Tap huan tang cuong tieng viet cho HSDTTS
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Nga |
Ngày 12/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tap huan tang cuong tieng viet cho HSDTTS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
tập huấn
tăng cường kĩ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh dân tộc
Bát Xát, ngày 13 tháng 10 năm 2012
Phòng giáo dục& đào tạo bát xát
************
Mục tiêu T?P HU?N
Xác định được một số kỹ năng cơ bản dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
Vận dụng một số kỹ năng cơ bản để xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học .
Đánh giá kết quả dạy học tăng cường tiếng Việt
Nội dung T?P HU?N
PHẦN 1: CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
PHẦN 3: MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
* M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: (30 phút)
1/ Nêu mục tiêu chủ yếu của môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học?
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
1. Mục tiêu chủ yếu của môn Tiếng Việt
Nghe
Nói
Dọc
Viết
Trang bị cho HS những kiến thức
cơ bản, ban đầu về tiếng Việt
Giao tiếp hiệu quả trong các môi trường hoạt động
Rèn luyện và phát triển tư duy cho HS
Góp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch con ngêi míi
* M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
2. Những khó khăn chủ yếu
* §Þa bµn c tró xa x«i, hÎo l¸nh khiÕn cho HSDT Ýt cã dÞp tiÕp cËn víi c¸c th«ng tin vµ m«i trêng sö dông tiÕng ViÖt ...
* Cïng häc theo mét ch¬ng tr×nh vµ mét bé s¸ch gi¸o khoa m«n TiÕng ViÖt.
* Những HSDTTS học TV là học ngôn ngữ thứ hai. Tuy nhiên chương trình và sách lại dành cho người học tiếng mẹ đẻ
(ti?ng Vi?t).
*Sù kh¸c biÖt vÒ v¨n hãa cña c¸c DTTS víi v¨n hãa cña d©n téc ViÖt.
* §êi sèng kinh tÕ cña ®ång bµo DTTS cßn rất nhiều
khã
kh¨n.
* M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
HSDTTS học tiếng Việt phải đối mặt với 2 nhiệm vụ
Học tập để đạt được mục tiêu của bài
Học tập để tăng cường vốn tiếng Việt
Một công cụ để các em học tập và giao tiếp trong môi trường nhà trường và môi trường xã hội rộng mà ở đó tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia.
N?i dung - Phương
pháp dạy học
Đồ dùng - Phương
tiện dạy học
Đánh giá
Kết quả học tập
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
* Nêu m?t s? nguyờn t?c d?y h?c h? tr? h?c sinh dõn t?c tang cu?ng ki nang giao ti?p Ti?ng Vi?t.
* M?t s? nguyờn t?c d?y h?c h? tr? h?c sinh dõn t?c thi?u s? tang cu?ng ki nang giao ti?p Ti?ng Vi?t.
Tớch h?p d?y ti?ng Vi?t vo cỏc mụn h?c v ho?t d?ng giỏo d?c khỏc
Phỏt tri?n v?n t? ti?ng Vi?t theo ch? d? c?a mụn h?c
S? d?ng nhi?u giỏc quan d? tang cu?ng v?n t?.
Thu?ng xuyờn th?c hnh ki nang nghe, núi ti?ng Vi?t
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
Tích hợp dạy tiếng Việt vào các môn học và hoạt động giáo dục khác
+ Dạy tiếng Việt tích hợp vào các môn học và hoạt động giáo dục khác như thế nào?
Tích hợp dạy tiếng Việt vào các môn học và hoạt động giáo dục khác
Chú ý kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy kiến thức của các môn học.
Sử dụng ngữ liệu tiếng Việt trong các môn học làm tình huống để học sinh thực hành rèn luyện các kĩ năng giao tiếp tiếng Việt.
Sử dụng tranh ảnh, hiện vật, mô hình…để giảng giải các khái niệm, thuật ngữ đặc trưng của môn học, đồng thời hướng dẫn, giảng giải chậm, rõ ràng những từ ngữ khó.
Cung cấp các mẫu câu đặc trưng của môn học và cho học sinh luyện tập theo mẫu.
Hướng dẫn học sinh tích cực sử dụng tiếng Việt trả lời câu hỏi của thầy, cô giáo, tham gia thảo luận cùng các bạn trong các giờ học. Giáo viên luôn luôn chú ý giúp học sinh sử dụng tiếng Việt đã có để mở rộng và làm giàu vốn từ cho mình.
I. M?T S? V D? V? D?Y TCH H?P TI?NG VI?T TRONG CC MễN H?C
Dạy tiếng Việt tích hợp trong môn Toán là dạy học sinh những từ ngữ trong bài toán có lời văn, những từ ngữ liên quan đến toán học : cộng, trừ, nhân, chia, tính nhẩm, lời giải …; hệ thống câu với các mệnh đề như: a cộng b; a trừ b; a lớn hơn b; …
Mụn Toỏn
I. M?T S? V D? V? D?Y TCH H?P TI?NG VI?T TRONG CC MễN H?C
Dạy tích hợp tiếng Việt trong môn Tự nhiên và Xã hội là dạy những từ ngữ thể hiện nội dung các chủ đề: Con người và sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên. Đó là các từ ngữ chỉ tên gọi, đặc điểm, tính chất của các sự vật, hiện tượng; các mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Các tình huống trong môn học này là cơ hội thuận lợi để học sinh thực hành kĩ năng giao tiếp tiếng Việt.
Tự nhiên xã hội
I. M?T S? V D? V? D?Y TCH H?P TI?NG VI?T TRONG CC MễN H?C
Khi hướng dẫn học sinh chọn đề tài, giáo viên gợi ý, miêu tả cảnh vật thân quen với học sinh dân tộc như : màu sắc, nhà cửa, cây cối, nương rẫy hai bên đường đi học… để học sinh lựa chọn. Những từ ngữ về chuyên ngành mĩ thuật được hình thành trong quá trình dạy học môn Mĩ thuật: màu sắc, bố cục, mảng màu, họa tiết,…
Mụn Mi thu?t
I. M?T S? V D? V? D?Y TCH H?P TI?NG VI?T TRONG CC MễN H?C
Dạy tích hợp tiếng Việt trong môn Thủ công- Kĩ thuật là cung cấp những từ ngữ tiếng Việt thể hiện các hoạt động mang tính thủ công, kĩ thuật : xé, cắt, dán, khâu, đan, lắp ghép, chiết cành, bón lót, bón thúc, làm luống, cờ lê, tua vít, quy trình kĩ thuật, răng cưa, bánh đai, băng chuyền,… và những câu lệnh: gấp vào đường dấu giữa hình; miết kĩ mép tờ giấy; cắt lượn theo đường cong; lắp các thanh thẳng vào tấm lớn; tháo rời các chi tiết của sản phẩm;…
Mụn Th? cụng - Ki thu?t
2. Phát triển vốn từ tiếng Việt theo chủ đề của môn học
Để phát triển vốn từ cho học sinh theo chủ đề môn học, giáo viên cần :
- Tập hợp những từ ngữ theo chủ đề môn học, đặc biệt là những từ ngữ gắn liền với cuộc sống của học sinh dân tộc để cung cấp, hướng dẫn học sinh trong quá trình dạy học.
- Tạo tình huống theo từng chủ đề cuộc sống để học sinh thực hành nghe, nói theo các chủ đề.
Khuyến khích học sinh thường xuyên thu thập, tích lũy vốn từ theo từng chủ đề.
Hướng dẫn học sinh làm sổ tay từ ngữ để cập nhật những từ ngữ tiếng Việt theo từng chủ đề. Đồng thời, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh thực hành sử dụng những từ ngữ theo chủ đề.
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
3. Sử dụng nhiều giác quan để tăng cường vốn từ
Việc sử dụng nhiều giác quan có những ưu điểm:
- Học sinh được phối hợp sử dụng nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng sẽ hình thành được các biểu tượng, khái niệm từ ngữ chính xác .
- Tạo hứng thú học tập, phát triển khả năng tập trung chú ý, óc tò mò khám phá .
- Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của học sinh
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
4. Thường xuyên thực hành kĩ năng nghe, nói Tiếng Việt.
Để giúp học sinh tích cực, chủ động thực hành kĩ năng nghe, nói tiếng Việt, trong quá trình dạy học, giáo viên cần :
- Chú ý rèn luyện kĩ năng nghe, nói cho học sinh trong quá trình giảng dạy các phân môn của môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác.
- Có nhiều biện pháp và hình thức tổ chức linh hoạt để học sinh ham muốn thực hành kĩ năng nghe, nói tiếng Việt.
- Sử dụng đồ dùng dạy học (tranh ảnh, vật thật…) để tạo cho học sinh sự quan tâm, thích thú tới đề tài nghe và gợi ý học sinh nói.
- Tạo ra những tình huống giao tiếp cụ thể để học sinh vận dụng từ ngữ, mẫu câu vào việc ứng xử bằng lời nói. Học sinh dân tộc thiểu số cần được thực hành giao tiếp trong những tình huống có thực ở trường học, ở gia đình phù hợp với sinh hoạt của lứa tuổi.
- Kiên trì hướng dẫn học sinh nghe và tập nói. Mỗi ngày, giáo viên cần tạo điều kiện để mỗi học sinh thực hành nghe, nói tiếng Việt nhiều lần trong giờ học, trong vui chơi.
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
Giáo viên cần động viên, khuyến khích học sinh mạnh dạn sử dụng những từ ngữ đã biết để trả lời câu hỏi, trao đổi với thầy giáo, cô giáo và các bạn.
Có thể tổ chức cho học sinh thường xuyên nghe chương trình phát thanh bằng tiếng Việt ở trường. Những học sinh đọc tốt, giáo viên có thể cho các em thay nhau làm phát thanh viên một số chuyên mục.
Tổ chức chuyên đề phù hợp để phát triển kĩ năng nghe, nói cho học sinh như : nghe - hiểu; đọc -hiểu ; phát âm đúng ; kể chuyện hay... theo nhu cầu cụ thể của từng lớp.
Tạo môi trường tiếng Việt phong phú, đa dạng ở trong và ngoài lớp học để kích thích học sinh giao tiếp tiếng Việt.
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
1. Ti?p c?n Ti?ng Vi?t t? nhiờn
D? h?c sinh ti?p c?n ti?ng Vi?t t? nhiờn, giỏo viờn c?n:
- S? d?ng nhi?u d? dựng d?y h?c (tranh ?nh, v?t th?t.) g?n v?i cu?c s?ng thu?ng ngy c?a h?c sinh v c?ng d?ng dõn t?c c?a cỏc em.
- D?ng viờn, khuy?n khớch h?c sinh tớch c?c thu?ng xuyờn s? d?ng ti?ng Vi?t giao ti?p ? tru?ng v c? ? nh.
- S? d?ng cỏc tỡnh hu?ng t? th?c t? h?c t?p ? l?p, sinh ho?t thu?ng ngy ? nh c?a h?c sinh d? h?c sinh rốn kuy?n ki nang giao ti?p.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
1. Ti?p c?n Ti?ng Vi?t t? nhiờn
Vớ d?:
Vớ d? v? m?t cỏch giỏo viờn giỳp h?c sinh lm m?t b?ng th?i ti?t trong ngy c?a l?p:
V?t li?u bao g?m: Th? t?, th? hỡnh ?nh mụ t? th?i ti?t; m?t b?ng th?i ti?t cú nh?ng ụ tr?ng d? h?c sinh ch?n t? ng?, hỡnh ?nh phự h?p g?n vo (nhu hỡnh bờn du?i).
2. Trực quan hành động
Có 4 loại cơ bản về trực quan hành động:
Trực quan hành động với cơ thể: hoạt động với các vận động cơ bản của cơ thể.
Trực quan hành động với đồ vật: hoạt động với đồ vật.
Trực quan hành động với hình ảnh: hoạt động với hình ảnh.
Trực quan hành động với ngôn ngữ: hoạt động với ngôn ngữ.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
*Trực quan hành động với cơ thể: hoạt động với các vận động cơ bản của cơ thể.
Quá trình thực hiện phương pháp trực quan hành động với cơ thể bao gồm 3 yếu tố cơ bản : lắng nghe - quan sát - thực hiện.
Quy trình thực hiện như sau:
- Giáo viên giới thiệu câu lệnh : từ ngữ, câu làm tên gọi của hành động.
- Giáo viên làm mẫu: Nêu câu lệnh và thực hiện hành động kèm theo để học sinh nghe và quan sát.
- Học sinh và giáo viên cùng thực hiện mẫu (2 hoặc 3 học sinh cùng làm mẫu với giáo viên).
- Học sinh thực hiện: Giáo viên đưa ra câu lệnh, yêu cầu học sinh lắng nghe và thực hiện hành động. Có thể giáo viên thực hiện hành động, học sinh nêu tên của hành động.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
*Để thực hiện phương pháp trực quan hành động, giáo viên cần:
Lựa chọn những câu lệnh phù hợp. Những câu lệnh được thực hiện từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa. Mới đầu thực hiện là những câu lệnh ngắn gọn, dễ thực hiện, gắn với một hoạt động, sau đó là những câu lệnh khó, gắn với nhiều hoạt động.
Không nên đặt nhiều hơn 5 lệnh mới trong cùng một thời điểm.
Có thể dạy các từ ngữ thông qua các câu lệnh và hành động nhiều lần trong một tuần cho đến khi học sinh học được tất cả các từ ngữ đã được giáo viên đặt ra.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
3. Tạo và sử dụng cuốn sách khổ lớn
Hướng dẫn tạo cuốn sách :
+ Mục đích: Giúp học sinh thực hành tiếng Việt qua việc tạo cuốn sách một cách thích thú.
- Tùy vào điều kiện và năng lực tiếng Việt của học sinh, giáo viên có thể hướng dẫn cho cả lớp cùng làm chung một cuốn sách hoặc mỗi học sinh làm một trang sách và tập hợp thành cuốn sách của mỗi nhóm hoặc của lớp. Cuốn sách cần đạt yêu cầu tối thiểu sau:
- Sách có kích cỡ bằng hoặc lớn hơn khổ giấy A4. Chữ viết, tranh vẽ to, rõ ràng, phù hợp với học sinh.
- Mỗi cuốn sách gồm một số trang. Mỗi trang trình bày một vài câu hoặc một số từ ngữ kèm theo hình ảnh đơn giản.
- Nội dung cuốn sách đơn giản, dễ nhớ, gần gũi, quen thuộc với học sinh dân tộc thiểu số về các chủ đề : gia đình, bạn bè, trường học, con vật…dựa trên bối cảnh văn hóa, xã hội của địa phương hoặc chủ đề của các môn học hay bất cứ nội dung nào các em yêu thích.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
3. Tạo và sử dụng cuốn sách khổ lớn
Để giúp học sinh tạo cuốn sách, giáo viên cần:
- Hướng dẫn học sinh thảo luận chọn đề tài, chọn tên của cuốn sách.
- Giới thiệu mẫu một cuốn sách. Có thể là cuốn sách của các anh chị lớp trước để lại.
- Làm mẫu. Có thể viết, vẽ một trang của cuốn sách.
- Hướng dẫn, gợi ý học sinh tạo từng trang sách và vẽ hình minh họa đơn giản.
- Sau khi các trang của cuốn sách đã hoàn thành, hướng dẫn học sinh viết tên và đóng cuốn sách. Giáo viên có thể giúp các em đóng, vẽ, viết tên cuốn sách nếu học sinh chưa làm được.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Sau đây là ví dụ :
+ Chuẩn bị một số tờ giấy có kích cỡ bằng hoặc lớn hơn tờ giấy A4, hai tờ bìa để làm bìa của cuốn sách, một cái bút nét lớn.
+ Dán các tờ giấy đã chuẩn bị lên bảng (hai tờ bìa được dán ở đầu và cuối).
+ Nói với học sinh: Hôm nay, cô hướng dẫn các em tạo một cuốn sách. Cuốn sách có tên Các con vật ở quê em. Các em hãy nói cho cô biết ở quê mình có các con vật gì nào? (vịt, gà, chó, mèo, trâu, bò…).
+ Tạo mẫu trang đầu tiên của cuốn sách: Vẽ hình con vịt đang bơi dưới nước lên một trang giấy và hỏi học sinh :
Cô vẽ con gì đây? ( con vịt)
Con vịt đang làm gì ? (đang bơi dưới nước)
+ Nói với học sinh: “Đúng rồi, đây là con vịt đang bơi dưới nước”.
+ Hướng dẫn học sinh thảo luận để viết lời văn bên dưới hình vẽ: Con vịt đang bơi dưới nước .
+ Hướng dẫn, gợi ý học sinh thảo luận để tạo các trang tiếp theo của cuốn sách: con trâu đang gặm cỏ; con gà đang kiếm ăn; con mèo đang nằm ngủ ; con chó đang sủa;...
+ Sau khi các trang của cuốn sách đã được hoàn thành, giáo viên giúp học sinh đóng bìa, viết tên cuốn sách.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
4. Luyện tập phát âm theo mẫu
Những lỗi phát âm của học sinh dân tộc thường là :
- Phát âm sai phụ âm đầu: Học sinh dân tộc bị lẫn khi phát âm những âm ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, chẳng hạn : âm v-b ( dân tộc H. Mông), r -l (dân tộc Tày)…
- Phát âm sai về vần: Một số học sinh dân tộc thường biến nguyên âm đôi uô thành u hoặc ô; ươ thành ư hoặc ơ; iê thành i hoặc ê.
- Phát âm sai về thanh điệu: Phát âm không đúng thanh tiếng Việt là lỗi khá phổ biến của học sinh dân tộc. Học sinh khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên thường phát âm không có thanh. Học sinh dân tộc Thái, Tày, Nùng thường phát âm thanh ngã thành thanh sắc hoặc nặng.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Luy?n t?p phỏt õm theo quy trỡnh sau:
- Gi?i thi?u õm, v?n, ti?ng c?n luy?n t?p.
- Phỏt õm m?u (cú th? 2-3 l?n) d? h?c sinh k?t h?p nghe v quan sỏt khuụn mi?ng cung nhu cỏch c? d?ng c?a mụi, lu?i, hm c?a giỏo viờn.
D? h?c sinh nh?n bi?t chớnh xỏc cỏc õm thanh ngụn ng? dũi h?i vi?c phỏt õm m?u c?a giỏo viờn ph?i ch?m, rừ, chu?n xỏc, trũn vnh rừ ti?ng.
- Hu?ng d?n h?c sinh cỏch phỏt õm, v? trớ cỏc b? ph?n c?a co quan phỏt õm nhu v? trớ d?t lu?i, d? m? c?a mi?ng lỳc b?t d?u v k?t thỳc. V?i cỏc õm, ti?ng khú phỏt õm, giỏo viờn cú th? mụ t? b?ng cỏch nờu rừ cỏch d?t lu?i, v? trớ c?a lu?i v?i rang, d? m? c?a mụi.
- H?c sinh th?c hnh phỏt õm nhi?u l?n theo s? hu?ng d?n c?a giỏo viờn.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Để giúp học sinh luyện tập theo mẫu có hiệu quả, giáo viên cần:
- Có kế hoạch cụ thể để luyện phát âm cho học sinh. Trước hết, giáo viên cần thống kê những lỗi phát âm học sinh thường mắc để có kế hoạch luyện tập.
- Sau khi nắm được lỗi phát âm của từng học sinh, cần có biện pháp giúp học sinh luyện tập, sửa lỗi phù hợp. Cách tốt nhất là sửa lỗi cho từng học sinh.
- Chú ý luyện giọng phát âm của học sinh vừa phải bằng chính giọng thật của các em, không lí nhí trong cổ họng, không the thé, không hét to.
- Tạo ra môi trường để học sinh giao tiếp. Qua giao tiếp, trình độ phát âm của học sinh được nâng cao. Trong giao tiếp với học sinh, lời nói của giáo viên phải chậm, rõ ràng, dễ hiểu; nên sử dụng những câu đơn giản để học sinh dễ nghe, dễ làm theo.
- Học sinh cần được thường xuyên nghe âm thanh chuẩn xác và thực hành luyện phát âm thường xuyên, không những trong giờ học Tiếng Việt mà còn trong giờ học các môn học và hoạt động giáo dục khác.
Đồng thời, giáo viên khuyến khích học sinh sửa lỗi cho nhau. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu học tiếng Việt, học sinh đang có những nỗ lực để sử dụng tiếng Việt, nếu giáo viên chú ý quá nhiều vào lỗi sẽ khiến học sinh e sợ, không tự tin sử dụng tiếng Việt. Do vậy, giáo viên cần sửa lỗi nhẹ nhàng, làm mẫu chính xác để cho học sinh điều chỉnh phát âm đúng theo mẫu.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
5. Kể lại
Kể lại là một nhu cầu thiết yếu của lứa tuổi học sinh tiểu học. Các em rất thích nghe kể chuyện và kể lại cho người khác nghe.
Kể lại một câu chuyện là hoạt động chỉ thực hiện khi học sinh đã quen thuộc với câu chuyện.
Kể lại có tác dụng:
- Phát triển kĩ năng nghe, nói cho học sinh.
- Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy lô gíc, nâng cao sự hiểu biết cho học sinh.
- Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện.
* Để hỗ trợ học sinh dân tộc kể lại câu chuyện, giáo viên cần:
- Sử dụng đồ dùng trực quan: Có nhiều loại đồ dùng trực quan giúp học sinh kể chuyện, giáo viên có thể chọn những đồ dùng phù hợp với học sinh và điều kiện của trường, lớp. Ví dụ:
+ Sử dụng tranh ảnh minh họa để hỗ trợ trí nhớ, trí tưởng tượng và tạo sự hứng thú cho học sinh khi kể lại câu chuyện.
+ Sử dụng con rối bằng ngón tay để học sinh luyện nói với nhau trong một môi trường thân thiện. Học sinh có thể thay phiên nhau đóng vai các nhân vật trong câu chuyện.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
6. Điền từ
Với học sinh dân tộc thiểu số, có 2 cách điền từ thích hợp như sau:
- Điền từ ngữ đã bị xóa:
Giáo viên xóa hoặc che đi một số từ ngữ trong một câu, một đoạn hoặc một văn bản trình bày trên bảng của lớp hoặc trong phiếu học tập của học sinh. Giáo viên không xóa quá nhiều từ trong cùng một câu vì học sinh cần một số lượng từ nhất định trước và sau từ bị xóa để làm căn cứ đoán từ ngữ còn thiếu. Những từ làm căn cứ để đoán phải là những từ học sinh đã biết.
Ví dụ sau là hai câu trong bài "Quả tim khỉ". Từ được bỏ trống là tên của một nhân vật trong câu chuyện (từ Cá Sấu được xóa đi), học sinh dễ dàng đoán được từ còn thiếu.
- Bạn là ai và tại sao bạn lại khóc?
trả lời:
- Tôi là và tôi khóc vì không ai chơi với tôi.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Điền từ thay thế hình ảnh:
Giáo viên có thể không xóa một số từ ngữ mà dùng hình ảnh tương ứng che đi một số từ và yêu cầu học sinh nhìn hình ảnh đoán từ ngữ. Đây là cách để học sinh dân tộc vốn không thông thạo tiếng Việt có thể nhìn thấy những hình ảnh quen thuộc dễ đoán được từ ngữ thay thế hình ảnh.
Giáo viên không dùng hình ảnh che quá nhiều từ trong cùng một câu vì học sinh cần một số lượng từ nhất định trước và sau từ bị che bằng hình ảnh để làm căn cứ đoán từ ngữ còn thiếu. Những từ làm căn cứ để đoán phải là những từ học sinh đã biết.
Ví dụ:
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
7. Sử dụng bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu
Để tổ chức cho học sinh sử dụng bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu, giáo viên cần:
Tập hợp các bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu để sử dụng trong việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Các bài hát, bài thơ có trong chương trình các môn học và các bài hát, bài thơ ngoài các bài học trong chương trình giáo dục tiểu học có dung lượng ngắn, từ ngữ đơn giản, dễ nhớ, dễ đọc gắn liền với với cuộc sống sinh hoạt, học tập của học sinh là những ngữ liệu, tình huống tốt cho học sinh rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
Có thể sáng tác những bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu để sử dụng trong việc rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Lập kế hoạch sử dụng các bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu: Sử dụng bài gì? Ở đâu? Vào lúc nào? Sử dụng nhằm mục đích gì? (rèn kĩ năng nói, rèn kĩ năng đọc, cung cấp vốn từ…).
Chuẩn bị những đồ dùng dạy cần thiết hỗ trợ học sinh sử dụng những bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu. Học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3 đặc biệt thích các bài hát và các câu thơ có vần điệu đi kèm với hành động, âm thanh của các nhạc cụ đơn giản. Đây là một cách làm hiệu quả để dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
Viết bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu lên tờ giấy khổ lớn, vẽ thêm một số hình ảnh minh họa đơn giản treo trong phòng học, ngoài sân chơi của lớp để học sinh có thể nhìn, đọc, hát hoặc ngâm nga theo vần điệu tiếng Việt trong các bài hát, bài thơ, câu văn trong một không khí thoải mái, tự nhiên.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
8. Tổ chức trò chơi
Tác dụng của trò chơi:
- Giúp học sinh hứng thú, tự giác và tích cực tham gia vào quá trình nhận thức tiếng Việt.
- Kích thích học sinh tìm kiếm từ ngữ giải quyết nhiệm vụ chơi.
- Sử dụng các giác quan để phân tích, so sánh, tổng hợp từ ngữ tiếng Việt trong quá trình chơi.
- Tăng cường kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh.
* Những yêu cầu để tổ chức trò chơi đạt hiệu quả:
- Trò chơi phải có mục đích:
+ Phát triển kĩ năng nghe, nói cho học sinh.
+ Củng cố, mở rộng hoặc phát triển vốn từ tiếng Việt.
+ Tạo tình huống để thực hành giao tiếp tiếng Việt.
* Trò chơi phải được chuẩn bị:
+ Nội dung, cách thức chơi.
+ Phương tiện chơi : địa điểm, vật liệu, dụng cụ,…
* Trò chơi phải thu hút, hấp dẫn :
+ Nhiều học sinh tham gia tự giác.
+ Người chơi tích cực, hào hứng.
* Cách t ổ chức trò chơi:
Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi (chủ đề chơi).
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi.
Bước 3: Học sinh chơi thử cùng với giáo viên.
Bước 4: Học sinh chơi.
Bước 5: Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham gia chơi; rút ra kĩ năng rèn luyện qua trò chơi.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
1. Nghe đọc và phát triển âm, vần
Trò chơi : Vần của tôi là gì?
Mục đích: Trò chơi giúp học sinh nhận biết các âm, vần .
Hướng dẫn thực hiện:
- Học sinh được phát các thẻ từ có những vần đã học. Học sinh di chuyển quanh phòng tìm kiếm các bạn có thẻ từ cùng vần tạo thành một nhóm.
- Khi đã hình thành và xác định được vần của nhóm, học sinh sẽ viết vần của nhóm lên một mảnh giấy đặt lên dòng trên cùng của bảng vần và đặt các thẻ từ trên bảng vần đúng với cột vần của nhóm như hình bên dưới.
- Học sinh có thể viết thêm các từ mới có cùng vần và gắn vào bảng vần.
- Sau cùng, cả lớp cùng xem và nhận xét bảng vần của các nhóm.
Bảng vần sẽ được trưng bày tại lớp học để học sinh nhìn và đọc hằng ngày. Sau một thời gian, bảng vần mới được thay thế bảng vần đã quen thuộc.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
* Trò chơi: Bạn nghe vần gì?
Mục đích: Trò chơi giúp học sinh phân biệt hai vần phát âm tương tự nhau.
Hướng dẫn thực hiện: trống chiêng; cái kẻng; bay liệng; xà beng;
- Chuẩn bị một số thẻ từ và phát cho học sinh bảng vần theo mẫu sau, hoặc có thể viết lên bảng.
- Đọc to từng thẻ từ có vần đã học.
- Giáo viên đọc to một từ, học sinh chọn vần thích hợp trên bảng vần và khoanh tròn.
- Tiếp tục đọc to các từ cho học sinh khoanh tròn cho đến hết các vần.
- Cho học sinh xem các thẻ từ đã được đọc. Học sinh kiểm tra các vần đã khoanh trên bảng vần của mình và sửa sai nếu có. Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả các từ đã được kiểm tra.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
* Trò chơi: Bánh xe vần
+ Tạo một bánh xe, viết các nguyên âm ở vòng ngoài của bánh xe. Trên trục quay gắn một phụ âm đầu. Khi trục quay ở các vị trí khác nhau, bánh xe tạo ra các tiếng/từ khác nhau.
+ Giới thiệu cho học sinh nhận biết các nguyên âm, phụ âm có trên bánh xe và trục quay .
+ Quay bánh xe, yêu cầu học sinh đọc từ/tiếng mới tạo thành.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
* Trò chơi: Băng vần
+ Tạo một băng vần, trên băng vần có các nguyên âm. Một thanh ngang di chuyển có gắn một phụ âm. Khi thanh ngang di chuyển, các nguyên âm sẽ kết hợp với phụ âm tạo thành vần.
+ Giới thiệu cho học sinh các nguyên âm, phụ âm có trên băng vần. Di chuyển băng vần lên và xuống.
+ Học sinh nhìn trên băng vần và đọc những vần mới tạo thành khi băng vần di chuyển.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
2. Nghe, đọc và nhận biết từ
* Trò chơi: Đố bạn con gì
Mục đích: Rèn kĩ năng nghe, đọc và phát triển vốn từ nói về các con vật.
Hướng dẫn thực hiện:
- Chuẩn bị câu đố về các con vật và tranh, ảnh về các con vật.
- Chia thành một số nhóm học sinh (nếu chơi theo nhóm).
- Giáo viên đọc câu đố. Học sinh trả lời.
- Nếu chơi theo nhóm thì mỗi nhóm cử 1 học sinh đọc câu đố.
Ví dụ: Câu đố về các con vật:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng.
(Con vịt)
Con gì ăn no
Bụng to mắt híp
Miệng kêu ụt ịt
Nằm thở phì phò.
(Con lợn)
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
Trò chơi: Truyền tin
Mục đích: Rèn kĩ năng nghe, tính cẩn thận
Hướng dẫn thực hiện:
- Cả lớp đứng thành một vòng tròn hoặc 2 hàng.
- Giáo viên nói thầm một từ /câu ngắn vào tai học sinh đầu tiên.
- Học sinh đã nhận từ, câu ở giáo viên nói thầm vào tai bạn kế tiếp cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng sẽ nói to cho cả lớp cùng nghe.
- Giáo viên nói lại từ/câu ban đầu cho cả lớp nghe và kiểm tra tin truyền đã chính xác chưa.
Có thể tổ chức theo nhóm:
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Giáo viên nói thầm cùng một từ/câu vào tai 2 học sinh đầu tiên của mỗi nhóm .
- Hai học sinh nói thầm vào tai bạn kế tiếp của hai nhóm đến bạn cuối cùng sẽ nói thầm cho giáo viên nghe.
- Giáo viên nhắc lại từ/câu cho học sinh hai nhóm cùng biết. Nhóm nào nói đúng hoặc gần đúng nhất là nhóm thắng cuộc.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
3. Nghe đọc phát triển vốn từ
Trò chơi: Câu cá
Mục đích: Trò chơi giúp học sinh nhận biết từ.
Vật liệu: Một bộ thẻ hình cá (ít nhất 10 thẻ ). Hai cần câu làm từ tre có lưỡi câu móc được vào cá khi câu. Một số từ (ít nhất 10 từ).Cầc cần bằng tre Cắt những con cá bằng bìa cứng.Ngao du thiên hạBái phụcBèo sen Lăng xăngVàngTím ngọcMột bộ thẻ từ
Hướng dẫn thực hiện:
- Quy định một chỗ làm ao thả cá.
- Gắn thẻ từ vào thẻ hình cá và lật úp lại để người chơi không nhìn thấy từ.
- Chọn 2 học sinh xung phong lên câu cá. Khi câu được cá, học sinh đọc to từ gắn trên con cá cho cả lớp cùng nghe. Nếu học sinh đọc đúng sẽ được giữ con cá. Nếu học sinh đọc sai, con cá sẽ được thả trở lại ao.
Trò chơi được tiếp tục cho đến khi bắt hết những con cá và những từ gắn trên những con cá đã được đọc.
Giáo viên cần phải khen ngợi sự nỗ lực của học sinh .
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
Cầc cần bằng tre
Cắt những con cá bằng bìa cứng.
Ngao du thiên hạ
Bái phục
Bèo sen
Lăng xăng
Vàng
Tím ngọc
Một bộ thẻ từ.
* Trò chơi: Ghép từ
Mục đích: Trò chơi giúp học sinh biết ghép các âm đầu, vần tạo thành các từ có ý nghĩa.
Hướng dẫn thực hiện:
- Chuẩn bị một bộ thẻ từ, mỗi thẻ từ được cắt rời thành hai/ba mảnh (như trò chơi xếp hình).
- Học sinh đặt các mảnh của từ trên bàn và trộn lên thật kĩ.
- Từng em thay phiên nhau ghép các mảnh lại với nhau .
- Khi tất cả các mảnh đã được ghép lại, học sinh kiểm tra xem các mảnh đã được ghép thành từ đúng chưa.
Có thể chơi theo cách khác:
Vật liệu:
- Một bảng từ gồm nhiều từ (khoảng 10 từ).
- Một số thẻ từ được cắt rời theo phụ âm đầu và vần.
Hướng dẫn thực hiện:
- Đặt bảng từ trên bàn cho cả nhóm cùng thấy.
- Đặt úp mặt các thẻ từ đã được cắt rời trên bàn.
- Học sinh thay phiên nhau lật hai mảnh của thẻ từ xem hai mảnh của thẻ từ có tạo thành một từ như trên bảng từ không. Nếu không, đặt úp hai thẻ này vào chỗ cũ. Em nào có hai thẻ tạo thành một từ, thì được giữ cặp thẻ này.
Trò chơi tiếp tục cho đến khi học sinh tạo hết tất cả các từ như trên bảng từ. Kết thúc trò chơi, học sinh đếm số từ mà mình có được.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
4. Hoạt động với bảng chữ cái
Trò chơi: Thứ tự của bảng chữ cái
Mục đích: Nhận biết thứ tự chữ cái trong bảng chữ cái
Vật liệu: Một bộ thẻ gồm các chữ cái trong bảng chữ cái cho từng nhóm.
Hướng dẫn thực hiện:
- Học sinh nhận thẻ, thay phiên nhau trộn lẫn các thẻ và đặt úp chúng trên bàn.
- Học sinh lấy lên từng thẻ, đặt chúng theo thứ tự trong bảng chữ cái.
- Các nhóm kiểm tra lẫn nhau thứ tự các thẻ có đúng theo bảng chữ cái hay không.
Trò chơi này cũng có thể được hoạt động cho cả lớp. Các thẻ chữ cái cần đủ số lượng và lớn nếu thực hiện cả lớp.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
5. Trau dồi một số từ ngữ sử dụng thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày
* Hỏi và nói tên
* Các từ chỉ người
*Cách nói đơn giản về bản thân
*Các từ nói về trang phục
*Các từ nói về gia đình
*Các từ nói về môi trường xung quanh
*Các hoạt động thường ngày :
*Chào hỏi lịch sự
*Vật dụng trong nhà
*Công cụ lao động
*Thời gian
.........
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
K?T THC Mễ DUN 4
KNH CHC CC D?NG CH M?NH KH?E, H?NH PHC, THNH D?T
Bát Xát, ngày 13 tháng 10 năm 2012
Phòng giáo dục& đào tạo bát xát
************
tăng cường kĩ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh dân tộc
Bát Xát, ngày 13 tháng 10 năm 2012
Phòng giáo dục& đào tạo bát xát
************
Mục tiêu T?P HU?N
Xác định được một số kỹ năng cơ bản dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
Vận dụng một số kỹ năng cơ bản để xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học .
Đánh giá kết quả dạy học tăng cường tiếng Việt
Nội dung T?P HU?N
PHẦN 1: CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
PHẦN 3: MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
* M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: (30 phút)
1/ Nêu mục tiêu chủ yếu của môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học?
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
1. Mục tiêu chủ yếu của môn Tiếng Việt
Nghe
Nói
Dọc
Viết
Trang bị cho HS những kiến thức
cơ bản, ban đầu về tiếng Việt
Giao tiếp hiệu quả trong các môi trường hoạt động
Rèn luyện và phát triển tư duy cho HS
Góp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch con ngêi míi
* M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
2. Những khó khăn chủ yếu
* §Þa bµn c tró xa x«i, hÎo l¸nh khiÕn cho HSDT Ýt cã dÞp tiÕp cËn víi c¸c th«ng tin vµ m«i trêng sö dông tiÕng ViÖt ...
* Cïng häc theo mét ch¬ng tr×nh vµ mét bé s¸ch gi¸o khoa m«n TiÕng ViÖt.
* Những HSDTTS học TV là học ngôn ngữ thứ hai. Tuy nhiên chương trình và sách lại dành cho người học tiếng mẹ đẻ
(ti?ng Vi?t).
*Sù kh¸c biÖt vÒ v¨n hãa cña c¸c DTTS víi v¨n hãa cña d©n téc ViÖt.
* §êi sèng kinh tÕ cña ®ång bµo DTTS cßn rất nhiều
khã
kh¨n.
* M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
HSDTTS học tiếng Việt phải đối mặt với 2 nhiệm vụ
Học tập để đạt được mục tiêu của bài
Học tập để tăng cường vốn tiếng Việt
Một công cụ để các em học tập và giao tiếp trong môi trường nhà trường và môi trường xã hội rộng mà ở đó tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia.
N?i dung - Phương
pháp dạy học
Đồ dùng - Phương
tiện dạy học
Đánh giá
Kết quả học tập
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
* Nêu m?t s? nguyờn t?c d?y h?c h? tr? h?c sinh dõn t?c tang cu?ng ki nang giao ti?p Ti?ng Vi?t.
* M?t s? nguyờn t?c d?y h?c h? tr? h?c sinh dõn t?c thi?u s? tang cu?ng ki nang giao ti?p Ti?ng Vi?t.
Tớch h?p d?y ti?ng Vi?t vo cỏc mụn h?c v ho?t d?ng giỏo d?c khỏc
Phỏt tri?n v?n t? ti?ng Vi?t theo ch? d? c?a mụn h?c
S? d?ng nhi?u giỏc quan d? tang cu?ng v?n t?.
Thu?ng xuyờn th?c hnh ki nang nghe, núi ti?ng Vi?t
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
Tích hợp dạy tiếng Việt vào các môn học và hoạt động giáo dục khác
+ Dạy tiếng Việt tích hợp vào các môn học và hoạt động giáo dục khác như thế nào?
Tích hợp dạy tiếng Việt vào các môn học và hoạt động giáo dục khác
Chú ý kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy kiến thức của các môn học.
Sử dụng ngữ liệu tiếng Việt trong các môn học làm tình huống để học sinh thực hành rèn luyện các kĩ năng giao tiếp tiếng Việt.
Sử dụng tranh ảnh, hiện vật, mô hình…để giảng giải các khái niệm, thuật ngữ đặc trưng của môn học, đồng thời hướng dẫn, giảng giải chậm, rõ ràng những từ ngữ khó.
Cung cấp các mẫu câu đặc trưng của môn học và cho học sinh luyện tập theo mẫu.
Hướng dẫn học sinh tích cực sử dụng tiếng Việt trả lời câu hỏi của thầy, cô giáo, tham gia thảo luận cùng các bạn trong các giờ học. Giáo viên luôn luôn chú ý giúp học sinh sử dụng tiếng Việt đã có để mở rộng và làm giàu vốn từ cho mình.
I. M?T S? V D? V? D?Y TCH H?P TI?NG VI?T TRONG CC MễN H?C
Dạy tiếng Việt tích hợp trong môn Toán là dạy học sinh những từ ngữ trong bài toán có lời văn, những từ ngữ liên quan đến toán học : cộng, trừ, nhân, chia, tính nhẩm, lời giải …; hệ thống câu với các mệnh đề như: a cộng b; a trừ b; a lớn hơn b; …
Mụn Toỏn
I. M?T S? V D? V? D?Y TCH H?P TI?NG VI?T TRONG CC MễN H?C
Dạy tích hợp tiếng Việt trong môn Tự nhiên và Xã hội là dạy những từ ngữ thể hiện nội dung các chủ đề: Con người và sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên. Đó là các từ ngữ chỉ tên gọi, đặc điểm, tính chất của các sự vật, hiện tượng; các mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Các tình huống trong môn học này là cơ hội thuận lợi để học sinh thực hành kĩ năng giao tiếp tiếng Việt.
Tự nhiên xã hội
I. M?T S? V D? V? D?Y TCH H?P TI?NG VI?T TRONG CC MễN H?C
Khi hướng dẫn học sinh chọn đề tài, giáo viên gợi ý, miêu tả cảnh vật thân quen với học sinh dân tộc như : màu sắc, nhà cửa, cây cối, nương rẫy hai bên đường đi học… để học sinh lựa chọn. Những từ ngữ về chuyên ngành mĩ thuật được hình thành trong quá trình dạy học môn Mĩ thuật: màu sắc, bố cục, mảng màu, họa tiết,…
Mụn Mi thu?t
I. M?T S? V D? V? D?Y TCH H?P TI?NG VI?T TRONG CC MễN H?C
Dạy tích hợp tiếng Việt trong môn Thủ công- Kĩ thuật là cung cấp những từ ngữ tiếng Việt thể hiện các hoạt động mang tính thủ công, kĩ thuật : xé, cắt, dán, khâu, đan, lắp ghép, chiết cành, bón lót, bón thúc, làm luống, cờ lê, tua vít, quy trình kĩ thuật, răng cưa, bánh đai, băng chuyền,… và những câu lệnh: gấp vào đường dấu giữa hình; miết kĩ mép tờ giấy; cắt lượn theo đường cong; lắp các thanh thẳng vào tấm lớn; tháo rời các chi tiết của sản phẩm;…
Mụn Th? cụng - Ki thu?t
2. Phát triển vốn từ tiếng Việt theo chủ đề của môn học
Để phát triển vốn từ cho học sinh theo chủ đề môn học, giáo viên cần :
- Tập hợp những từ ngữ theo chủ đề môn học, đặc biệt là những từ ngữ gắn liền với cuộc sống của học sinh dân tộc để cung cấp, hướng dẫn học sinh trong quá trình dạy học.
- Tạo tình huống theo từng chủ đề cuộc sống để học sinh thực hành nghe, nói theo các chủ đề.
Khuyến khích học sinh thường xuyên thu thập, tích lũy vốn từ theo từng chủ đề.
Hướng dẫn học sinh làm sổ tay từ ngữ để cập nhật những từ ngữ tiếng Việt theo từng chủ đề. Đồng thời, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh thực hành sử dụng những từ ngữ theo chủ đề.
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
3. Sử dụng nhiều giác quan để tăng cường vốn từ
Việc sử dụng nhiều giác quan có những ưu điểm:
- Học sinh được phối hợp sử dụng nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng sẽ hình thành được các biểu tượng, khái niệm từ ngữ chính xác .
- Tạo hứng thú học tập, phát triển khả năng tập trung chú ý, óc tò mò khám phá .
- Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của học sinh
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
4. Thường xuyên thực hành kĩ năng nghe, nói Tiếng Việt.
Để giúp học sinh tích cực, chủ động thực hành kĩ năng nghe, nói tiếng Việt, trong quá trình dạy học, giáo viên cần :
- Chú ý rèn luyện kĩ năng nghe, nói cho học sinh trong quá trình giảng dạy các phân môn của môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác.
- Có nhiều biện pháp và hình thức tổ chức linh hoạt để học sinh ham muốn thực hành kĩ năng nghe, nói tiếng Việt.
- Sử dụng đồ dùng dạy học (tranh ảnh, vật thật…) để tạo cho học sinh sự quan tâm, thích thú tới đề tài nghe và gợi ý học sinh nói.
- Tạo ra những tình huống giao tiếp cụ thể để học sinh vận dụng từ ngữ, mẫu câu vào việc ứng xử bằng lời nói. Học sinh dân tộc thiểu số cần được thực hành giao tiếp trong những tình huống có thực ở trường học, ở gia đình phù hợp với sinh hoạt của lứa tuổi.
- Kiên trì hướng dẫn học sinh nghe và tập nói. Mỗi ngày, giáo viên cần tạo điều kiện để mỗi học sinh thực hành nghe, nói tiếng Việt nhiều lần trong giờ học, trong vui chơi.
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
Giáo viên cần động viên, khuyến khích học sinh mạnh dạn sử dụng những từ ngữ đã biết để trả lời câu hỏi, trao đổi với thầy giáo, cô giáo và các bạn.
Có thể tổ chức cho học sinh thường xuyên nghe chương trình phát thanh bằng tiếng Việt ở trường. Những học sinh đọc tốt, giáo viên có thể cho các em thay nhau làm phát thanh viên một số chuyên mục.
Tổ chức chuyên đề phù hợp để phát triển kĩ năng nghe, nói cho học sinh như : nghe - hiểu; đọc -hiểu ; phát âm đúng ; kể chuyện hay... theo nhu cầu cụ thể của từng lớp.
Tạo môi trường tiếng Việt phong phú, đa dạng ở trong và ngoài lớp học để kích thích học sinh giao tiếp tiếng Việt.
Phần I: CC NGUYấN T?C D?Y H?C H? TR? H?C SINH DN T?C TANG CU?NG KI NANG GIAO TI?P TI?NG VI?T
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
1. Ti?p c?n Ti?ng Vi?t t? nhiờn
D? h?c sinh ti?p c?n ti?ng Vi?t t? nhiờn, giỏo viờn c?n:
- S? d?ng nhi?u d? dựng d?y h?c (tranh ?nh, v?t th?t.) g?n v?i cu?c s?ng thu?ng ngy c?a h?c sinh v c?ng d?ng dõn t?c c?a cỏc em.
- D?ng viờn, khuy?n khớch h?c sinh tớch c?c thu?ng xuyờn s? d?ng ti?ng Vi?t giao ti?p ? tru?ng v c? ? nh.
- S? d?ng cỏc tỡnh hu?ng t? th?c t? h?c t?p ? l?p, sinh ho?t thu?ng ngy ? nh c?a h?c sinh d? h?c sinh rốn kuy?n ki nang giao ti?p.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
1. Ti?p c?n Ti?ng Vi?t t? nhiờn
Vớ d?:
Vớ d? v? m?t cỏch giỏo viờn giỳp h?c sinh lm m?t b?ng th?i ti?t trong ngy c?a l?p:
V?t li?u bao g?m: Th? t?, th? hỡnh ?nh mụ t? th?i ti?t; m?t b?ng th?i ti?t cú nh?ng ụ tr?ng d? h?c sinh ch?n t? ng?, hỡnh ?nh phự h?p g?n vo (nhu hỡnh bờn du?i).
2. Trực quan hành động
Có 4 loại cơ bản về trực quan hành động:
Trực quan hành động với cơ thể: hoạt động với các vận động cơ bản của cơ thể.
Trực quan hành động với đồ vật: hoạt động với đồ vật.
Trực quan hành động với hình ảnh: hoạt động với hình ảnh.
Trực quan hành động với ngôn ngữ: hoạt động với ngôn ngữ.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
*Trực quan hành động với cơ thể: hoạt động với các vận động cơ bản của cơ thể.
Quá trình thực hiện phương pháp trực quan hành động với cơ thể bao gồm 3 yếu tố cơ bản : lắng nghe - quan sát - thực hiện.
Quy trình thực hiện như sau:
- Giáo viên giới thiệu câu lệnh : từ ngữ, câu làm tên gọi của hành động.
- Giáo viên làm mẫu: Nêu câu lệnh và thực hiện hành động kèm theo để học sinh nghe và quan sát.
- Học sinh và giáo viên cùng thực hiện mẫu (2 hoặc 3 học sinh cùng làm mẫu với giáo viên).
- Học sinh thực hiện: Giáo viên đưa ra câu lệnh, yêu cầu học sinh lắng nghe và thực hiện hành động. Có thể giáo viên thực hiện hành động, học sinh nêu tên của hành động.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
*Để thực hiện phương pháp trực quan hành động, giáo viên cần:
Lựa chọn những câu lệnh phù hợp. Những câu lệnh được thực hiện từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa. Mới đầu thực hiện là những câu lệnh ngắn gọn, dễ thực hiện, gắn với một hoạt động, sau đó là những câu lệnh khó, gắn với nhiều hoạt động.
Không nên đặt nhiều hơn 5 lệnh mới trong cùng một thời điểm.
Có thể dạy các từ ngữ thông qua các câu lệnh và hành động nhiều lần trong một tuần cho đến khi học sinh học được tất cả các từ ngữ đã được giáo viên đặt ra.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
3. Tạo và sử dụng cuốn sách khổ lớn
Hướng dẫn tạo cuốn sách :
+ Mục đích: Giúp học sinh thực hành tiếng Việt qua việc tạo cuốn sách một cách thích thú.
- Tùy vào điều kiện và năng lực tiếng Việt của học sinh, giáo viên có thể hướng dẫn cho cả lớp cùng làm chung một cuốn sách hoặc mỗi học sinh làm một trang sách và tập hợp thành cuốn sách của mỗi nhóm hoặc của lớp. Cuốn sách cần đạt yêu cầu tối thiểu sau:
- Sách có kích cỡ bằng hoặc lớn hơn khổ giấy A4. Chữ viết, tranh vẽ to, rõ ràng, phù hợp với học sinh.
- Mỗi cuốn sách gồm một số trang. Mỗi trang trình bày một vài câu hoặc một số từ ngữ kèm theo hình ảnh đơn giản.
- Nội dung cuốn sách đơn giản, dễ nhớ, gần gũi, quen thuộc với học sinh dân tộc thiểu số về các chủ đề : gia đình, bạn bè, trường học, con vật…dựa trên bối cảnh văn hóa, xã hội của địa phương hoặc chủ đề của các môn học hay bất cứ nội dung nào các em yêu thích.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
3. Tạo và sử dụng cuốn sách khổ lớn
Để giúp học sinh tạo cuốn sách, giáo viên cần:
- Hướng dẫn học sinh thảo luận chọn đề tài, chọn tên của cuốn sách.
- Giới thiệu mẫu một cuốn sách. Có thể là cuốn sách của các anh chị lớp trước để lại.
- Làm mẫu. Có thể viết, vẽ một trang của cuốn sách.
- Hướng dẫn, gợi ý học sinh tạo từng trang sách và vẽ hình minh họa đơn giản.
- Sau khi các trang của cuốn sách đã hoàn thành, hướng dẫn học sinh viết tên và đóng cuốn sách. Giáo viên có thể giúp các em đóng, vẽ, viết tên cuốn sách nếu học sinh chưa làm được.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Sau đây là ví dụ :
+ Chuẩn bị một số tờ giấy có kích cỡ bằng hoặc lớn hơn tờ giấy A4, hai tờ bìa để làm bìa của cuốn sách, một cái bút nét lớn.
+ Dán các tờ giấy đã chuẩn bị lên bảng (hai tờ bìa được dán ở đầu và cuối).
+ Nói với học sinh: Hôm nay, cô hướng dẫn các em tạo một cuốn sách. Cuốn sách có tên Các con vật ở quê em. Các em hãy nói cho cô biết ở quê mình có các con vật gì nào? (vịt, gà, chó, mèo, trâu, bò…).
+ Tạo mẫu trang đầu tiên của cuốn sách: Vẽ hình con vịt đang bơi dưới nước lên một trang giấy và hỏi học sinh :
Cô vẽ con gì đây? ( con vịt)
Con vịt đang làm gì ? (đang bơi dưới nước)
+ Nói với học sinh: “Đúng rồi, đây là con vịt đang bơi dưới nước”.
+ Hướng dẫn học sinh thảo luận để viết lời văn bên dưới hình vẽ: Con vịt đang bơi dưới nước .
+ Hướng dẫn, gợi ý học sinh thảo luận để tạo các trang tiếp theo của cuốn sách: con trâu đang gặm cỏ; con gà đang kiếm ăn; con mèo đang nằm ngủ ; con chó đang sủa;...
+ Sau khi các trang của cuốn sách đã được hoàn thành, giáo viên giúp học sinh đóng bìa, viết tên cuốn sách.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
4. Luyện tập phát âm theo mẫu
Những lỗi phát âm của học sinh dân tộc thường là :
- Phát âm sai phụ âm đầu: Học sinh dân tộc bị lẫn khi phát âm những âm ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, chẳng hạn : âm v-b ( dân tộc H. Mông), r -l (dân tộc Tày)…
- Phát âm sai về vần: Một số học sinh dân tộc thường biến nguyên âm đôi uô thành u hoặc ô; ươ thành ư hoặc ơ; iê thành i hoặc ê.
- Phát âm sai về thanh điệu: Phát âm không đúng thanh tiếng Việt là lỗi khá phổ biến của học sinh dân tộc. Học sinh khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên thường phát âm không có thanh. Học sinh dân tộc Thái, Tày, Nùng thường phát âm thanh ngã thành thanh sắc hoặc nặng.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Luy?n t?p phỏt õm theo quy trỡnh sau:
- Gi?i thi?u õm, v?n, ti?ng c?n luy?n t?p.
- Phỏt õm m?u (cú th? 2-3 l?n) d? h?c sinh k?t h?p nghe v quan sỏt khuụn mi?ng cung nhu cỏch c? d?ng c?a mụi, lu?i, hm c?a giỏo viờn.
D? h?c sinh nh?n bi?t chớnh xỏc cỏc õm thanh ngụn ng? dũi h?i vi?c phỏt õm m?u c?a giỏo viờn ph?i ch?m, rừ, chu?n xỏc, trũn vnh rừ ti?ng.
- Hu?ng d?n h?c sinh cỏch phỏt õm, v? trớ cỏc b? ph?n c?a co quan phỏt õm nhu v? trớ d?t lu?i, d? m? c?a mi?ng lỳc b?t d?u v k?t thỳc. V?i cỏc õm, ti?ng khú phỏt õm, giỏo viờn cú th? mụ t? b?ng cỏch nờu rừ cỏch d?t lu?i, v? trớ c?a lu?i v?i rang, d? m? c?a mụi.
- H?c sinh th?c hnh phỏt õm nhi?u l?n theo s? hu?ng d?n c?a giỏo viờn.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Để giúp học sinh luyện tập theo mẫu có hiệu quả, giáo viên cần:
- Có kế hoạch cụ thể để luyện phát âm cho học sinh. Trước hết, giáo viên cần thống kê những lỗi phát âm học sinh thường mắc để có kế hoạch luyện tập.
- Sau khi nắm được lỗi phát âm của từng học sinh, cần có biện pháp giúp học sinh luyện tập, sửa lỗi phù hợp. Cách tốt nhất là sửa lỗi cho từng học sinh.
- Chú ý luyện giọng phát âm của học sinh vừa phải bằng chính giọng thật của các em, không lí nhí trong cổ họng, không the thé, không hét to.
- Tạo ra môi trường để học sinh giao tiếp. Qua giao tiếp, trình độ phát âm của học sinh được nâng cao. Trong giao tiếp với học sinh, lời nói của giáo viên phải chậm, rõ ràng, dễ hiểu; nên sử dụng những câu đơn giản để học sinh dễ nghe, dễ làm theo.
- Học sinh cần được thường xuyên nghe âm thanh chuẩn xác và thực hành luyện phát âm thường xuyên, không những trong giờ học Tiếng Việt mà còn trong giờ học các môn học và hoạt động giáo dục khác.
Đồng thời, giáo viên khuyến khích học sinh sửa lỗi cho nhau. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu học tiếng Việt, học sinh đang có những nỗ lực để sử dụng tiếng Việt, nếu giáo viên chú ý quá nhiều vào lỗi sẽ khiến học sinh e sợ, không tự tin sử dụng tiếng Việt. Do vậy, giáo viên cần sửa lỗi nhẹ nhàng, làm mẫu chính xác để cho học sinh điều chỉnh phát âm đúng theo mẫu.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
5. Kể lại
Kể lại là một nhu cầu thiết yếu của lứa tuổi học sinh tiểu học. Các em rất thích nghe kể chuyện và kể lại cho người khác nghe.
Kể lại một câu chuyện là hoạt động chỉ thực hiện khi học sinh đã quen thuộc với câu chuyện.
Kể lại có tác dụng:
- Phát triển kĩ năng nghe, nói cho học sinh.
- Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy lô gíc, nâng cao sự hiểu biết cho học sinh.
- Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện.
* Để hỗ trợ học sinh dân tộc kể lại câu chuyện, giáo viên cần:
- Sử dụng đồ dùng trực quan: Có nhiều loại đồ dùng trực quan giúp học sinh kể chuyện, giáo viên có thể chọn những đồ dùng phù hợp với học sinh và điều kiện của trường, lớp. Ví dụ:
+ Sử dụng tranh ảnh minh họa để hỗ trợ trí nhớ, trí tưởng tượng và tạo sự hứng thú cho học sinh khi kể lại câu chuyện.
+ Sử dụng con rối bằng ngón tay để học sinh luyện nói với nhau trong một môi trường thân thiện. Học sinh có thể thay phiên nhau đóng vai các nhân vật trong câu chuyện.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
6. Điền từ
Với học sinh dân tộc thiểu số, có 2 cách điền từ thích hợp như sau:
- Điền từ ngữ đã bị xóa:
Giáo viên xóa hoặc che đi một số từ ngữ trong một câu, một đoạn hoặc một văn bản trình bày trên bảng của lớp hoặc trong phiếu học tập của học sinh. Giáo viên không xóa quá nhiều từ trong cùng một câu vì học sinh cần một số lượng từ nhất định trước và sau từ bị xóa để làm căn cứ đoán từ ngữ còn thiếu. Những từ làm căn cứ để đoán phải là những từ học sinh đã biết.
Ví dụ sau là hai câu trong bài "Quả tim khỉ". Từ được bỏ trống là tên của một nhân vật trong câu chuyện (từ Cá Sấu được xóa đi), học sinh dễ dàng đoán được từ còn thiếu.
- Bạn là ai và tại sao bạn lại khóc?
trả lời:
- Tôi là và tôi khóc vì không ai chơi với tôi.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Điền từ thay thế hình ảnh:
Giáo viên có thể không xóa một số từ ngữ mà dùng hình ảnh tương ứng che đi một số từ và yêu cầu học sinh nhìn hình ảnh đoán từ ngữ. Đây là cách để học sinh dân tộc vốn không thông thạo tiếng Việt có thể nhìn thấy những hình ảnh quen thuộc dễ đoán được từ ngữ thay thế hình ảnh.
Giáo viên không dùng hình ảnh che quá nhiều từ trong cùng một câu vì học sinh cần một số lượng từ nhất định trước và sau từ bị che bằng hình ảnh để làm căn cứ đoán từ ngữ còn thiếu. Những từ làm căn cứ để đoán phải là những từ học sinh đã biết.
Ví dụ:
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
7. Sử dụng bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu
Để tổ chức cho học sinh sử dụng bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu, giáo viên cần:
Tập hợp các bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu để sử dụng trong việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Các bài hát, bài thơ có trong chương trình các môn học và các bài hát, bài thơ ngoài các bài học trong chương trình giáo dục tiểu học có dung lượng ngắn, từ ngữ đơn giản, dễ nhớ, dễ đọc gắn liền với với cuộc sống sinh hoạt, học tập của học sinh là những ngữ liệu, tình huống tốt cho học sinh rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
Có thể sáng tác những bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu để sử dụng trong việc rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
Lập kế hoạch sử dụng các bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu: Sử dụng bài gì? Ở đâu? Vào lúc nào? Sử dụng nhằm mục đích gì? (rèn kĩ năng nói, rèn kĩ năng đọc, cung cấp vốn từ…).
Chuẩn bị những đồ dùng dạy cần thiết hỗ trợ học sinh sử dụng những bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu. Học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3 đặc biệt thích các bài hát và các câu thơ có vần điệu đi kèm với hành động, âm thanh của các nhạc cụ đơn giản. Đây là một cách làm hiệu quả để dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
Viết bài hát, bài thơ, câu văn có vần điệu lên tờ giấy khổ lớn, vẽ thêm một số hình ảnh minh họa đơn giản treo trong phòng học, ngoài sân chơi của lớp để học sinh có thể nhìn, đọc, hát hoặc ngâm nga theo vần điệu tiếng Việt trong các bài hát, bài thơ, câu văn trong một không khí thoải mái, tự nhiên.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
8. Tổ chức trò chơi
Tác dụng của trò chơi:
- Giúp học sinh hứng thú, tự giác và tích cực tham gia vào quá trình nhận thức tiếng Việt.
- Kích thích học sinh tìm kiếm từ ngữ giải quyết nhiệm vụ chơi.
- Sử dụng các giác quan để phân tích, so sánh, tổng hợp từ ngữ tiếng Việt trong quá trình chơi.
- Tăng cường kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh.
* Những yêu cầu để tổ chức trò chơi đạt hiệu quả:
- Trò chơi phải có mục đích:
+ Phát triển kĩ năng nghe, nói cho học sinh.
+ Củng cố, mở rộng hoặc phát triển vốn từ tiếng Việt.
+ Tạo tình huống để thực hành giao tiếp tiếng Việt.
* Trò chơi phải được chuẩn bị:
+ Nội dung, cách thức chơi.
+ Phương tiện chơi : địa điểm, vật liệu, dụng cụ,…
* Trò chơi phải thu hút, hấp dẫn :
+ Nhiều học sinh tham gia tự giác.
+ Người chơi tích cực, hào hứng.
* Cách t ổ chức trò chơi:
Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi (chủ đề chơi).
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi.
Bước 3: Học sinh chơi thử cùng với giáo viên.
Bước 4: Học sinh chơi.
Bước 5: Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham gia chơi; rút ra kĩ năng rèn luyện qua trò chơi.
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
1. Nghe đọc và phát triển âm, vần
Trò chơi : Vần của tôi là gì?
Mục đích: Trò chơi giúp học sinh nhận biết các âm, vần .
Hướng dẫn thực hiện:
- Học sinh được phát các thẻ từ có những vần đã học. Học sinh di chuyển quanh phòng tìm kiếm các bạn có thẻ từ cùng vần tạo thành một nhóm.
- Khi đã hình thành và xác định được vần của nhóm, học sinh sẽ viết vần của nhóm lên một mảnh giấy đặt lên dòng trên cùng của bảng vần và đặt các thẻ từ trên bảng vần đúng với cột vần của nhóm như hình bên dưới.
- Học sinh có thể viết thêm các từ mới có cùng vần và gắn vào bảng vần.
- Sau cùng, cả lớp cùng xem và nhận xét bảng vần của các nhóm.
Bảng vần sẽ được trưng bày tại lớp học để học sinh nhìn và đọc hằng ngày. Sau một thời gian, bảng vần mới được thay thế bảng vần đã quen thuộc.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
* Trò chơi: Bạn nghe vần gì?
Mục đích: Trò chơi giúp học sinh phân biệt hai vần phát âm tương tự nhau.
Hướng dẫn thực hiện: trống chiêng; cái kẻng; bay liệng; xà beng;
- Chuẩn bị một số thẻ từ và phát cho học sinh bảng vần theo mẫu sau, hoặc có thể viết lên bảng.
- Đọc to từng thẻ từ có vần đã học.
- Giáo viên đọc to một từ, học sinh chọn vần thích hợp trên bảng vần và khoanh tròn.
- Tiếp tục đọc to các từ cho học sinh khoanh tròn cho đến hết các vần.
- Cho học sinh xem các thẻ từ đã được đọc. Học sinh kiểm tra các vần đã khoanh trên bảng vần của mình và sửa sai nếu có. Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả các từ đã được kiểm tra.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
* Trò chơi: Bánh xe vần
+ Tạo một bánh xe, viết các nguyên âm ở vòng ngoài của bánh xe. Trên trục quay gắn một phụ âm đầu. Khi trục quay ở các vị trí khác nhau, bánh xe tạo ra các tiếng/từ khác nhau.
+ Giới thiệu cho học sinh nhận biết các nguyên âm, phụ âm có trên bánh xe và trục quay .
+ Quay bánh xe, yêu cầu học sinh đọc từ/tiếng mới tạo thành.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
* Trò chơi: Băng vần
+ Tạo một băng vần, trên băng vần có các nguyên âm. Một thanh ngang di chuyển có gắn một phụ âm. Khi thanh ngang di chuyển, các nguyên âm sẽ kết hợp với phụ âm tạo thành vần.
+ Giới thiệu cho học sinh các nguyên âm, phụ âm có trên băng vần. Di chuyển băng vần lên và xuống.
+ Học sinh nhìn trên băng vần và đọc những vần mới tạo thành khi băng vần di chuyển.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
2. Nghe, đọc và nhận biết từ
* Trò chơi: Đố bạn con gì
Mục đích: Rèn kĩ năng nghe, đọc và phát triển vốn từ nói về các con vật.
Hướng dẫn thực hiện:
- Chuẩn bị câu đố về các con vật và tranh, ảnh về các con vật.
- Chia thành một số nhóm học sinh (nếu chơi theo nhóm).
- Giáo viên đọc câu đố. Học sinh trả lời.
- Nếu chơi theo nhóm thì mỗi nhóm cử 1 học sinh đọc câu đố.
Ví dụ: Câu đố về các con vật:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng.
(Con vịt)
Con gì ăn no
Bụng to mắt híp
Miệng kêu ụt ịt
Nằm thở phì phò.
(Con lợn)
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
Trò chơi: Truyền tin
Mục đích: Rèn kĩ năng nghe, tính cẩn thận
Hướng dẫn thực hiện:
- Cả lớp đứng thành một vòng tròn hoặc 2 hàng.
- Giáo viên nói thầm một từ /câu ngắn vào tai học sinh đầu tiên.
- Học sinh đã nhận từ, câu ở giáo viên nói thầm vào tai bạn kế tiếp cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng sẽ nói to cho cả lớp cùng nghe.
- Giáo viên nói lại từ/câu ban đầu cho cả lớp nghe và kiểm tra tin truyền đã chính xác chưa.
Có thể tổ chức theo nhóm:
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Giáo viên nói thầm cùng một từ/câu vào tai 2 học sinh đầu tiên của mỗi nhóm .
- Hai học sinh nói thầm vào tai bạn kế tiếp của hai nhóm đến bạn cuối cùng sẽ nói thầm cho giáo viên nghe.
- Giáo viên nhắc lại từ/câu cho học sinh hai nhóm cùng biết. Nhóm nào nói đúng hoặc gần đúng nhất là nhóm thắng cuộc.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
3. Nghe đọc phát triển vốn từ
Trò chơi: Câu cá
Mục đích: Trò chơi giúp học sinh nhận biết từ.
Vật liệu: Một bộ thẻ hình cá (ít nhất 10 thẻ ). Hai cần câu làm từ tre có lưỡi câu móc được vào cá khi câu. Một số từ (ít nhất 10 từ).Cầc cần bằng tre Cắt những con cá bằng bìa cứng.Ngao du thiên hạBái phụcBèo sen Lăng xăngVàngTím ngọcMột bộ thẻ từ
Hướng dẫn thực hiện:
- Quy định một chỗ làm ao thả cá.
- Gắn thẻ từ vào thẻ hình cá và lật úp lại để người chơi không nhìn thấy từ.
- Chọn 2 học sinh xung phong lên câu cá. Khi câu được cá, học sinh đọc to từ gắn trên con cá cho cả lớp cùng nghe. Nếu học sinh đọc đúng sẽ được giữ con cá. Nếu học sinh đọc sai, con cá sẽ được thả trở lại ao.
Trò chơi được tiếp tục cho đến khi bắt hết những con cá và những từ gắn trên những con cá đã được đọc.
Giáo viên cần phải khen ngợi sự nỗ lực của học sinh .
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
Cầc cần bằng tre
Cắt những con cá bằng bìa cứng.
Ngao du thiên hạ
Bái phục
Bèo sen
Lăng xăng
Vàng
Tím ngọc
Một bộ thẻ từ.
* Trò chơi: Ghép từ
Mục đích: Trò chơi giúp học sinh biết ghép các âm đầu, vần tạo thành các từ có ý nghĩa.
Hướng dẫn thực hiện:
- Chuẩn bị một bộ thẻ từ, mỗi thẻ từ được cắt rời thành hai/ba mảnh (như trò chơi xếp hình).
- Học sinh đặt các mảnh của từ trên bàn và trộn lên thật kĩ.
- Từng em thay phiên nhau ghép các mảnh lại với nhau .
- Khi tất cả các mảnh đã được ghép lại, học sinh kiểm tra xem các mảnh đã được ghép thành từ đúng chưa.
Có thể chơi theo cách khác:
Vật liệu:
- Một bảng từ gồm nhiều từ (khoảng 10 từ).
- Một số thẻ từ được cắt rời theo phụ âm đầu và vần.
Hướng dẫn thực hiện:
- Đặt bảng từ trên bàn cho cả nhóm cùng thấy.
- Đặt úp mặt các thẻ từ đã được cắt rời trên bàn.
- Học sinh thay phiên nhau lật hai mảnh của thẻ từ xem hai mảnh của thẻ từ có tạo thành một từ như trên bảng từ không. Nếu không, đặt úp hai thẻ này vào chỗ cũ. Em nào có hai thẻ tạo thành một từ, thì được giữ cặp thẻ này.
Trò chơi tiếp tục cho đến khi học sinh tạo hết tất cả các từ như trên bảng từ. Kết thúc trò chơi, học sinh đếm số từ mà mình có được.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
4. Hoạt động với bảng chữ cái
Trò chơi: Thứ tự của bảng chữ cái
Mục đích: Nhận biết thứ tự chữ cái trong bảng chữ cái
Vật liệu: Một bộ thẻ gồm các chữ cái trong bảng chữ cái cho từng nhóm.
Hướng dẫn thực hiện:
- Học sinh nhận thẻ, thay phiên nhau trộn lẫn các thẻ và đặt úp chúng trên bàn.
- Học sinh lấy lên từng thẻ, đặt chúng theo thứ tự trong bảng chữ cái.
- Các nhóm kiểm tra lẫn nhau thứ tự các thẻ có đúng theo bảng chữ cái hay không.
Trò chơi này cũng có thể được hoạt động cho cả lớp. Các thẻ chữ cái cần đủ số lượng và lớn nếu thực hiện cả lớp.
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
5. Trau dồi một số từ ngữ sử dụng thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày
* Hỏi và nói tên
* Các từ chỉ người
*Cách nói đơn giản về bản thân
*Các từ nói về trang phục
*Các từ nói về gia đình
*Các từ nói về môi trường xung quanh
*Các hoạt động thường ngày :
*Chào hỏi lịch sự
*Vật dụng trong nhà
*Công cụ lao động
*Thời gian
.........
III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
K?T THC Mễ DUN 4
KNH CHC CC D?NG CH M?NH KH?E, H?NH PHC, THNH D?T
Bát Xát, ngày 13 tháng 10 năm 2012
Phòng giáo dục& đào tạo bát xát
************
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Nga
Dung lượng: 8,18MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)