả thi.
Giải Ba năm 2010 – Nhóm 4-5
Bùi Long Phúc
Lớp 4, TH Khương Thượng, Hà Nội
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Máy tạo nước ngọt
Nguyên vật liệu sử dụng:
Mô hình được làm từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Thân máy được làm từ chiếc lồng chim cũ và được bồi giấy màu. Các chi tiết khác được làm từ giấy, bìa, ống hút, que kem, vỏ hộp sữa, dây đồng, đĩa CD hỏng vv...
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Cầu chống kẹt xe
Đánh giá: Ý tưởng mang tính thực tế rất cao về một vấn đề đang bức xúc tại các thành phố lớn. Tranh vẽ rất đẹp, màu sắc hài hòa, chú thích rõ ràng, bố cục hợp lý.
Ước mơ: Ước mơ về “Cây cầu chống kẹt xe” có bánh xe, chong chóng giúp giải quyết ách tắc giao thông kịp thời để không lãng phí xăng dầu, thời gian, tránh gây ô nhiễm môi trường.
Cơ chế chuyển động: Cầu có bánh xe, chong chóng nên có thể di chuyển được trên mọi địa hình đến những điểm tắc đường. Tại đó dòng xe cộ sẽ vượt qua điểm ùn tắc bằng cách chạy lên cầu. Ngoài ra các cánh tay linh hoạt của chiếc cầu sẽ vươn ra nâng các xe bị hư, bị tai nạn lên mặt cầu để các xe cứu hộ kéo đi. Các đường dẫn lên cầu có thể nâng lên, hạ xuống rất linh hoạt.
Giải Nhất năm 2009
Phạm Bá Duy
Học sinh lớp 5, TH Khánh Hội B, Hồ Chí Minh
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Cầu chống kẹt xe
Nguyên vật liệu sử dụng:
Bạn làm mô hình với nhiều vật liệu tái chế khác nhau: thành cầu được làm bằng vòng mây, thân cầu được làm từ bìa cứng, cánh tay được gấp bằng giấy….Bạn còn khéo léo trang trí, tô mầu cho mô hình thêm sinh động.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Máy điện thoại công cộng quyên góp tiền giúp đỡ người nghèo
Ước mơ: Giúp đỡ những người nghèo để trên trái đất này không còn người nghèo, bệnh tật, không còn trẻ em lang thang.
Cơ chế chuyển động: Hệ thống điện thoại ngoài việc giúp mọi người liên lạc còn có thêm chức năng quyên góp tiền. Máy được đặt trên các hè phố, người có lòng hảo tâm sẽ bỏ tiền vào khe, máy sẽ lưu giữ tiền dưới lòng đất và sản xuất thẻ rút tiền tự động để người nghèo đến nhận tiền hàng tháng. Máy hoạt động bằng năng lượng mặt trời.
Đánh giá: Ý tưởng thể hiện tấm lòng “Lá lành đùm lá rách”, sự quan tâm của các bạn nhỏ đến những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
Giải Nhì năm 2009
Nguyễn Mai Trân
Lớp 3, trường TH Kim Đồng, Đồng Nai
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Máy điện thoại giúp đỡ người nghèo
Nguyên vật liệu sử dụng
Bạn sử dụng nguyên vật liệu chủ yếu là xốp và giấy màu, sau đó bạn cắt và vẽ tạo nên những hình thù như mong muốn và dán vào.
Vòng 1: Thiết kế - Vẽ tranh
Máy phát điện hoạt động nhờ hoạt động vui chơi của các bạn học sinh
Ước mơ: Biến sự hoạt động vui chơi của các bạn thành nguồn năng lượng làm hoạt động máy phát điện đặt dưới sân trường tạo ra dòng điện thắp sáng cho trường học.
Cơ chế chuyển động: Khi các bạn vui chơi, hoạt động sẽ tác động lên mặt sân trường, làm cho mặt sân trường chuyển động lên xuống kéo theo thanh răng cưa (được gắn dưới sân trường) chuyển động lên xuống ăn theo khớp vào bánh răng làm cho bánh răng chuyển động, truyền chuyển động qua dây đai đến bánh xe răng của máy phát điện làm máy phát điện hoạt động tạo ra dòng điện. 1 viên pin được lắp đặt để dự trữ năng lượng điện. Khi các bạn ngừng hoạt động. Nhờ viên pin tích trữ năng lượng điện, nên ánh đèn ko bị tắt mà vẫn sáng.
Đánh giá: Ý tưởng độc đáo, có óc quan sát xuất phát từ thực tiễn trường học.
Giải Ba năm 2009
Nguyễn Đoàn Quỳnh Ngọc
Lớp 5, TH Võ Thị Sáu, Đắc Lắc
Vòng 2: Thực hiện mô hình – Thuyết trình lần 1
Máy phát điện hoạt động nhờ hoạt động của các bạn học sinh
Nguyên vật liệu sử dụng:
Bạn sử dụng tấm xốp, giấy màu, bóng điện, vỏ bút bi, 4 cái lò xo, tấm kính khung ảnh cũ, bánh xe và các trục lấy trong bộ lắp ghép mô hình lớp 5, bánh răng và thanh răng cưa. Năng lượng để máy phát điện hoạt động là năng lượng hoạt động vui chơi của các bạn.
Một số hình ảnh quá trình làm mô hình gửi về Ban tổ chức
Các em cố gắng làm mô hình từ những vật liệu gần gũi và có thể được tận dụng từ những đồ vật xung quanh.
Một số hình ảnh quá trình làm mô hình gửi về Ban tổ chức
Xe cứu hỏa bay
Chiếc xe cứu hỏa này có thể nhanh chóng bay lên cao để cứu những người đang mắc kẹt trong những tòa nhà cao tầng.
Máy phân bố mây
Chiếc máy này sẽ rà soát khắp trái đất và điều mây từ những nơi mưa nhiều, ẩm ướt đến những nơi khô hạn để làm mưa.
Các mô hình tham khảo
Tàu làm sạch đẹp vũ trụ
Tàu sẽ thu lượm những mảnh vụn rác rũ trụ, sau đó sẽ được phân loại trong tàu, những mảnh vô hại sẽ được thải xuống trái đất tạo thành sao băng hoặc dùng để tạo thành mưa nhân tạo. Những mảnh vỡ có thể tái sinh sẽ được tái tạo lại làm nguyên liệu sử dụng cho việc phát triển vũ trụ.
Thẻ ghi nhớ hóa đơn
Để tiết kiệm giấy in hóa đơn.
Thẻ sẽ ghi nhớ hàng hóa đã mua trong vòng một năm đồng thời có sự nhắc nhở về việc tiết kiệm tiền. Ngoài ra thẻ còn có tác dụng để nhắc nhở việc mua hàng quá hạn sử dụng.
Các mô hình tham khảo
Tên lửa nụ cười
Tên lửa này sẽ bắn ra những đám mây có hình dạng ngôi sao, trái tim hay nốt nhạc. Những người nào đang có tâm trạng phiền muộn sẽ trở nên vui vẻ nếu chạm vào những đám mây này.
Chiếc giường dành cho người già
Chiếc giường này được thiết kế đặc biệt, gắn liền với bồn tắm để giúp người già hoặc những người bệnh tiện sinh hoạt.
Các mô hình tham khảo
Máy giặt cảm xúc
Với chiếc máy giặt này, những người nào đang gặp phiền muộn có thể bỏ quần áo vào. Sau khi giặt xong mặc bộ quần áo đó vào người sẽ có được tâm trạng thoải mái.
Mũ giảm stress
Chiếc mũ này sẽ giúp người đội giải tỏa được những căng thẳng trong cuộc sống.
Các mô hình tham khảo
Lịch trình tổng thể
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Khởi động: 1/4
Chuyển tờ rơi, poster đến các trường
Hội thảo cho giáo viên
(tại 7 tỉnh thành)
Hạn cuối nhận tranh (31/5)
Lựa chọn tranh làm mô hình (19/6)
Gửi tài liệu hướng dẫn và sắp xếp người hướng dẫn làm mô hình (20 – 25/6)
Chấm điểm mô hình - Thuyết trình lần 1 (23 – 24/7)
Thuyết trình lần 2 Lễ trao giải (21/08)
Công văn gửi các Sở
Ý nghĩa cuộc thi
1- Khác với những cuộc thi khác là chỉ dừng ở mức độ vẽ tranh (thể hiện ý tưởng), Cuộc thi Ý tưởng Trẻ thơ là cơ hội để các em học được cách suy nghĩ, hình thành ý tưởng và biến ý tưởng thành hiện thực. Những trải nghiệm này sẽ giúp cho các em đạt được sự phát triển nhân cách một cách toàn diện.
2- Thông qua cuộc thi này, Honda mong muốn các em nhận thức được tầm quan trọng của khả năng sáng tạo dựa trên nền tảng ước mơ và hơn thế là thách thức khả năng biến ước mơ thành hiện thực và niềm tự hào về thành quả đạt được.
3- Hướng cho các em có những sáng tạo/suy nghĩ mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc với những ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp và tiện nghi hơn cho mọi người.
Đề xuất của Ban tổ chức
1- Phổ biến lại cho các em nội dung của cuộc thi và khuyến khích các em tham gia.
2- Phát huy ý tưởng, ước mơ của các em học sinh: Khuyến khích các em học sinh luôn có ước mơ cho riêng mình, bằng cách hãy luôn hỏi các em “Ước mơ của em là gì?” “Em muốn thay đổi điều gì ở cuộc sống quanh em?”
-> Thực tế hiện nay, hầu như trẻ em Việt Nam chưa có thói quen hình thành ước mơ từ nhỏ. Nếu được hỏi “Ước mơ của em là gì?”, phần lớn các em sẽ phải suy nghĩ, hoặc không trả lời được -> Do đó BTC mong muốn trước hết các giáo viên sẽ khuyến khích các em học sinh luôn luôn có ước mơ và bước tiếp theo là thể hiện ước mơ của mình trên tranh vẽ.
Lưu ý:
+ Các giáo viên không đưa ra một đề tài có sẵn để cho tất cả các em cùng vẽ.
-> ý tưởng giống nhau, tranh vẽ giống nhau rất khó cho BTC đánh giá đâu là ý tưởng của các em -> không công bằng.
+ Không vẽ lại các ý tưởng được giới thiệu và đạt giải từ những năm trước.
3- Giúp các em hiểu rõ về chủ đề của cuộc thi:
Chủ đề: Các em tự do vẽ tranh thể hiện ý tưởng, ước mơ của mình. Đó có thể là những ý tưởng, phát minh, sáng kiến độc đáo giúp cho cuộc sống của con người thêm tốt đẹp và nhiều niềm vui. Những ý tưởng của các em phải mang tính chuyển động và có thể chuyển thành mô hình được.
+ Ý tưởng chuyển động không có nghĩa chỉ là các phương tiện giao thông và người máy (Robot).
+ Ý tưởng độc đáo, sáng tạo chính là tiêu chí đánh giá hàng đầu đối với các tranh vẽ.
Lưu ý:
+ Các tranh tĩnh vật, phong cảnh, chân dung đều được coi là không hợp lệ.
=> sẽ bị loại.
+ Những tranh vẽ ô tô, xe máy, phương tiện giao thông được coi là hợp lệ nhưng không được đánh giá cao vì ý tưởng đơn giản.
=> BGK đánh giá cao những ý tưởng độc đáo, sáng tạo.
Đề xuất của Ban tổ chức
Đề xuất của Ban tổ chức
1. Tranh vẽ không hợp lệ:
Chân dung: Cô giáo, anh bộ đội, ông bà, bố mẹ,v.v
Phong cảnh: cảnh đường phố, cảnh làng quê, cảnh trường học.
Tĩnh vật: trái đất, cái lọ, bông hoa, cái bàn => một vật thể.
2. Tranh vẽ quá đơn giản: Là những phương tiện giao thông đơn thuần: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy, v.v
3. Tranh có đề tài trùng với những năm trước: giống với các ý tưởng đã đạt giải và được đưa thông tin vào tờ rơi tuyên truyền: ví dụ như “cầu chống kẹt xe”, “nhà máy điện trên mây”, “nhà vệ sinh ẩn hiện”, v.v
Ban Tổ chức sẽ loại tất cả những bài dự thi như vậy.
Sẽ không được tính vào số tiền ủng hộ cho Quỹ Từ thiện Honda.
Lưu ý
Tranh trùng đề tài “Cầu chống kẹt xe” đã đạt giải năm 2009
Tranh vẽ phương tiện giao thông đơn thuần
4- Hướng dẫn cho các em giải thích về ý tưởng của mình (cơ chế hoạt động, chức năng) trong tranh vẽ để BTC có thể hiểu rõ ý tưởng của các em.
5- Hướng dẫn các em điền đầy đủ các thông tin kèm theo và nộp bài về cho Ban tổ chức theo 2 bước:
Bước 1: Học sinh nộp lại cho giáo viên, giáo viên đóng dấu (hoặc ký xác nhận) vào mặt sau của tranh. (Các giáo viên thông báo cho BGH nhà trường vì kết quả sẽ được thông báo bằng công văn xuống trường).
Bước 2: Giáo viên gửi về cho BTC.
Địa chỉ: Cô Trần Thị Hiền
Phòng Quan hệ Xã hội
Công ty Honda Việt Nam
Tầng 7 Tòa nhà Việt Tower
Số 1 Thái Hà, Hà Nội
Đề xuất của Ban tổ chức
Cô Phan Thị Xuân Bảo
Công ty Honda Việt Nam
Tầng 8 tòa nhà Zen Plaza
54-56 Nguyễn Trãi, Quận 1
Hồ Chí Minh
Hoặc
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Công Trì
Dung lượng: 25,17MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)