Tap huan tre KT- ND1
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đoàn |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tap huan tre KT- ND1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
2
NỘI DUNG TẬP HUẤN
QuẢn lý gi¸o dôc hoµ nhËp trÎ khuyÕt tËt cÊp tiÓu häc
3
Giáo dục
hòa nhập người khuyết tật
4
Ph?n 1: Nh?ng v?n d? chung v? ngu?i khuy?t t?t
I. Khái niệm Người khuyết tật:
5
Thảo luận:
Khái niệm Người khuyết tật ?
6
Pháp lệnh về người tàn tật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa người tàn tật như sau:
“Không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật, người tàn tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tàn tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn”.
7
Các mức độ khuyết tật:
Nêu các mức độ khuyết tật của người khuyết tật ?
8
Các mức độ khuyết tật:
Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là:
Khiếm khuyết
Khuyết tật
Tàn tật
Các mức độ khuyết tật:
9
Khiếm khuyết: Là chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lý hoặc sinh lý.
1. Khiếm khuyết:
10
- Khuyết tật: chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết.
2. Khuyết tật:
11
Các mức độ khuyết tật:
- Tàn tật: đề cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ.
3. Tàn tật:
12
Các mức độ khuyết tật:
Khiếm khuyết: chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lý hoặc sinh lý.
Khuyết tật: chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết.
Tàn tật: đề cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ.
Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới:
Có ba mức độ suy giảm là:khiếm khuyết, khuyết tật và tàn tật
13
Khuyết tật và tàn tật:
Khuyết tật và tàn tật, ta nên dùng từ nào ?
14
Thông thường từ khuyết tật được cho là mang sắc thái tình cảm, ý nghĩa tốt hơn là từ tàn tật. Người ta cho rằng từ “tàn” trong cụm từ tàn tật gợi đến hình ảnh tiêu cực, tạo cảm giác không còn khả năng gì, không còn tương lai và điều đó ảnh hưởng không tốt đến nỗ lực phấn đấu vượt khó khăn. Từ “khuyết” mang nghĩa suy giảm chức năng nhưng vẫn có khả năng phục hồi, vẫn còn hy vọng.
Khuyết tật và tàn tật:
15
Phân loại khuyết tật:
Có mấy loại khuyết tật ? Đặc điểm của mỗi loại khuyết tật ?
16
1- Khiếm thính
2- Khiếm thị
3- Khuyết tật trí tuệ
4- Khuyết tật ngôn ngữ
5- Khuyết tật vận động
6- Tật khác
7- Đa tật
Phân loại khuyết tật:
Khiếm thính
18
Khiếm thính
Suy giảm sức nghe ở các mức độ khác nhau làm ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp, học tập và sinh hoạt.
Căn cứ và sức nghe còn lại chia 4 nhóm:
+ Nhẹ: còn nghe được âm thanh 20 – 40 dB trở lên
+ Vừa: nghe âm thanh 41 – 70 dB trở lên
+ Nặng: 71 – 90 dB
+ Sâu: > 90 dB
19
20
Khiếm thị
Suy giảm đáng kể hoặc mất thị lực dù có phương tiện trợ thị.
+ Nhìn kém: 0,3 > Thị lực ≥ 0,05 vis
+ Mù: Thị lực < 0,05 vis, hoặc thị trường < 10°
21
Khuyết tật trí tuệ
Theo DSM-IV: khuyết tật trí tuệ được xác định khi hội đủ 3 tiêu chí:
+ Chỉ số trí tuệ IQ < 70;
+ Thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là hai trong số những lĩnh vực hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, kỹ năng xã hội/liên cá nhân, sử dụng các tiện ích công cộng,tự định hướng, kỹ năng học đường, làm việc, giải trí, sức khoẻ và an toàn;
+ Tật xuất hiện trước 18 tuổi.
22
Khuyết tật ngôn ngữ
Khó khăn đáng kể về một trong các dạng: nói, đọc, viết.
+ Khó khăn về nói: phát âm sai (nói ngọng), rối loạn giọng, mất lưu loát (ví dụ: nói lắp, nói khó), không nói được, mất ngôn ngữ.
+ Khó khăn về đọc (và viết)
+ Khó khăn về viết
(Khó khăn về đọc và/hoặc viết chỉ bộc lộ rõ khi trẻ đi học - còn được xếp vào khó khăn về học cục bộ hoặc khuyết tật học tập)
23
24
Khuyết tật vận động
Chức năng vận động thô và/hoặc vận động tinh hạn chế đáng kể so với lứa tuổi.
+ Vận động thô: lật, ngồi, bò, đứng, đi, chạy, nhảy,…
+ Vận động tinh: cầm nắm, nhặt (vật nhỏ),xé, nặn, tô, vẽ, viết,…
25
26
27
1.3. Đặc điểm người khuyết tật
- Đặc điểm cá nhân (về thể chất và tâm lí)
+ Quy luật bù trừ chức năng;
+ Đều ít nhiều có những khả năng còn lại, có thể phát triển nếu được luyện tập, giáo dục và tạo điều kiện / cơ hội;
+ Số đông có tâm lí mặc cảm, tự ti.
Đặc điểm xã hội:
Nhóm xã hội thiểu số bất lợi
+ Gặp khó khăn về học tập, cơ hội việc làm và hôn nhân.
+ Dễ bị kì thị / phân biệt đối xử.
28
Trên thế giới có khoảng 10% người khuyết tật tương đương với 650 triệu người (khảo sát năm 2007).
Thống kê:
29
Việt Nam các báo cáo tỷ lệ người khuyết tật chung cả nước là 15,3%. Vùng có tỷ lệ khuyết tật cao nhất là Đông Nam Bộ, thấp nhất là Tây Bắc. Tỷ lệ người khuyết tật nữ cao hơn nam (16,58% so với 13,69%), người khuyết tật khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn (17,8% so với 14,4%).
Thống kê:
30
Những khó khăn của NKT:
Ngu?i khuy?t t?t thu?ng g?p nh?ng khó
khăn như thế nào trong cuộc sống ?
31
- Học tập
- Việc làm
- Hôn nhân
- Kỳ thị
- Bạo lực
- v.v...
Những khó khăn của NKT:
32
Học tập:
Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Việt Nam, trình độ học vấn của người khuyết tật ở Việt Nam rất thấp. 41% số người khuyết tật chỉ biết đọc biết viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% có trình độ trung học chuyên nghiệp hay chứng chỉ học nghề, và ít hơn 0.1% có bằng đại học hoặc cao đẳng. Nhìn chung, chỉ có khoảng 3% được đào tạo nghề chuyên môn, và chỉ hơn 4% người có việc làm ổn định. Hiện có hơn 40% người khuyết tật sống dưới chuẩn nghèo.
Những khó khăn của NKT:
33
Việc làm:
- Khó khăn trong học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đi xin việc làm.
- Một số công việc có những yêu cầu mà người khuyết tật không thực hiện tốt được. Một số khác thì lại yêu cầu ngoại hình và sức khỏe tốt, đây cũng là những công việc mà họ rất khó tiếp cận.
Những khó khăn của NKT:
34
Hôn nhân:
- Người khuyết tật khó lập gia đình hơn người bình thường
. - Theo nguyên lý chung thì con người có xu hướng lựa chọn bạn đời có bộ gien tốt, do vậy người khuyết tật thường bị cho là "không xứng đáng“.
Những khó khăn của NKT:
35
Tâm lý:
Tâm lý của người khuyết tật thường mặc cảm, tự đánh giá thấp bản thân mình so với những người bình thường khác. Họ thường có mặc cảm về ngoại hình, sự khiếm khuyết cơ thể gây nỗi khổ tâm đau lớn. Tiếp đến là ám ảnh sợ xã hội, thường trốn tránh và sợ hãi khi thực hiện các hoạt động mang tính cộng đồng như giao lưu gặp gỡ ở chỗ đông người.
Tuy nhiên điều này không phải luôn luôn đúng, người ta nhận thấy ở nhiều người khuyết tật nỗ lực tồn tại và phát triển đặc biệt cao.
Những khó khăn của NKT:
36
Những khó khăn của NKT:
Kỳ thị - Phân biệt đối xử:
Sự phân biệt đối xử của cộng đồng là nguyên nhân chính cản trở người khuyết tật có cuộc sống tốt đẹp
37
Người khuyết tật thường bị kỳ thị phân biệt đối xử như sau:
Bị coi thường
Coi là gánh nặng suốt cuộc đời.
Coi là vô dụng.
Thường xuyên bị lăng mạ.
Bỏ mặc không chăm sóc.
Bỏ rơi.
Không cho ăn.
Khóa/xích trong nhà.
Bắt đi ăn xin.
Những khó khăn của NKT:
38
Những khó khăn của NKT:
Người khuyết tật có nhiều khả năng là nạn nhân của bạo hành hoặc hãm hiếp, và ít có cơ hội được bảo vệ hoặc chăm sóc phòng ngừa. Phụ nữ và các trẻ gái khuyết tật đặc biệt dễ bị tổn thương, lạm dụng. Người khuyết tật nói chung dễ trở thành đối tượng của bạo lực cả về mặt thể xác lẫn tinh thần.
39
Những khuyết tật của cựu binh và dân thường có hậu quả trực tiếp từ bom đạn hoặc các hành vi tra tấn và tù hãm. Khuyết tật chân tay (khuyết chi) là những dạng phổ biến. Về tâm lý thì rối loạn, luôn ám ảnh, sợ hãi về quá khứ đau thương.
Ảnh hưởng chiến tranh đến người khuyết tật:
40
Ngày quốc tế người khuyết tật: Ngày 3 tháng 12
Ngày người khuyết tật Việt Nam: Ngày 18 tháng 4
Ngày của người khuyết tật:
41
Đức Quốc xã nắm lấy ý tưởng từ học thuyết chọn lọc tự nhiên của Charles Darwin, đem áp dụng máy móc vào xã hội loài người. Họ cho rằng việc để những người khuyết tật sống và sinh con làm cản trở tốc độ của quá trình tiến bộ, duy trì sự yếu kém của chủng tộc.Tiêu diệt người khuyết tật sẽ giúp loài người mau đạt được cuộc sống tốt đẹp hơn. Kết quả có khoảng 275 ngàn người khuyết tật đã bị giết chết bằng cách tiêm thuốc độc và phun hơi ngạt.
Phát xít Đức và cuộc thảm sát người khuyết tật:
42
Công ước LHQ về quyền của người khuyết tật:
Ngày 13 Tháng 12 năm 2006, Liên Hợp Quốc đã thông qua Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật, đến nay đã có khoảng 200 quốc gia tham gia ký kết. Việt Nam là thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào tháng 10/2007.
43
Giáo dục
hòa nhập người khuyết tật
44
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
45
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
2
NỘI DUNG TẬP HUẤN
QuẢn lý gi¸o dôc hoµ nhËp trÎ khuyÕt tËt cÊp tiÓu häc
3
Giáo dục
hòa nhập người khuyết tật
4
Ph?n 1: Nh?ng v?n d? chung v? ngu?i khuy?t t?t
I. Khái niệm Người khuyết tật:
5
Thảo luận:
Khái niệm Người khuyết tật ?
6
Pháp lệnh về người tàn tật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa người tàn tật như sau:
“Không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật, người tàn tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tàn tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn”.
7
Các mức độ khuyết tật:
Nêu các mức độ khuyết tật của người khuyết tật ?
8
Các mức độ khuyết tật:
Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là:
Khiếm khuyết
Khuyết tật
Tàn tật
Các mức độ khuyết tật:
9
Khiếm khuyết: Là chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lý hoặc sinh lý.
1. Khiếm khuyết:
10
- Khuyết tật: chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết.
2. Khuyết tật:
11
Các mức độ khuyết tật:
- Tàn tật: đề cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ.
3. Tàn tật:
12
Các mức độ khuyết tật:
Khiếm khuyết: chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lý hoặc sinh lý.
Khuyết tật: chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết.
Tàn tật: đề cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ.
Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới:
Có ba mức độ suy giảm là:khiếm khuyết, khuyết tật và tàn tật
13
Khuyết tật và tàn tật:
Khuyết tật và tàn tật, ta nên dùng từ nào ?
14
Thông thường từ khuyết tật được cho là mang sắc thái tình cảm, ý nghĩa tốt hơn là từ tàn tật. Người ta cho rằng từ “tàn” trong cụm từ tàn tật gợi đến hình ảnh tiêu cực, tạo cảm giác không còn khả năng gì, không còn tương lai và điều đó ảnh hưởng không tốt đến nỗ lực phấn đấu vượt khó khăn. Từ “khuyết” mang nghĩa suy giảm chức năng nhưng vẫn có khả năng phục hồi, vẫn còn hy vọng.
Khuyết tật và tàn tật:
15
Phân loại khuyết tật:
Có mấy loại khuyết tật ? Đặc điểm của mỗi loại khuyết tật ?
16
1- Khiếm thính
2- Khiếm thị
3- Khuyết tật trí tuệ
4- Khuyết tật ngôn ngữ
5- Khuyết tật vận động
6- Tật khác
7- Đa tật
Phân loại khuyết tật:
Khiếm thính
18
Khiếm thính
Suy giảm sức nghe ở các mức độ khác nhau làm ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp, học tập và sinh hoạt.
Căn cứ và sức nghe còn lại chia 4 nhóm:
+ Nhẹ: còn nghe được âm thanh 20 – 40 dB trở lên
+ Vừa: nghe âm thanh 41 – 70 dB trở lên
+ Nặng: 71 – 90 dB
+ Sâu: > 90 dB
19
20
Khiếm thị
Suy giảm đáng kể hoặc mất thị lực dù có phương tiện trợ thị.
+ Nhìn kém: 0,3 > Thị lực ≥ 0,05 vis
+ Mù: Thị lực < 0,05 vis, hoặc thị trường < 10°
21
Khuyết tật trí tuệ
Theo DSM-IV: khuyết tật trí tuệ được xác định khi hội đủ 3 tiêu chí:
+ Chỉ số trí tuệ IQ < 70;
+ Thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là hai trong số những lĩnh vực hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, kỹ năng xã hội/liên cá nhân, sử dụng các tiện ích công cộng,tự định hướng, kỹ năng học đường, làm việc, giải trí, sức khoẻ và an toàn;
+ Tật xuất hiện trước 18 tuổi.
22
Khuyết tật ngôn ngữ
Khó khăn đáng kể về một trong các dạng: nói, đọc, viết.
+ Khó khăn về nói: phát âm sai (nói ngọng), rối loạn giọng, mất lưu loát (ví dụ: nói lắp, nói khó), không nói được, mất ngôn ngữ.
+ Khó khăn về đọc (và viết)
+ Khó khăn về viết
(Khó khăn về đọc và/hoặc viết chỉ bộc lộ rõ khi trẻ đi học - còn được xếp vào khó khăn về học cục bộ hoặc khuyết tật học tập)
23
24
Khuyết tật vận động
Chức năng vận động thô và/hoặc vận động tinh hạn chế đáng kể so với lứa tuổi.
+ Vận động thô: lật, ngồi, bò, đứng, đi, chạy, nhảy,…
+ Vận động tinh: cầm nắm, nhặt (vật nhỏ),xé, nặn, tô, vẽ, viết,…
25
26
27
1.3. Đặc điểm người khuyết tật
- Đặc điểm cá nhân (về thể chất và tâm lí)
+ Quy luật bù trừ chức năng;
+ Đều ít nhiều có những khả năng còn lại, có thể phát triển nếu được luyện tập, giáo dục và tạo điều kiện / cơ hội;
+ Số đông có tâm lí mặc cảm, tự ti.
Đặc điểm xã hội:
Nhóm xã hội thiểu số bất lợi
+ Gặp khó khăn về học tập, cơ hội việc làm và hôn nhân.
+ Dễ bị kì thị / phân biệt đối xử.
28
Trên thế giới có khoảng 10% người khuyết tật tương đương với 650 triệu người (khảo sát năm 2007).
Thống kê:
29
Việt Nam các báo cáo tỷ lệ người khuyết tật chung cả nước là 15,3%. Vùng có tỷ lệ khuyết tật cao nhất là Đông Nam Bộ, thấp nhất là Tây Bắc. Tỷ lệ người khuyết tật nữ cao hơn nam (16,58% so với 13,69%), người khuyết tật khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn (17,8% so với 14,4%).
Thống kê:
30
Những khó khăn của NKT:
Ngu?i khuy?t t?t thu?ng g?p nh?ng khó
khăn như thế nào trong cuộc sống ?
31
- Học tập
- Việc làm
- Hôn nhân
- Kỳ thị
- Bạo lực
- v.v...
Những khó khăn của NKT:
32
Học tập:
Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Việt Nam, trình độ học vấn của người khuyết tật ở Việt Nam rất thấp. 41% số người khuyết tật chỉ biết đọc biết viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% có trình độ trung học chuyên nghiệp hay chứng chỉ học nghề, và ít hơn 0.1% có bằng đại học hoặc cao đẳng. Nhìn chung, chỉ có khoảng 3% được đào tạo nghề chuyên môn, và chỉ hơn 4% người có việc làm ổn định. Hiện có hơn 40% người khuyết tật sống dưới chuẩn nghèo.
Những khó khăn của NKT:
33
Việc làm:
- Khó khăn trong học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đi xin việc làm.
- Một số công việc có những yêu cầu mà người khuyết tật không thực hiện tốt được. Một số khác thì lại yêu cầu ngoại hình và sức khỏe tốt, đây cũng là những công việc mà họ rất khó tiếp cận.
Những khó khăn của NKT:
34
Hôn nhân:
- Người khuyết tật khó lập gia đình hơn người bình thường
. - Theo nguyên lý chung thì con người có xu hướng lựa chọn bạn đời có bộ gien tốt, do vậy người khuyết tật thường bị cho là "không xứng đáng“.
Những khó khăn của NKT:
35
Tâm lý:
Tâm lý của người khuyết tật thường mặc cảm, tự đánh giá thấp bản thân mình so với những người bình thường khác. Họ thường có mặc cảm về ngoại hình, sự khiếm khuyết cơ thể gây nỗi khổ tâm đau lớn. Tiếp đến là ám ảnh sợ xã hội, thường trốn tránh và sợ hãi khi thực hiện các hoạt động mang tính cộng đồng như giao lưu gặp gỡ ở chỗ đông người.
Tuy nhiên điều này không phải luôn luôn đúng, người ta nhận thấy ở nhiều người khuyết tật nỗ lực tồn tại và phát triển đặc biệt cao.
Những khó khăn của NKT:
36
Những khó khăn của NKT:
Kỳ thị - Phân biệt đối xử:
Sự phân biệt đối xử của cộng đồng là nguyên nhân chính cản trở người khuyết tật có cuộc sống tốt đẹp
37
Người khuyết tật thường bị kỳ thị phân biệt đối xử như sau:
Bị coi thường
Coi là gánh nặng suốt cuộc đời.
Coi là vô dụng.
Thường xuyên bị lăng mạ.
Bỏ mặc không chăm sóc.
Bỏ rơi.
Không cho ăn.
Khóa/xích trong nhà.
Bắt đi ăn xin.
Những khó khăn của NKT:
38
Những khó khăn của NKT:
Người khuyết tật có nhiều khả năng là nạn nhân của bạo hành hoặc hãm hiếp, và ít có cơ hội được bảo vệ hoặc chăm sóc phòng ngừa. Phụ nữ và các trẻ gái khuyết tật đặc biệt dễ bị tổn thương, lạm dụng. Người khuyết tật nói chung dễ trở thành đối tượng của bạo lực cả về mặt thể xác lẫn tinh thần.
39
Những khuyết tật của cựu binh và dân thường có hậu quả trực tiếp từ bom đạn hoặc các hành vi tra tấn và tù hãm. Khuyết tật chân tay (khuyết chi) là những dạng phổ biến. Về tâm lý thì rối loạn, luôn ám ảnh, sợ hãi về quá khứ đau thương.
Ảnh hưởng chiến tranh đến người khuyết tật:
40
Ngày quốc tế người khuyết tật: Ngày 3 tháng 12
Ngày người khuyết tật Việt Nam: Ngày 18 tháng 4
Ngày của người khuyết tật:
41
Đức Quốc xã nắm lấy ý tưởng từ học thuyết chọn lọc tự nhiên của Charles Darwin, đem áp dụng máy móc vào xã hội loài người. Họ cho rằng việc để những người khuyết tật sống và sinh con làm cản trở tốc độ của quá trình tiến bộ, duy trì sự yếu kém của chủng tộc.Tiêu diệt người khuyết tật sẽ giúp loài người mau đạt được cuộc sống tốt đẹp hơn. Kết quả có khoảng 275 ngàn người khuyết tật đã bị giết chết bằng cách tiêm thuốc độc và phun hơi ngạt.
Phát xít Đức và cuộc thảm sát người khuyết tật:
42
Công ước LHQ về quyền của người khuyết tật:
Ngày 13 Tháng 12 năm 2006, Liên Hợp Quốc đã thông qua Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật, đến nay đã có khoảng 200 quốc gia tham gia ký kết. Việt Nam là thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào tháng 10/2007.
43
Giáo dục
hòa nhập người khuyết tật
44
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
45
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đoàn
Dung lượng: 797,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)