Tap huan thuc hien chuan kien thuc ki nang
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tap huan thuc hien chuan kien thuc ki nang thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
LớP TậP HUấN
Thực hiện chuẩn kiến
kĩ năng CáC MÔN học
Vung Tu, 28/07/2009
Khái niệm chuẩn
Cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng theo đó mà làm cho đúng, đạt được chuẩn đó.
Chuẩn KT, KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần phải và có th? đạt được
Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn KT, KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí DH, dạy học, h?c t?p, đánh giá kết quả GD ở từng môn học và hoạt động GD nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của CT tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD ở tiểu học
Th?c Tr?ng
Quyết định số 16/2006-BGD ĐTngày 5/5/2006 của BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT
Chuẩn KT,KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học
Văn bản 896, văn bản Hướng dẫn DH vùng miền
Th?c tr?ng
Hướng dẫn
Thực hiện chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu
Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
Sách giáo khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
Thực tiễn d?y h?c
Theo SGK: (nhầm lẫn SGK là pháp lệnh)
-> Khó, dài, nặng
-> Quá tải (GV và HS)
Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung
Dạy theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn
Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội
Thực tiễn dạy học
-Chưa quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nhưng xác định chuẩn KT,KN chưa chính xác
-Dạy h?c vu?t chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn
-Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian
vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, PPCT
Thực tiễn dạy học
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu GDTH
Môn học
Dạy học theo chuẩn
GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK
Từ Nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học
Bài học, tiết học không khó, không dài, HS lĩnh hội KT,KN nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả
Dạy học theo chuẩn
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi tiết học trong SGV.
Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp.
Điều chỉnh mục tiêu chương, bài -> mục tiêu tiết học
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
C?u trỳc ti li?u
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi
Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả cả lớp và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS trong lớp
(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT trong SGK)
Dánh giá
Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình GD
Đánh giá kết quả GD ở các môn học, hoạt động GD, phảI
- Bảo đảm tính toàn diện, tính khách quan, trung thực
- Đánh giá căn cứ theo Chuẩn KT,KN và yêu cầu thái độ
- Phối hợp ĐGTX và ĐGĐK; ĐG của GV và tự ĐG của HS, c?a nh tru?ng và gia dỡnh, cộng đồng.
- Kết hợp hình thức TN khách quan, TL và các hình thức khác
Nguyên tắc đánh giá
- Kết hợp đánh giá định lượng và định tính trong ĐG, XL
- Công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện
- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh giá, hình thành tính tự tin cho HS
Hình thức đánh giá
- Kết hợp đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét
- Kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì
- Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá (kết hợp kiểm tra hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, đảm bảo điều kiện của địa phương
- Đối với học sinh có hoàn cảnh Khó khăn (học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ lớp học tình thương)
Yêu cầu về đề kiểm tra học kì
- Nội dung bao quát chuẩn KT,KN, yêu cầu thái độ của chương trình môn học đã học
- Đảm Bảo tính chính xác, khoa học
- Phù hợp với thời gian kiểm tra
- Đánh giá khách quan trình độ HS
Tiêu chí đề kiểm tra học kì
- Nội dung không nằm ngoài CT
- Nội dung rải Ra trong CT học kì
- Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi tự luận và câu TNKQ
- Tỉ lệ nhận biết và thông hiểu khoảng 80%, vận dụng khoảng 20%
- Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và số điểm cho nó
Quy trình ra đề kiểm tra học kì
1. Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra
2. Thiết lập bảng hai chiều
3. Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều
4. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
Dánh giá theo chuẩn
Đánh giá bằng điểm số:
Bộ đã có bộ đề kiểm tra (căn cứ theo chuẩn, tuy nhiên không tránh khỏi sơ suất) có thể:
Khó
Dài
Chưa hay
Bộ đề chỉ có giá trị tham khảo
Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chọn, điều chỉnh phù hợp
Dánh giá theo chuẩn
Đánh giá bằng nhận xét:
Bám sát chuẩn
Giảm bớt tiêu chí, minh chứng
Giảm bớt yêu cầu cần đạt
Thực hiện
Nghiên cứu kĩ tạp chí Chuyên đề GDTH
Nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn:
Nắm chắc chuẩn KT, KN các môn học
Tổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GD
Tổ chức dạy thí điểm
Đánh giá, rút kinh nghiệm
Thực hiện
Tập huấn cán bộ chỉ đạo:
Hiệu trưởng, hiệu phó
Giáo viên cốt cán
Cán bộ chỉ đạo chuyên môn phòng GD
Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn.
Không đánh giá giờ dạy theo SGK, SGV (đánh giá theo yêu cầu cần đạt)
YÊU CẦU, TIÊU CHÍ, QUY TRÌNH RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT, TOÁN.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động có quan hệ chặc chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra đánh giá là động lực đổi mới PPDH, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo. Quán triệt tinh thần đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đổi mới kiểm tra, đánh giá ở ngành học phổ thông , tập trung vào công tác ra đề kiểm tra học kì cấp tiểu học như sau:
I. YÊU CẦU CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Đề kiểm tra học kì phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
1.Nội dung bao quát chương trình đã học.
2. Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ đã được qui định trong chương trình môn học, cấp học.
3. Đảm bảo tính chính xác, khoa học.
4. Phù hợp với thời gian kiểm tra.
5.Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh.
II. TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ.
Các tiêu chí đề kiểm tra học kì cần đạt là:
1.Nội dung không nằm ngoài chương trình.
2.Nội dung rải ra trong chương trình học kì.
3.Có nhiều câu hỏi trong một đề. Tùy theo đặc trưng của từng bộ môn, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận. Đối với đề kiểm tra có câu trắc nghiệm khách quan: không ít hơn 5 câu đối với thời lượng từ 40 - 45 phút.
4. Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở từng bộ môn; đảm bảo tỉ lệ chung cho cấp học như sau:
-Nhận biết 50%; thông hiểu 30%; vận dụng 20%.
5. Các câu hỏi của đề được diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề.
6. Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó.
III. QUY TRÌNH RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
1.Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra
Trước khi ra đề kiểm tra, cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ học sinh, đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo dục.
2. Thiết lập bảng hai chiều
a.Lập một bảng có hai chiều; trong đó, một chiều thể hiện nội dung, một chiều thể hiện các mức độ nhận thức cần kiểm tra.
b.Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung tương ứng trong từng ô của bảng.
c. Xác định số điểm cho từng nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cần kiểm tra.
-Xác định số điểm cho từng nội dung căn cứ vào tổng số tiết quy định trong phân phối chương trình và mức độ quan trọng của nội dung đó.
-Xác định số điểm cho từng mức độ nhận thức để đảm bảo cho phân phối điểm có dạng tương đối chuẩn dựa trên nguyên tắc: mức độ nhận thức cơ bản nên có tỉ lệ điểm số cao hơn hoặc bằng các mức độ nhận thức khác.
d. Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi trong mỗi ô của bảng hai chiều.
-Xác định thời gian, số điểm tương ứng cho từng phần.
-Xác định số điểm, số lượng câu hỏi cho từng ô của bảng hai chiều.
TIÊU CHÍ RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Mức độ
nhận thức
Nội dung
RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
MÔN TIẾNG VIỆT, TOÁN
3.Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều
Căn cứ vào bảng hai chiều, giáo viên thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra. cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo qua từng câu hỏi và toàn bộ câu hỏi trong đề. Các câu hỏi phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định tring chương trình môn học.
4.Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm.
Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm được thể hiện trên cơ sở bám sát bảng hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra định kì tính theo thang điểm 10.
5. Cách kiểm tra đánh giá.
a. Kiểm tra đọc (10 điểm)
+Đọc thành tiếng: 5 điểm.
+Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm. Gồm từ 7 đến 10 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian làm bài khoảng 30 phút.
b. Bài kiểm tra viết (10 điểm). thời gian 50 phút
+Bài chính tả: thời gian từ 15 – 20 phút
+Bài Tập làm văn: thời gian từ 30 – 35 phút.
*chú ý: Đối với vùng khó khăn, thời gian đọc thầm và làm bài tập được kéo dài tối đa 40 phút. Thời gian kiểm tra viết (Chính tả, Tập làm văn) được kéo dài tối đa 60 phút.
MỨC ĐỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN
1. Hình thức đề kiểm tra
Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kế quả học tập của từng HS và đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm khách quan.
Có 4 hình thức trắc nghiệm:
-Điền khuyết
-Đối chiếu cặp đôi
- Đúng –sai
- Nhiều lựa chọn.
2. Cấu trúc đề kiểm tra
-Nội dung đề kiểm tra được cấu trúc cân đối giữa các mạch kiến thức:
+Số học : khoảng 6 điểm.
+ Đại lượng và đo đại lượng: khoảng 1 điểm.
+Hình học khoảng 1 điểm.
+ Giải toán: khoảng 2 điểm.
-Tỉ lệ câu trắc nghiệm và câu tự luận trong đề kiểm tra:
+Số câu tự luận ( kĩ năng tính toán, giải toán): khoảng 70% -80%
+Số câu trắc nghiệm khách quan: khoảng 20% - 30%.
-Số câu trong một đề kiểm tra: 20 – 25 câu.
3. Mức độ đề kiểm tra
-Phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng khoảng 20%
-Trong mỗi đề có câu hỏi kiểm tra phần kiến thức cơ bản để HS trung bình có thể đạt 6 điểm và câu hỏi vận dụng để phân loại HS khá, giỏi
Nội dung
Mức độ
nhận thức
Nội dung
Mức độ
nhận thức
Nội dung
Mức độ
nhận thức
Thời lượng làm bài kiểm tra là 40 phút. Đối với HS vùng khó khăn, thời gian làm bài có thể kéo dài tối đa đến 60 phút.
________________________
CẤU TRÚC GIÁO ÁN
Thực hiện chuẩn kiến
kĩ năng CáC MÔN học
Vung Tu, 28/07/2009
Khái niệm chuẩn
Cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng theo đó mà làm cho đúng, đạt được chuẩn đó.
Chuẩn KT, KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần phải và có th? đạt được
Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn KT, KN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí DH, dạy học, h?c t?p, đánh giá kết quả GD ở từng môn học và hoạt động GD nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của CT tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD ở tiểu học
Th?c Tr?ng
Quyết định số 16/2006-BGD ĐTngày 5/5/2006 của BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT
Chuẩn KT,KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học
Văn bản 896, văn bản Hướng dẫn DH vùng miền
Th?c tr?ng
Hướng dẫn
Thực hiện chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu
Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
Sách giáo khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
Thực tiễn d?y h?c
Theo SGK: (nhầm lẫn SGK là pháp lệnh)
-> Khó, dài, nặng
-> Quá tải (GV và HS)
Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung
Dạy theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn
Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội
Thực tiễn dạy học
-Chưa quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nhưng xác định chuẩn KT,KN chưa chính xác
-Dạy h?c vu?t chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn
-Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian
vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, PPCT
Thực tiễn dạy học
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu GDTH
Môn học
Dạy học theo chuẩn
GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK
Từ Nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học
Bài học, tiết học không khó, không dài, HS lĩnh hội KT,KN nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả
Dạy học theo chuẩn
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi tiết học trong SGV.
Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp.
Điều chỉnh mục tiêu chương, bài -> mục tiêu tiết học
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
C?u trỳc ti li?u
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi
Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả cả lớp và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS trong lớp
(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT trong SGK)
Dánh giá
Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình GD
Đánh giá kết quả GD ở các môn học, hoạt động GD, phảI
- Bảo đảm tính toàn diện, tính khách quan, trung thực
- Đánh giá căn cứ theo Chuẩn KT,KN và yêu cầu thái độ
- Phối hợp ĐGTX và ĐGĐK; ĐG của GV và tự ĐG của HS, c?a nh tru?ng và gia dỡnh, cộng đồng.
- Kết hợp hình thức TN khách quan, TL và các hình thức khác
Nguyên tắc đánh giá
- Kết hợp đánh giá định lượng và định tính trong ĐG, XL
- Công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện
- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh giá, hình thành tính tự tin cho HS
Hình thức đánh giá
- Kết hợp đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét
- Kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì
- Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá (kết hợp kiểm tra hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, đảm bảo điều kiện của địa phương
- Đối với học sinh có hoàn cảnh Khó khăn (học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ lớp học tình thương)
Yêu cầu về đề kiểm tra học kì
- Nội dung bao quát chuẩn KT,KN, yêu cầu thái độ của chương trình môn học đã học
- Đảm Bảo tính chính xác, khoa học
- Phù hợp với thời gian kiểm tra
- Đánh giá khách quan trình độ HS
Tiêu chí đề kiểm tra học kì
- Nội dung không nằm ngoài CT
- Nội dung rải Ra trong CT học kì
- Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi tự luận và câu TNKQ
- Tỉ lệ nhận biết và thông hiểu khoảng 80%, vận dụng khoảng 20%
- Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và số điểm cho nó
Quy trình ra đề kiểm tra học kì
1. Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra
2. Thiết lập bảng hai chiều
3. Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều
4. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
Dánh giá theo chuẩn
Đánh giá bằng điểm số:
Bộ đã có bộ đề kiểm tra (căn cứ theo chuẩn, tuy nhiên không tránh khỏi sơ suất) có thể:
Khó
Dài
Chưa hay
Bộ đề chỉ có giá trị tham khảo
Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chọn, điều chỉnh phù hợp
Dánh giá theo chuẩn
Đánh giá bằng nhận xét:
Bám sát chuẩn
Giảm bớt tiêu chí, minh chứng
Giảm bớt yêu cầu cần đạt
Thực hiện
Nghiên cứu kĩ tạp chí Chuyên đề GDTH
Nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn:
Nắm chắc chuẩn KT, KN các môn học
Tổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GD
Tổ chức dạy thí điểm
Đánh giá, rút kinh nghiệm
Thực hiện
Tập huấn cán bộ chỉ đạo:
Hiệu trưởng, hiệu phó
Giáo viên cốt cán
Cán bộ chỉ đạo chuyên môn phòng GD
Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn.
Không đánh giá giờ dạy theo SGK, SGV (đánh giá theo yêu cầu cần đạt)
YÊU CẦU, TIÊU CHÍ, QUY TRÌNH RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN TIẾNG VIỆT, TOÁN.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá là hai hoạt động có quan hệ chặc chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra đánh giá là động lực đổi mới PPDH, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo. Quán triệt tinh thần đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đổi mới kiểm tra, đánh giá ở ngành học phổ thông , tập trung vào công tác ra đề kiểm tra học kì cấp tiểu học như sau:
I. YÊU CẦU CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Đề kiểm tra học kì phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
1.Nội dung bao quát chương trình đã học.
2. Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ đã được qui định trong chương trình môn học, cấp học.
3. Đảm bảo tính chính xác, khoa học.
4. Phù hợp với thời gian kiểm tra.
5.Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh.
II. TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ.
Các tiêu chí đề kiểm tra học kì cần đạt là:
1.Nội dung không nằm ngoài chương trình.
2.Nội dung rải ra trong chương trình học kì.
3.Có nhiều câu hỏi trong một đề. Tùy theo đặc trưng của từng bộ môn, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận. Đối với đề kiểm tra có câu trắc nghiệm khách quan: không ít hơn 5 câu đối với thời lượng từ 40 - 45 phút.
4. Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở từng bộ môn; đảm bảo tỉ lệ chung cho cấp học như sau:
-Nhận biết 50%; thông hiểu 30%; vận dụng 20%.
5. Các câu hỏi của đề được diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề.
6. Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó.
III. QUY TRÌNH RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
1.Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra
Trước khi ra đề kiểm tra, cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ học sinh, đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo dục.
2. Thiết lập bảng hai chiều
a.Lập một bảng có hai chiều; trong đó, một chiều thể hiện nội dung, một chiều thể hiện các mức độ nhận thức cần kiểm tra.
b.Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung tương ứng trong từng ô của bảng.
c. Xác định số điểm cho từng nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cần kiểm tra.
-Xác định số điểm cho từng nội dung căn cứ vào tổng số tiết quy định trong phân phối chương trình và mức độ quan trọng của nội dung đó.
-Xác định số điểm cho từng mức độ nhận thức để đảm bảo cho phân phối điểm có dạng tương đối chuẩn dựa trên nguyên tắc: mức độ nhận thức cơ bản nên có tỉ lệ điểm số cao hơn hoặc bằng các mức độ nhận thức khác.
d. Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi trong mỗi ô của bảng hai chiều.
-Xác định thời gian, số điểm tương ứng cho từng phần.
-Xác định số điểm, số lượng câu hỏi cho từng ô của bảng hai chiều.
TIÊU CHÍ RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Mức độ
nhận thức
Nội dung
RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
MÔN TIẾNG VIỆT, TOÁN
3.Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều
Căn cứ vào bảng hai chiều, giáo viên thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra. cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo qua từng câu hỏi và toàn bộ câu hỏi trong đề. Các câu hỏi phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định tring chương trình môn học.
4.Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm.
Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm được thể hiện trên cơ sở bám sát bảng hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra định kì tính theo thang điểm 10.
5. Cách kiểm tra đánh giá.
a. Kiểm tra đọc (10 điểm)
+Đọc thành tiếng: 5 điểm.
+Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm. Gồm từ 7 đến 10 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian làm bài khoảng 30 phút.
b. Bài kiểm tra viết (10 điểm). thời gian 50 phút
+Bài chính tả: thời gian từ 15 – 20 phút
+Bài Tập làm văn: thời gian từ 30 – 35 phút.
*chú ý: Đối với vùng khó khăn, thời gian đọc thầm và làm bài tập được kéo dài tối đa 40 phút. Thời gian kiểm tra viết (Chính tả, Tập làm văn) được kéo dài tối đa 60 phút.
MỨC ĐỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN
1. Hình thức đề kiểm tra
Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kế quả học tập của từng HS và đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm khách quan.
Có 4 hình thức trắc nghiệm:
-Điền khuyết
-Đối chiếu cặp đôi
- Đúng –sai
- Nhiều lựa chọn.
2. Cấu trúc đề kiểm tra
-Nội dung đề kiểm tra được cấu trúc cân đối giữa các mạch kiến thức:
+Số học : khoảng 6 điểm.
+ Đại lượng và đo đại lượng: khoảng 1 điểm.
+Hình học khoảng 1 điểm.
+ Giải toán: khoảng 2 điểm.
-Tỉ lệ câu trắc nghiệm và câu tự luận trong đề kiểm tra:
+Số câu tự luận ( kĩ năng tính toán, giải toán): khoảng 70% -80%
+Số câu trắc nghiệm khách quan: khoảng 20% - 30%.
-Số câu trong một đề kiểm tra: 20 – 25 câu.
3. Mức độ đề kiểm tra
-Phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng khoảng 20%
-Trong mỗi đề có câu hỏi kiểm tra phần kiến thức cơ bản để HS trung bình có thể đạt 6 điểm và câu hỏi vận dụng để phân loại HS khá, giỏi
Nội dung
Mức độ
nhận thức
Nội dung
Mức độ
nhận thức
Nội dung
Mức độ
nhận thức
Thời lượng làm bài kiểm tra là 40 phút. Đối với HS vùng khó khăn, thời gian làm bài có thể kéo dài tối đa đến 60 phút.
________________________
CẤU TRÚC GIÁO ÁN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 157,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)