TAP HUAN TT 30
Chia sẻ bởi Đinh Quốc Nguyễn |
Ngày 12/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: TAP HUAN TT 30 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG GỢI Ý TRAO ĐỔI:
- Công tác tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ?
- Cách ra đề kiểm tra?
- Cách thức tổ chức coi thi, chấm thi ?
- Sau coi thi, chấm thi việc tổ chức bình bầu các danh hiệu thi đua của học sinh?
+ Cách tổ chức cho HS của lớp bình bầu danh hiệu thi đua?
+ Cách lấy ý kiến của cha mẹ học sinh?
+ Hình thức tổ chức trao đổi lấy ý kiến giữa GVCN và GVBM?...
I. Công tác tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ: (TT 30/2014)
Mỗi năm nhà trường tổ chức kiểm tra định kỳ 2 lần:
+ Cuối học kỳ I
+ Cuối học kỳ II
II. Công tác ra đề kiểm tra:
Lập ma trận đề, phản biện chọn 1 ma trận hợp lý nhất.
Ra đề kiểm tra, đáp án; phản biện đề kiểm tra, đáp án.
HT chỉ đạo xây dựng; phản biện thống nhất từ khối.
Có nhiều đề kiểm tra để học sinh được ôn tập.
HT là người quyết định chọn đề kiểm tra ( Bốc thăm chọn 1 đề trong các đề của khối) .
HT ra quyết định thành lập ban in sao đề kiểm tra.
III. Tổ chức coi thi, chấm thi:
Đối với công tác coi thi:
- Bố trí 2 GV/ lớp.
Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên thứ 2 nhà trường dự kiến sẽ nhận lớp trong năm học sau cùng tham gia coi thi.
Đảm bảo quy trình ra đề, giáo viên khối trên tham gia đánh giá học sinh khối dưới.
Riêng khối 5: Hiệu trưởng nhà trường phối hợp với trường THCS để phân công giáo viên làm công tác coi thi với nhà trường.
III. Tổ chức coi thi, chấm thi:
Công tác chấm thi:
- Bố trí 2 giáo viên chấm thi / lớp. Đối với HS khối 5 có sự tham gia của GV trường THCS sẽ nhận HS vào lớp 6.
Dựa vào cấu trúc của đề để xác định kiến thức và kỹ năng cho mỗi câu hỏi, bài tập.
Tổ chức chấm bài kiểm tra có chấm giám sát 10% số bài của mỗi khối.
Tạo ra mẫu thống kê kết quả theo chuẩn KTKN đánh giá bài làm của HS để giáo viên dễ chấm. VD: Câu 1: KT, KN, cách trình bày, lỗi chính tả...
Chấm bài đến đâu thì phân loại lỗi phổ biến bài làm của học sinh đến đó.
- Tổng hợp lại để thống kê phân loại lỗi phổ biến.
VD : Lỗi sai phổ biến nhất là gì? Tính từ lỗi sai nhiều nhất đế lỗi sai ít nhất.
- Trao đổi với nhau để xác định điểm mạnh và những hạn chế khó khăn cơ bản của học sinh để đề ra biện pháp cải tiến phù hợp. (đây là khâu quan trọng và là mục tiêu chính của HĐ phân tích).
IV. Tổ chức bình bầu danh hiệu thi đua.
1. Tổ chức cho học sinh bình bầu các danh hiệu thi đua
- GV gợi ý, hướng dẫn HS bình bầu các danh hiệu thi đua trong tổ
nhóm, lớp.
- Hình thức tổ chức : Bằng cách giơ tay.
- Tổ chức bình bầu theo từng danh hiệu.
- GV cần định ra 3 nhóm:
+ Các môn học
+ Năng lực
+ Phẩm chất
- HS chưa được các bạn bình chọn thì GV gợi ý để thuyết phục
các bạn?
- Tổ chức bình bầu theo nhóm . VD có em được 3 mặt tốt, chăm chỉ,
học tốt, sạch sẽ; có em chỉ 1 mặt tốt (Kỹ năng tự phục vụ..).
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp…Bạn đồng ý giơ tay, còn không đồng ý GV đề nghị học sinh nêu lí do và cách giúp bạn làm tốt hơn.
- Tránh tình trạng biến bình bầu thành phê phán nặng nề đối với HS. (HS lấy đồ của bạn, hay HS hay bắt nạt, triêu chọc bạn, hay HS nói chuyện riêng, nghịch trong lớp....vậy chúng ta phải gợi ý như thế nào? VD GV yêu cầu HS tìm những điểm tiến bộ của bạn trong thời gian qua. Khen sự tiến bộ để HS khắc phục hạn chế.
- Tránh trường hợp HS thích em nào bầu em đó.
GV khen tất cả HS trước lớp và đọc danh sách trước lớp HS được khen, thông báo đề nghị nhà trường khen những em A, B, C... hoàn thành tốt cả 3 mặt và 1 số HS được khen về năng lực phẩm chất.
- Có trường hợp không bình bầu thì GV phải căn cứ vào quá trình học trên lớp của HS để cả lớp nhận biết điểm tiến bộ của bạn
2. Tổ chức lấy ý kiến của cha mẹ học sinh.
Hình thức lấy ý kiến: Mời PHHS gặp gỡ, trao đổi trực tiếp; gửi phiếu lấy ý kiến.
Đối với hình thức gửi phiếu lấy ý kiến:
- GVCN kết hợp GVBM chuẩn bị nội dung câu hỏi ( Câu hỏi gợi ý liên quan đến 3 lĩnh vực : Kiến thức kỹ năng, Năng lực, phẩm chất)
- Lưu ý Phiếu xin ý kiến PHHS nên thiết kế nội hàm câu hỏi ngắn gọn; hạn chế cha mẹ học sinh ghi.
- VD: Phụ huynh hãy đánh giá khả năng tự phục vụ của con em Anh chị theo các mức sau:
Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt
- Từ câu hỏi này GVCN dựa vào để đánh giá.
- Thiết kế câu hỏi có các dạng.
1. Tích vào mức độ đánh giá
2. Tích vào ý đúng, không đồng ý ( a,b,c,d)
3. PHHS tự ghi ý kiến.
2. Tổ chức lấy ý kiến của cha mẹ học sinh.
- 1 lĩnh vực thiết kế từ 3-5 câu hỏi là được.
- Câu hỏi về KTKN nhiều hơn.
- Câu hỏi năng lực, phẩm chất ít hơn.
Đối với phụ huynh không biết chữ: Vào đầu năm học GVCN đã điều tra lý lịch , biết được qua sổ liên lạc. Đã biết PHHS khó khăn về ngôn ngữ thì những PHHS này GVCN gặp trực tiếp để trao đổi là hay nhất..
Việc lấy ý kiến thực hiện trước khi họp PHHS cuối năm.
Họp PHHS thông báo kết quả.
Lập danh sách đề nghị HT khen thưởng.
3. Trao đổi giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm:
- Tổ chức họp vào cuối HKI và cuối HKII.
Trước khi đưa ra cho HS bình bầu trước lớp GVCN phải họp với
GVBM để GVBM trao đổi những điểm nổi bật và điểm yếu của học
sinh để GVCN nắm
Câu 2: Việc xét hoàn thành chương trình lớp học cần thực hiện như thế nào ( Lưu ý những học sinh chưa hoàn thành ở 1,2 môn học hoặc chưa đạt ở lĩnh vực năng lực hoặc phẩm chất – cách thức giải quyết của nhà trường) ?
- GV đánh giá nhận xét thường xuyên học sinh ngay trong từng tiết học, tuần học, tháng học.
Phát hiện ra những nội dung chưa Đạt, chưa HT để hỗ trợ các em.
Trước khi KTĐK GV phải dự kiến được KTKN môn học nào chưa HT, năng lực, phẩm chất chưa đạt để giúp đỡ cho HS ôn tập trước khi kiểm tra.
Sau khi kiểm tra xong lưu ý bài KT của HS để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, có kế hoạch phụ đạo trong hè. HT chỉ đạo GV lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ HS.
Tổ chức kiểm tra lại, tiếp tục phân tích đánh giá kết quả 1 lần nữa. Nếu không đạt:
+ Nếu thấy HS chưa HT toàn bộ kiến thức kỹ năng trọng tâm, chưa Đạt nhiều năng lực, phẩm chất đã giúp đỡ suốt NH thì GV đề nghị với HT học sinh này chưa HT chương trình lớp học.
+ Nếu chưa HT một phần KTKN, chưa Đạt một phần phẩm chất, năng lực vẫn có khả năng theo kịp, phụ đạo thêm thì đề nghị HT quyết định cho lên lớp. GV lớp trên tiếp tục theo dõi, hỗ trợ , giúp đỡ.
*Cách thức giải quyết của nhà trường.
Với năng lực phẩm chất ngoài nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm năm sau, giao thêm trách nhiệm của GVBM liên hệ để uốn nắn, giúp đỡ.
Góc độ 1,2 môn chưa hoàn thành: Tổ chức phụ đạo trong hè và tiến hành thi lại, HS hoàn thành một phần KTKN cơ bản thì xét cho lên lớp và có bàn giao chất lượng cụ thể cho GVPT mới.
- Công tác tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ?
- Cách ra đề kiểm tra?
- Cách thức tổ chức coi thi, chấm thi ?
- Sau coi thi, chấm thi việc tổ chức bình bầu các danh hiệu thi đua của học sinh?
+ Cách tổ chức cho HS của lớp bình bầu danh hiệu thi đua?
+ Cách lấy ý kiến của cha mẹ học sinh?
+ Hình thức tổ chức trao đổi lấy ý kiến giữa GVCN và GVBM?...
I. Công tác tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ: (TT 30/2014)
Mỗi năm nhà trường tổ chức kiểm tra định kỳ 2 lần:
+ Cuối học kỳ I
+ Cuối học kỳ II
II. Công tác ra đề kiểm tra:
Lập ma trận đề, phản biện chọn 1 ma trận hợp lý nhất.
Ra đề kiểm tra, đáp án; phản biện đề kiểm tra, đáp án.
HT chỉ đạo xây dựng; phản biện thống nhất từ khối.
Có nhiều đề kiểm tra để học sinh được ôn tập.
HT là người quyết định chọn đề kiểm tra ( Bốc thăm chọn 1 đề trong các đề của khối) .
HT ra quyết định thành lập ban in sao đề kiểm tra.
III. Tổ chức coi thi, chấm thi:
Đối với công tác coi thi:
- Bố trí 2 GV/ lớp.
Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên thứ 2 nhà trường dự kiến sẽ nhận lớp trong năm học sau cùng tham gia coi thi.
Đảm bảo quy trình ra đề, giáo viên khối trên tham gia đánh giá học sinh khối dưới.
Riêng khối 5: Hiệu trưởng nhà trường phối hợp với trường THCS để phân công giáo viên làm công tác coi thi với nhà trường.
III. Tổ chức coi thi, chấm thi:
Công tác chấm thi:
- Bố trí 2 giáo viên chấm thi / lớp. Đối với HS khối 5 có sự tham gia của GV trường THCS sẽ nhận HS vào lớp 6.
Dựa vào cấu trúc của đề để xác định kiến thức và kỹ năng cho mỗi câu hỏi, bài tập.
Tổ chức chấm bài kiểm tra có chấm giám sát 10% số bài của mỗi khối.
Tạo ra mẫu thống kê kết quả theo chuẩn KTKN đánh giá bài làm của HS để giáo viên dễ chấm. VD: Câu 1: KT, KN, cách trình bày, lỗi chính tả...
Chấm bài đến đâu thì phân loại lỗi phổ biến bài làm của học sinh đến đó.
- Tổng hợp lại để thống kê phân loại lỗi phổ biến.
VD : Lỗi sai phổ biến nhất là gì? Tính từ lỗi sai nhiều nhất đế lỗi sai ít nhất.
- Trao đổi với nhau để xác định điểm mạnh và những hạn chế khó khăn cơ bản của học sinh để đề ra biện pháp cải tiến phù hợp. (đây là khâu quan trọng và là mục tiêu chính của HĐ phân tích).
IV. Tổ chức bình bầu danh hiệu thi đua.
1. Tổ chức cho học sinh bình bầu các danh hiệu thi đua
- GV gợi ý, hướng dẫn HS bình bầu các danh hiệu thi đua trong tổ
nhóm, lớp.
- Hình thức tổ chức : Bằng cách giơ tay.
- Tổ chức bình bầu theo từng danh hiệu.
- GV cần định ra 3 nhóm:
+ Các môn học
+ Năng lực
+ Phẩm chất
- HS chưa được các bạn bình chọn thì GV gợi ý để thuyết phục
các bạn?
- Tổ chức bình bầu theo nhóm . VD có em được 3 mặt tốt, chăm chỉ,
học tốt, sạch sẽ; có em chỉ 1 mặt tốt (Kỹ năng tự phục vụ..).
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp…Bạn đồng ý giơ tay, còn không đồng ý GV đề nghị học sinh nêu lí do và cách giúp bạn làm tốt hơn.
- Tránh tình trạng biến bình bầu thành phê phán nặng nề đối với HS. (HS lấy đồ của bạn, hay HS hay bắt nạt, triêu chọc bạn, hay HS nói chuyện riêng, nghịch trong lớp....vậy chúng ta phải gợi ý như thế nào? VD GV yêu cầu HS tìm những điểm tiến bộ của bạn trong thời gian qua. Khen sự tiến bộ để HS khắc phục hạn chế.
- Tránh trường hợp HS thích em nào bầu em đó.
GV khen tất cả HS trước lớp và đọc danh sách trước lớp HS được khen, thông báo đề nghị nhà trường khen những em A, B, C... hoàn thành tốt cả 3 mặt và 1 số HS được khen về năng lực phẩm chất.
- Có trường hợp không bình bầu thì GV phải căn cứ vào quá trình học trên lớp của HS để cả lớp nhận biết điểm tiến bộ của bạn
2. Tổ chức lấy ý kiến của cha mẹ học sinh.
Hình thức lấy ý kiến: Mời PHHS gặp gỡ, trao đổi trực tiếp; gửi phiếu lấy ý kiến.
Đối với hình thức gửi phiếu lấy ý kiến:
- GVCN kết hợp GVBM chuẩn bị nội dung câu hỏi ( Câu hỏi gợi ý liên quan đến 3 lĩnh vực : Kiến thức kỹ năng, Năng lực, phẩm chất)
- Lưu ý Phiếu xin ý kiến PHHS nên thiết kế nội hàm câu hỏi ngắn gọn; hạn chế cha mẹ học sinh ghi.
- VD: Phụ huynh hãy đánh giá khả năng tự phục vụ của con em Anh chị theo các mức sau:
Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt
- Từ câu hỏi này GVCN dựa vào để đánh giá.
- Thiết kế câu hỏi có các dạng.
1. Tích vào mức độ đánh giá
2. Tích vào ý đúng, không đồng ý ( a,b,c,d)
3. PHHS tự ghi ý kiến.
2. Tổ chức lấy ý kiến của cha mẹ học sinh.
- 1 lĩnh vực thiết kế từ 3-5 câu hỏi là được.
- Câu hỏi về KTKN nhiều hơn.
- Câu hỏi năng lực, phẩm chất ít hơn.
Đối với phụ huynh không biết chữ: Vào đầu năm học GVCN đã điều tra lý lịch , biết được qua sổ liên lạc. Đã biết PHHS khó khăn về ngôn ngữ thì những PHHS này GVCN gặp trực tiếp để trao đổi là hay nhất..
Việc lấy ý kiến thực hiện trước khi họp PHHS cuối năm.
Họp PHHS thông báo kết quả.
Lập danh sách đề nghị HT khen thưởng.
3. Trao đổi giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm:
- Tổ chức họp vào cuối HKI và cuối HKII.
Trước khi đưa ra cho HS bình bầu trước lớp GVCN phải họp với
GVBM để GVBM trao đổi những điểm nổi bật và điểm yếu của học
sinh để GVCN nắm
Câu 2: Việc xét hoàn thành chương trình lớp học cần thực hiện như thế nào ( Lưu ý những học sinh chưa hoàn thành ở 1,2 môn học hoặc chưa đạt ở lĩnh vực năng lực hoặc phẩm chất – cách thức giải quyết của nhà trường) ?
- GV đánh giá nhận xét thường xuyên học sinh ngay trong từng tiết học, tuần học, tháng học.
Phát hiện ra những nội dung chưa Đạt, chưa HT để hỗ trợ các em.
Trước khi KTĐK GV phải dự kiến được KTKN môn học nào chưa HT, năng lực, phẩm chất chưa đạt để giúp đỡ cho HS ôn tập trước khi kiểm tra.
Sau khi kiểm tra xong lưu ý bài KT của HS để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, có kế hoạch phụ đạo trong hè. HT chỉ đạo GV lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ HS.
Tổ chức kiểm tra lại, tiếp tục phân tích đánh giá kết quả 1 lần nữa. Nếu không đạt:
+ Nếu thấy HS chưa HT toàn bộ kiến thức kỹ năng trọng tâm, chưa Đạt nhiều năng lực, phẩm chất đã giúp đỡ suốt NH thì GV đề nghị với HT học sinh này chưa HT chương trình lớp học.
+ Nếu chưa HT một phần KTKN, chưa Đạt một phần phẩm chất, năng lực vẫn có khả năng theo kịp, phụ đạo thêm thì đề nghị HT quyết định cho lên lớp. GV lớp trên tiếp tục theo dõi, hỗ trợ , giúp đỡ.
*Cách thức giải quyết của nhà trường.
Với năng lực phẩm chất ngoài nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm năm sau, giao thêm trách nhiệm của GVBM liên hệ để uốn nắn, giúp đỡ.
Góc độ 1,2 môn chưa hoàn thành: Tổ chức phụ đạo trong hè và tiến hành thi lại, HS hoàn thành một phần KTKN cơ bản thì xét cho lên lớp và có bàn giao chất lượng cụ thể cho GVPT mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quốc Nguyễn
Dung lượng: 168,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)