Tap huan tre KT-ND3
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đoàn |
Ngày 12/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tap huan tre KT-ND3 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
2
LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ Giáo dục hoà nhập
Phòng GD&ĐT Lục Nam
3
MỤC TIÊU
- Mô tả được cấu trúc bản kế hoạch quản lý giáo dục hòa nhập
- Áp dụng được phương pháp tiếp cận cùng tham gia để xây dựng được một bản kế hoạch quản lý giáo dục hòa nhập. Trong đó đặc biệt lưu tâm đến việc xác định mục tiêu của Kế hoạch.
4
CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
LẬP KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO
THỰC HIỆN KH
KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ
5
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GDHN
- Kế hoạch QL GDHN người KT là một loại KH trong hoạt động quản lí nhằm thực hiện MT giáo dục chung đồng thời đảm bảo cho quá trình GDHN người KT đạt hiệu quả mong muốn.
- Kế hoạch là toàn bộ những điều vạch ra một cách hệ thống về những công việc sẽ làm trong một thời gian nhất định với cách thức, trình tự thời gian tiến hành để đạt được mục tiêu mong muốn.
6
Các loại kế hoạch quản lý GDHN
+ KH điều tra, phát hiện người KT trong cộng đồng dân cư thuộc địa bàn nhà trường QL.
+ KH h/động tối đa trẻ KT đã được phát hiện đến trường.
+ KH tổ chức, chỉ đạo biên chế trẻ KT vào lớp học.
+ KH hoạt động giáo dục và dạy học trẻ KT.
+ KH xây dựng và thực hiện kế hoạch GD cá nhân trẻ KT.
+ KH huy động các nguồn lực triển khai các HĐ GDHN tại nhà trường.
+ KH xây dựng, tổ chức đội ngũ đáp ứng yêu cầu thực hiện GDHN trương nhà trường.
+ KH xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC, đồ dùng, phương tiện để tổ chức các HĐGD và dạy học trẻ KT.
+ KH kiểm tra giám sát các HĐGDHN trẻ KT.
…………
7
Một số yêu cầu của bản kế hoạch quản lý GDHN
Ngoài những yêu cầu của một bản Kế hoạch nói chung, CBQL khi lập kế hoạch QL GDHN cần lưu ý một số vấn đề sau:
+ Rõ ràng và ngắn gọn.
+ Đảm bảo tính logic: Thống nhất giữa các thành tố, đảm bảo tính hệ thống và liên kết giữa các thành tố.
+ Đảm bảo tính linh hoạt: Cho phép người lãnh đạo có thể điều chỉnh kế hoạch (mục tiêu, hoạt động, các chỉ số, …).
+ Được chấp nhận: Cần có sự tham gia của các bên liên quan, nhất là những người thực hiện, mọi người đều thấy cần phải xây dựng và triển khai KH đó.
+ Đảm bảo tính khả thi: Phản ánh đúng nhu cầu và khả năng của các bên liên quan: người KT, cha mẹ HS, ĐK và khả năng của địa phương, …
8
Cấu trúc bản Kế hoạch
PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH
MỤC TIÊU
GIẢI PHÁP
CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Chúng ta đang ở đâu, có những thuận lợi, KK gì, những thành tích và những tồn tại gì?
Chúng ta muốn đến đâu? Điều này dựa trên những thuận lợi, KK đã được xác định ở trên.
Làm gì, làm ntn? Các giải pháp, biện pháp, hoạt động để biến MT thành KQ.
Để biết được rằng chúng ta có làm được, đạt được MT đã đề ra hay k0? Điều chỉnh MT.
9
Cấu trúc bản Kế hoạch
PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH
MỤC TIÊU
GIẢI PHÁP
CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Chúng ta đang ở đâu, có những thuận lợi, KK gì, những thành tích và những tồn tại gì?
Chúng ta muốn đến đâu? Điều này dựa trên những thuận lợi, KK đã được xác định ở trên
Làm gì, làm ntn? Các giải pháp, biện pháp, hoạt động để biến MT thành KQ.
Để biết được rằng chúng ta có làm được, đạt được MT đã đề ra hay k0? Điều chỉnh MT
10
THỰC HÀNH
- Xác định vấn đề trọng điểm.
- Tìm những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới vấn đề trọng điểm (vì sao?)
- Từ “Vấn đề trọng điểm” các nhóm tìm các nguyên nhân trực tiếp (bậc 1), bậc hai, bậc 3… và biểu diễn dưới dạng “Cây vấn đề”
11
1. Phân tích tình hình
- Xác định vấn đề trọng điểm: Là vấn đề còn tồn tại, khiếm khuyết của giáo dục hòa nhập tại đơn vị cần phải ưu tiên giải quyết.
- Ví dụ: Kiến thức, kĩ năng giảng dạy của giáo viên còn hạn chế; Trẻ em khuyết tật chưa được đến trường; chất lượng giáo dục hòa nhập còn thấp…
12
1.Phân tích tình hình
Vấn đề trọng điểm
Ng/nhân trực tiếp
Ng/ nhân bậc 2
Đào tạo chưa cơ bản
Kiến thức, kĩ năng giảng dạy của giáo viên còn hạn chế
Năng lực chuyên môn còn hạn chế
GV chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ về GDHN
GV chưa quan tâm đến GDHN
Chưa mở lớp bồi dưỡng
Khả năng nhận thức còn hạn chế
Chưa có chế tài về GDHN
Các cấp QL chưa quan tâm
Vấn đề kinh phí
Tinh thần trách nhiệm của GV chưa cao
Chưa có chế độ ưu đãi cho GV dạy HN
Nhận thức của GV dạy lớp HN về GDHN còn hạn chế
Nhận thức của các cấp QL về GDHN chưa đầy đủ
CÂY VẤN ĐỀ
13
2. Xác định mục tiêu
Mục tiêu giáo dục hòa nhập người khuyết tật là trạng thái mong muốn đạt được sau khi giải quyết các vấn đề còn tồn tại đã xác định ở phần phân tích tình hình.
- Vấn đề trọng điểm sẽ chuyển sang mục tiêu trọng điểm. Có thể thêm “Nâng cao” vào Vấn đề trọng điểm.
- Các nguyên nhân trực tiếp trong Cây vấn đề sẽ chuyển sang các biện pháp trực tiếp (trạng thái).
- Các nguyên nhân Bậc 2 trong Cây vấn đề sẽ chuyển sang các biện pháp cụ thể (thường được bắt đầu bằng các động từ).
CÂY MỤC TIÊU
14
Thực hành
Các nhóm xây dựng “Cây mục tiêu” về Giáo dục hòa nhập
15
Mục tiêu trọng điểm
B/pháp trực tiếp
B/pháp cụ thể
Tổ chức đào tạo lại
Nâng cao kiến thức, kĩ năng giảng dạy của giáo viên trong GDHN
Nâng cao năng lực CM
GV được bồi dưỡng nghiệp vụ về GDHN
GV quan tâm đến GDHN
Tổ chức tập huấn
Tự bồi dưỡng
Xây dựng chế tài về GDHN
Các cấp QL quan tâm đến GDHN
Đầu tư kinh phí
Có chế độ ưu đãi cho GV dạy HN
Bồi dưỡng về tư tưởng nhận thức cho GV dạy lớp HN về GDHN
Tham mưu để thay đổi nhận thức của các cấp QL về GDHN
CÂY MỤC TIÊU
2. Xác định mục tiêu
16
Tiêu chuẩn của mục tiêu tốt
Một mục tiêu tốt phải có đầy đủ các yếu tố sau:
- Cụ thể.
- Đo đạc, khả thi, có thể đạt được.
- Định hướng được kết quả.
- Giới hạn thời gian.
17
3. Xây dựng kế hoạch
Sau khi xây dựng Cây mục tiêu, có thể chuyển thành một khung kế hoạch giáo dục hòa nhập gọi là “Ma trận kế hoạch”
18
Xây dựng kế hoạch
Ví dụ: Chọn Biện pháp trực tiếp thứ 2 trong Cây mục tiêu để xây dựng “Ma trận kế hoạch: GV được bồi dưỡng về GDHN.
19
Thực hành
Các nhóm xây dựng ma trận kế hoạch về giáo dục hòa nhập.
Bài tập: Cá nhân xây dựng bản kế hoạch giáo dục hòa nhập của đơn vị.
20
5 YẾU TỐ TẠO NÊN SỰ THAY ĐỔI
21
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
Điều 15. Hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật (Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
1. Hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật bao gồm: sổ theo dõi chăm sóc sức khỏe, kế hoạch học tập cá nhân, bài làm, bài tập kiểm tra, học bạ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận hoàn thành cấp học, bằng tốt nghiệp, chứng chỉ học tập, học nghề và các loại giấy tờ khác.
2. Cơ sở giáo dục có trách nhiệm ghi chép, bổ sung và lưu giữ đầy đủ, trung thực các thông tin về quá trình phát triển của người khuyết tật trong thời gian học tập tại cơ sở giáo dục.
3. Khi người khuyết tật có thay đổi lớp, trường, cấp học hoặc hình thức giáo dục, các cơ sở cũ có trách nhiệm bàn giao hồ sơ đến trường, lớp hoặc cơ sở giáo dục mới.
4. Những thông tin cá nhân về người khuyết tật chỉ được cung cấp cho những người có trách nhiệm.
22
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
1. Khái niệm: Kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT là văn bản xác định nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong môi trường hoà nhập để đạt được mục tiêu chăm sóc, giáo dục một học sinh khuyết tật.
23
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
2. Ý nghĩa:
- Bản kế hoạch giúp cho mỗi các nhân kiểm soát, điều chỉnh được hành vi của mình và luôn luôn biết hướng tới mục đích đã đề ra.
- Bản kế hoạch là cơ sở để giúp các nhà quản lý đề ra và thực hiện chính sách hỗ trợ HS, gia đình, GV trực tiếp dạy HSKT.
- Bản kế hoạch là cơ sở để GV, các thành viên của nhóm hợp tác thực hiện các hoạt động chăm sóc, giáo dục HSKT trong các môi trường hoà nhập khác nhau như gia đình, nhà trường và cộng đồng.
- Bản kế hoạch giúp cho Ban giám hiệu nhà trường quản lý được những hoạt động đã và đang diễn ra đối với GV và học sinh, là cơ sở quan trọng cho việc kiểm tra đánh giá hiệu quả của quá trình giáo dục. Do đó, một bản KH giáo dục cá nhân cho HSKT và một kế hoạch bài học là một đòi hỏi không thể thiếu được đối với GV.
- KH GDCN là cơ sở để xem xét, đánh giá hiệu quả quá trình dạy học, kết quả học tập và rèn luyện của HS.
- Ngoài ra, nhà trường còn có thể huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục HS: gia đình HS, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cá nhân tình nguyện.
24
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
3. Nội dung: Thông thường, một bản kế hoạch giáo dục cá nhân cho HSKT bao gồm các thành tố cơ bản sau:
- Thông tin chung về học sinh.
- Mục tiêu giáo dục (gồm mục tiêu giáo dục của năm học, học kì, nửa học kì, tháng).
- Kế hoạch cụ thể, gồm: Nội dung hoạt động, cách tiến hành và các phương tiên liên quan, thời gian thực hiện, người thực hiện, kết quả mong đợi.
Kế hoạch giáo dục cho từng HS được chi tiết trogn từng tuần, từng tháng, nửa học lì, học kì, cả năm học và ba tháng nghỉ hè.
25
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
4. Yêu cầu: Một bản kế hoạch cá nhân tốt cần đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Rõ ràng và chi tiết.
- Đảm bảo tính lôgíc.
- Đảm bảo tính hợp lý.
- Kiểm soát được.
- Được chấp nhận.
- Tính khả thi.
- Tính trung thực.
26
5. Nhóm hợp tác xây dựng và thực hiện kế hoạch:
- Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng nhà trường.
- Giáo viên trực tiếp dạy học sinh.
- Cha mẹ học sinh.
- Học sinh khuyết tật.
- Đại diện của nhóm hỗ trợ cộng đồng (cán bộ y tế xã, cán bộ thôn/ xóm hoặc tình nguyện viên.
- Giáo viên phụ trách GD hoà nhập HSKT (của trường hoặc GV cốt cán về GDHN).
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
27
- Tìm hiểu khả năng và nhu cầu học sinh
- Xây dựng mục tiêu giáo dục
- Lập kế hoạch giáo dục
- Tổ chức thực hiện kế hoạch
- Đánh giá thực hiện kế hoạch
6. Các bước xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
28
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
29
30
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
31
32
33
Xây dựng kế hoạch
- Xác định đầu ra: Thông thường các biện pháp trực tiếp trong Cây mục tiêu sẽ chuyển thành các đầu ra, nó mô tả tình trạng cần đạt được trong giáo dục hòa nhập;
- Xác định các hoạt động: Các biện pháp cụ thể trong Cây mục tiêu có thể chuyển thành các hoạt động và được bắt đầu bằng một động từ như: tập huấn (cho giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, thân nhân người khuyết tật,... ), tổ chức (hội thảo, ngày Người khuyết tật Việt Nam, Ngày toàn dân đưa trẻ tới trường,...), trang bị (đồ dùng học tập, máy trợ thính, cung cấp sách giáo khoa chữ nổi,...), xây dựng (nhóm bè bạn, nhóm hỗ trợ cộng đồng, tiếp cận cho người khuyết tật,...), ...;
- Xác định đầu vào (các nguồn lực): Đó là các điều kiện của các hoạt động như nhân lực, vật lực, tài lực;
- Xác định các chỉ số đánh giá: Các chỉ số đánh giá dùng để đo mức độ thành công của mục tiêu, của các đầu ra. Các chỉ số bao gồm các loại số liệu định tính và định lượng.
34
Tranh của Irene Lopez
Mục tiêu dạy con mèo huýt sáo đã phù hợp chưa?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
2
LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ Giáo dục hoà nhập
Phòng GD&ĐT Lục Nam
3
MỤC TIÊU
- Mô tả được cấu trúc bản kế hoạch quản lý giáo dục hòa nhập
- Áp dụng được phương pháp tiếp cận cùng tham gia để xây dựng được một bản kế hoạch quản lý giáo dục hòa nhập. Trong đó đặc biệt lưu tâm đến việc xác định mục tiêu của Kế hoạch.
4
CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
LẬP KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO
THỰC HIỆN KH
KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ
5
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GDHN
- Kế hoạch QL GDHN người KT là một loại KH trong hoạt động quản lí nhằm thực hiện MT giáo dục chung đồng thời đảm bảo cho quá trình GDHN người KT đạt hiệu quả mong muốn.
- Kế hoạch là toàn bộ những điều vạch ra một cách hệ thống về những công việc sẽ làm trong một thời gian nhất định với cách thức, trình tự thời gian tiến hành để đạt được mục tiêu mong muốn.
6
Các loại kế hoạch quản lý GDHN
+ KH điều tra, phát hiện người KT trong cộng đồng dân cư thuộc địa bàn nhà trường QL.
+ KH h/động tối đa trẻ KT đã được phát hiện đến trường.
+ KH tổ chức, chỉ đạo biên chế trẻ KT vào lớp học.
+ KH hoạt động giáo dục và dạy học trẻ KT.
+ KH xây dựng và thực hiện kế hoạch GD cá nhân trẻ KT.
+ KH huy động các nguồn lực triển khai các HĐ GDHN tại nhà trường.
+ KH xây dựng, tổ chức đội ngũ đáp ứng yêu cầu thực hiện GDHN trương nhà trường.
+ KH xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC, đồ dùng, phương tiện để tổ chức các HĐGD và dạy học trẻ KT.
+ KH kiểm tra giám sát các HĐGDHN trẻ KT.
…………
7
Một số yêu cầu của bản kế hoạch quản lý GDHN
Ngoài những yêu cầu của một bản Kế hoạch nói chung, CBQL khi lập kế hoạch QL GDHN cần lưu ý một số vấn đề sau:
+ Rõ ràng và ngắn gọn.
+ Đảm bảo tính logic: Thống nhất giữa các thành tố, đảm bảo tính hệ thống và liên kết giữa các thành tố.
+ Đảm bảo tính linh hoạt: Cho phép người lãnh đạo có thể điều chỉnh kế hoạch (mục tiêu, hoạt động, các chỉ số, …).
+ Được chấp nhận: Cần có sự tham gia của các bên liên quan, nhất là những người thực hiện, mọi người đều thấy cần phải xây dựng và triển khai KH đó.
+ Đảm bảo tính khả thi: Phản ánh đúng nhu cầu và khả năng của các bên liên quan: người KT, cha mẹ HS, ĐK và khả năng của địa phương, …
8
Cấu trúc bản Kế hoạch
PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH
MỤC TIÊU
GIẢI PHÁP
CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Chúng ta đang ở đâu, có những thuận lợi, KK gì, những thành tích và những tồn tại gì?
Chúng ta muốn đến đâu? Điều này dựa trên những thuận lợi, KK đã được xác định ở trên.
Làm gì, làm ntn? Các giải pháp, biện pháp, hoạt động để biến MT thành KQ.
Để biết được rằng chúng ta có làm được, đạt được MT đã đề ra hay k0? Điều chỉnh MT.
9
Cấu trúc bản Kế hoạch
PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH
MỤC TIÊU
GIẢI PHÁP
CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Chúng ta đang ở đâu, có những thuận lợi, KK gì, những thành tích và những tồn tại gì?
Chúng ta muốn đến đâu? Điều này dựa trên những thuận lợi, KK đã được xác định ở trên
Làm gì, làm ntn? Các giải pháp, biện pháp, hoạt động để biến MT thành KQ.
Để biết được rằng chúng ta có làm được, đạt được MT đã đề ra hay k0? Điều chỉnh MT
10
THỰC HÀNH
- Xác định vấn đề trọng điểm.
- Tìm những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới vấn đề trọng điểm (vì sao?)
- Từ “Vấn đề trọng điểm” các nhóm tìm các nguyên nhân trực tiếp (bậc 1), bậc hai, bậc 3… và biểu diễn dưới dạng “Cây vấn đề”
11
1. Phân tích tình hình
- Xác định vấn đề trọng điểm: Là vấn đề còn tồn tại, khiếm khuyết của giáo dục hòa nhập tại đơn vị cần phải ưu tiên giải quyết.
- Ví dụ: Kiến thức, kĩ năng giảng dạy của giáo viên còn hạn chế; Trẻ em khuyết tật chưa được đến trường; chất lượng giáo dục hòa nhập còn thấp…
12
1.Phân tích tình hình
Vấn đề trọng điểm
Ng/nhân trực tiếp
Ng/ nhân bậc 2
Đào tạo chưa cơ bản
Kiến thức, kĩ năng giảng dạy của giáo viên còn hạn chế
Năng lực chuyên môn còn hạn chế
GV chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ về GDHN
GV chưa quan tâm đến GDHN
Chưa mở lớp bồi dưỡng
Khả năng nhận thức còn hạn chế
Chưa có chế tài về GDHN
Các cấp QL chưa quan tâm
Vấn đề kinh phí
Tinh thần trách nhiệm của GV chưa cao
Chưa có chế độ ưu đãi cho GV dạy HN
Nhận thức của GV dạy lớp HN về GDHN còn hạn chế
Nhận thức của các cấp QL về GDHN chưa đầy đủ
CÂY VẤN ĐỀ
13
2. Xác định mục tiêu
Mục tiêu giáo dục hòa nhập người khuyết tật là trạng thái mong muốn đạt được sau khi giải quyết các vấn đề còn tồn tại đã xác định ở phần phân tích tình hình.
- Vấn đề trọng điểm sẽ chuyển sang mục tiêu trọng điểm. Có thể thêm “Nâng cao” vào Vấn đề trọng điểm.
- Các nguyên nhân trực tiếp trong Cây vấn đề sẽ chuyển sang các biện pháp trực tiếp (trạng thái).
- Các nguyên nhân Bậc 2 trong Cây vấn đề sẽ chuyển sang các biện pháp cụ thể (thường được bắt đầu bằng các động từ).
CÂY MỤC TIÊU
14
Thực hành
Các nhóm xây dựng “Cây mục tiêu” về Giáo dục hòa nhập
15
Mục tiêu trọng điểm
B/pháp trực tiếp
B/pháp cụ thể
Tổ chức đào tạo lại
Nâng cao kiến thức, kĩ năng giảng dạy của giáo viên trong GDHN
Nâng cao năng lực CM
GV được bồi dưỡng nghiệp vụ về GDHN
GV quan tâm đến GDHN
Tổ chức tập huấn
Tự bồi dưỡng
Xây dựng chế tài về GDHN
Các cấp QL quan tâm đến GDHN
Đầu tư kinh phí
Có chế độ ưu đãi cho GV dạy HN
Bồi dưỡng về tư tưởng nhận thức cho GV dạy lớp HN về GDHN
Tham mưu để thay đổi nhận thức của các cấp QL về GDHN
CÂY MỤC TIÊU
2. Xác định mục tiêu
16
Tiêu chuẩn của mục tiêu tốt
Một mục tiêu tốt phải có đầy đủ các yếu tố sau:
- Cụ thể.
- Đo đạc, khả thi, có thể đạt được.
- Định hướng được kết quả.
- Giới hạn thời gian.
17
3. Xây dựng kế hoạch
Sau khi xây dựng Cây mục tiêu, có thể chuyển thành một khung kế hoạch giáo dục hòa nhập gọi là “Ma trận kế hoạch”
18
Xây dựng kế hoạch
Ví dụ: Chọn Biện pháp trực tiếp thứ 2 trong Cây mục tiêu để xây dựng “Ma trận kế hoạch: GV được bồi dưỡng về GDHN.
19
Thực hành
Các nhóm xây dựng ma trận kế hoạch về giáo dục hòa nhập.
Bài tập: Cá nhân xây dựng bản kế hoạch giáo dục hòa nhập của đơn vị.
20
5 YẾU TỐ TẠO NÊN SỰ THAY ĐỔI
21
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
Điều 15. Hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật (Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
1. Hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật bao gồm: sổ theo dõi chăm sóc sức khỏe, kế hoạch học tập cá nhân, bài làm, bài tập kiểm tra, học bạ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận hoàn thành cấp học, bằng tốt nghiệp, chứng chỉ học tập, học nghề và các loại giấy tờ khác.
2. Cơ sở giáo dục có trách nhiệm ghi chép, bổ sung và lưu giữ đầy đủ, trung thực các thông tin về quá trình phát triển của người khuyết tật trong thời gian học tập tại cơ sở giáo dục.
3. Khi người khuyết tật có thay đổi lớp, trường, cấp học hoặc hình thức giáo dục, các cơ sở cũ có trách nhiệm bàn giao hồ sơ đến trường, lớp hoặc cơ sở giáo dục mới.
4. Những thông tin cá nhân về người khuyết tật chỉ được cung cấp cho những người có trách nhiệm.
22
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
1. Khái niệm: Kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT là văn bản xác định nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong môi trường hoà nhập để đạt được mục tiêu chăm sóc, giáo dục một học sinh khuyết tật.
23
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
2. Ý nghĩa:
- Bản kế hoạch giúp cho mỗi các nhân kiểm soát, điều chỉnh được hành vi của mình và luôn luôn biết hướng tới mục đích đã đề ra.
- Bản kế hoạch là cơ sở để giúp các nhà quản lý đề ra và thực hiện chính sách hỗ trợ HS, gia đình, GV trực tiếp dạy HSKT.
- Bản kế hoạch là cơ sở để GV, các thành viên của nhóm hợp tác thực hiện các hoạt động chăm sóc, giáo dục HSKT trong các môi trường hoà nhập khác nhau như gia đình, nhà trường và cộng đồng.
- Bản kế hoạch giúp cho Ban giám hiệu nhà trường quản lý được những hoạt động đã và đang diễn ra đối với GV và học sinh, là cơ sở quan trọng cho việc kiểm tra đánh giá hiệu quả của quá trình giáo dục. Do đó, một bản KH giáo dục cá nhân cho HSKT và một kế hoạch bài học là một đòi hỏi không thể thiếu được đối với GV.
- KH GDCN là cơ sở để xem xét, đánh giá hiệu quả quá trình dạy học, kết quả học tập và rèn luyện của HS.
- Ngoài ra, nhà trường còn có thể huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục HS: gia đình HS, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cá nhân tình nguyện.
24
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
3. Nội dung: Thông thường, một bản kế hoạch giáo dục cá nhân cho HSKT bao gồm các thành tố cơ bản sau:
- Thông tin chung về học sinh.
- Mục tiêu giáo dục (gồm mục tiêu giáo dục của năm học, học kì, nửa học kì, tháng).
- Kế hoạch cụ thể, gồm: Nội dung hoạt động, cách tiến hành và các phương tiên liên quan, thời gian thực hiện, người thực hiện, kết quả mong đợi.
Kế hoạch giáo dục cho từng HS được chi tiết trogn từng tuần, từng tháng, nửa học lì, học kì, cả năm học và ba tháng nghỉ hè.
25
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
4. Yêu cầu: Một bản kế hoạch cá nhân tốt cần đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Rõ ràng và chi tiết.
- Đảm bảo tính lôgíc.
- Đảm bảo tính hợp lý.
- Kiểm soát được.
- Được chấp nhận.
- Tính khả thi.
- Tính trung thực.
26
5. Nhóm hợp tác xây dựng và thực hiện kế hoạch:
- Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng nhà trường.
- Giáo viên trực tiếp dạy học sinh.
- Cha mẹ học sinh.
- Học sinh khuyết tật.
- Đại diện của nhóm hỗ trợ cộng đồng (cán bộ y tế xã, cán bộ thôn/ xóm hoặc tình nguyện viên.
- Giáo viên phụ trách GD hoà nhập HSKT (của trường hoặc GV cốt cán về GDHN).
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
27
- Tìm hiểu khả năng và nhu cầu học sinh
- Xây dựng mục tiêu giáo dục
- Lập kế hoạch giáo dục
- Tổ chức thực hiện kế hoạch
- Đánh giá thực hiện kế hoạch
6. Các bước xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
28
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
29
30
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
31
32
33
Xây dựng kế hoạch
- Xác định đầu ra: Thông thường các biện pháp trực tiếp trong Cây mục tiêu sẽ chuyển thành các đầu ra, nó mô tả tình trạng cần đạt được trong giáo dục hòa nhập;
- Xác định các hoạt động: Các biện pháp cụ thể trong Cây mục tiêu có thể chuyển thành các hoạt động và được bắt đầu bằng một động từ như: tập huấn (cho giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, thân nhân người khuyết tật,... ), tổ chức (hội thảo, ngày Người khuyết tật Việt Nam, Ngày toàn dân đưa trẻ tới trường,...), trang bị (đồ dùng học tập, máy trợ thính, cung cấp sách giáo khoa chữ nổi,...), xây dựng (nhóm bè bạn, nhóm hỗ trợ cộng đồng, tiếp cận cho người khuyết tật,...), ...;
- Xác định đầu vào (các nguồn lực): Đó là các điều kiện của các hoạt động như nhân lực, vật lực, tài lực;
- Xác định các chỉ số đánh giá: Các chỉ số đánh giá dùng để đo mức độ thành công của mục tiêu, của các đầu ra. Các chỉ số bao gồm các loại số liệu định tính và định lượng.
34
Tranh của Irene Lopez
Mục tiêu dạy con mèo huýt sáo đã phù hợp chưa?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đoàn
Dung lượng: 1,55MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)