Tập huấn: tăng cường swj tham gia của trẻ

Chia sẻ bởi Trần Bá Trai | Ngày 12/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: tập huấn: tăng cường swj tham gia của trẻ thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

tập huấn
Về tăng cường
sự tham gia của trẻ

Quảng Vinh, ngày 30 tháng 10 / 2009
3. MỤC TIÊU CỦA KHOÁ TẬP HUẤN

Sau khoá tập huấn này, các tham dự viên sẽ:
Trình bày được những hiểu biết cơ bản về sự tham gia của trẻ.
Xây dựng được kế hoạch, có kỹ năng t? ch?c các hoạt động tăng cường sự tham gia của trẻ trong các hoạt động của nhà trường.
Khuyến khích sự tham gia của trẻ trong các hoạt động của nhà trường.
4. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Bài mở đầu: Giới thiệu mục tiêu của khoá tập huấn
Bài 1: Nhóm quyền được tham gia
Khái niệm về sự tham gia
Các mức độ có sự tham gia của trẻ
Các yếu tố đảm bảo cho sự tham gia của trẻ.
Những điều khoản của công ước liên quan tới nhóm Quyền được tham gia

Bài 2: Nâng cao hiểu biết về sự tham gia của trẻ
Lợi ích của việc trẻ được tham gia
Những nguyên tắc và điều kiện đảm bảo cho sự tham gia đích thực
Chất lượng sự tham gia của trẻ
Những rào cản liên quan đến sự tham gia của trẻ và cách giải quyết
Các phương pháp và hình thức tổ chức khuyến khích sự tham gia của trẻ
Giao tiếp hiệu quả với trẻ
Liên hệ sự tham gia của trẻ với các hình thức giáo dục kỉ luật tích cực
Bài 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động tăng cường sự tham gia của trẻ.
Phương pháp tập huấn
Phương pháp tập huấn có sự tham gia :
Phương pháp tập huấn có sự tham gia là phương pháp học nhằm huy động tham dự viên chủ động, tích cực cùng tham gia vào các hoạt động học tập do tập huấn viên thiết kế và tổ chức, thông qua đó tham dự viên có thể tự phát hiện và lĩnh hội nội dung bài học
Trong phương pháp tập huấn có sự tham gia, tập huấn viên là người dẫn trình, đồng thời cũng là người tham gia và thúc đẩy quá trình học tập của tham dự viên. Còn tham dự viên là người chủ động tham gia vào quá trình học tập, thông qua phân tích vấn đề, tranh luận, áp dụng sáng tạo…
Phương pháp tập huấn
Một số phương pháp tập huấn cơ bản

Thảo luận nhóm
Động não
Sắm vai
Trò chơi
Bài tập tình huống
Thuyết trình tích cực
Tranh luận
….
Bài 1
Nhóm quyền được tham gia
Mục tiêu: Sau bài này học viên tham dự có thể :
Hiểu được thế nào là sự tham gia của trẻ, ý nghĩa của việc trẻ được tham gia và các điều khoản liên quan đến Quyền được tham gia của trẻ trong Công ước
Nêu được các mức độ tham gia của trẻ và hiểu được chất lượng sự tham gia của trẻ
Phân tích được mức độ và chất lượng tham gia của trẻ trong những công việc cụ thể
Tôn trọng sự tham gia của trẻ và xác định được nhiều biện pháp chủ động thúc đẩy Quyền được tham gia của trẻ
Khái niệm về sự tham gia của trẻ
Sự tham gia của trẻ là việc trẻ được tiếp cận thông tin, được bày tỏ ý kiến, được lắng nghe, được hội họp và kết giao, được tôn trọng, được thành lập hoặc tham gia các nhóm và hiệp hội, được bàn bạc và quyết định, ... trong mọi vấn đề có liên quan đến bản thân trẻ.
Cơ sở lý luận về quyền tham gia của trẻ
Mỗi trẻ em là một cá thể đang phát triển với những tình cảm, ý kiến và nhu cầu riêng của mình. Với sự giúp đỡ và tôn trọng đúng mực của người lớn, trẻ em sẽ đưa ra những ý kiến và quyết định có ý nghĩa mang tính trách nhiệm.
Trẻ em ham học hỏi và ưa khám phá thế giới xung quanh với trí tưởng tượng phong phú. Vì vậy trẻ em có thể đưa ra những ý tưởng mới mẻ về hạnh phúc, sự phát triển và quyền lợi của mình. Trẻ em có thể có những đóng góp có giá trị
Việc trẻ được tham gia là đáp ứng nhu cầu và thúc đẩy phát triển khả năng của trẻ, đảm bảo được lợi ích tốt nhất cho trẻ.
Các mức độ về sự tham gia của trẻ
Theo Công ước, sự tham gia của trẻ em bao gồm:
Không tham gia: là trước một vấn đề nào đó liên quan đến trẻ em, người lớn hoàn toàn quyết định. Sự có mặt của trẻ em chỉ là hình thức chiếu lệ.
Tham gia: là trẻ em được giao nhiệm vụ, được thông báo, được hỏi ý kiến, được khởi xướng và thiết kế, được tổ chức, điều khiển, ... người lớn chỉ giữ vai trò người hướng dẫn, giúp đỡ khi trẻ em yêu cầu
Các mức độ về sự tham gia của trẻ
Phân biệt Các mức độ của sự tham gia
1. Người lớn điều khiển
TE làm hoặc nói những gì người lớn gợi ý, nhưng thật sự trẻ chẳng hiểu đó là những cái gì. Trẻ chỉ được hỏi lấy lệ.
2. Hình thức trang trí
TE tham gia vào một sự kiện nào đó do người lớn sắp đặt như một hình thức trang trí.
3. Hình thức tượng trưng:
TE được nói những gì chúng suy nghĩ về một vấn đề nào đó, nhưng lại có rất ít hoặc không có sự lựa chọn về cách tham gia hay cách bày tỏ các quan điểm của mình.
Phân biệt Các mức độ
4. Trẻ em được giao nhiệm vụ và được thông báo.
Người lớn quyết định về công việc và TE xung phong thực hiện công việc đó. TE hiểu công việc phải làm và tự quyết định về sự tham gia của mình.
5. Trẻ em được hỏi ý kiến và được thông báo
Công việc do người lớn thiết kế và quản lý nhưng TE được hỏi ý kiến. TE hiểu hoàn toàn quy trình công việc và ý kiến của các em được lắng nghe nghiêm túc.
6. Người lớn khởi xướng quyết định cùng Trẻ em:
Người lớn khởi xướng, TE tham gia vào tất cả các khâu lập kế hoạch và thực hiện. Quan điểm của TE được quan tâm xem xét và TE cũng được tham gia ra quyết định.
Phân biệt Các mức độ
7. Trẻ em khởi xướng và được chỉ dẫn:
TE khởi xướng công việc và là người quyết định phải được thực hiện công việc như thế nào. Người lớn luôn có mặt để chỉ dẫn và hướng dẫn.
8. Trẻ em khởi xướng cùng người lớn quyết định:
TE khởi xướng công việc và cần ở người lớn những lời khuyên, sự bàn luận và hỗ trợ. Người lớn không chỉ huy nhưng sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm để trẻ cân nhắc và quyết định.
9. Trẻ em thiết kế, quản lý và điều hành công
việc, người lớn có mặt sẵn sàng giúp đỡ.
10. Trẻ em điều khiển hoàn toàn.
Phân biệt các mức độ có sự tham gia của trẻ giúp chúng ta hiểu rằng:
Sự tham gia của trẻ em là một quá trình gồm có nhiều mức độ khác nhau, điều quan trọng là trong từng mức độ đó chúng ta cần đảm bảo chất lượng đích thực cho sự tham gia của trẻ.

Mức độ tham gia còn giúp chúng ta hiểu được mối quan hệ quyền lực giữa người lớn và trẻ em trong việc đảm bảo các quyền khác.

Người lớn cần coi trọng trẻ và phát huy vai trò ngày càng cao của trẻ, để giúp trẻ sẽ trở thành những chủ thể tích cực, được đánh giá công bằng như người lớn trong xã hội khi thực hiện các hoạt động có liên quan đến trẻ
Các yếu tố cần thiết đảm bảo cho sự tham gia của trẻ
Đối với người lớn:
Hướng dẫn và giúp đỡ trẻ thực hiện các quyền được tham gia.
Lắng nghe trẻ một cách tích cực (trẻ được bày tỏ quan điểm, ý kiến về những vần đề có liên quan đến các em)
Tạo cơ hội cho trẻ cùng tham gia vào quá trình ra quyết định/cùng làm
Thông báo cho trẻ biết trước những dự kiến, mục đích và những quyết định cuối cùng khi trẻ tham gia
Có theo dõi, đánh giá kết quả tham gia của trẻ.
Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, không gian và thời gian phù hợp
Các yếu tố cần thiết
Đối với trẻ em:
Phải tự nguyện, phải được bàn bạc, được thảo luận, được quyết định và được thực hiện
Phải được thông báo về những vấn đề có liên quan đến sự tham gia đó
Phải được đảm bảo một môi trường an toàn khi tham gia
Phải được hưởng những lợi ích thu được từ sự tham gia.
Phải được học các kỹ năng tham gia thông qua việc làm
Phải được kiểm soát, đánh giá việc tham gia của mình

Để tạo điều kiện cho trẻ tham gia cần:
Coi trọng điều trẻ nói
Tôn trọng điều trẻ muốn làm
Cung cấp đầy đủ thông tin cho trẻ
3. Các điều khoản về Quyền được tham gia của trẻ:
Diều 12: Tr? em cú kh? nang hỡnh th�nh nờn cỏc quan di?m c?a b?n thõn v� cú quy?n b�y t? cỏc quan di?m dú m?t cỏch t? do trong t?t c? cỏc v?n d? cú liờn quan d?n cu?c s?ng c?a cỏc em. Cỏc quan di?m dú du?c coi tr?ng d?n m?c n�o l� tu? thu?c v�o l?a tu?i v� m?c d? tru?ng th�nh c?a tr? em.
Diều 13: Tr? em cú quy?n nh?n v� cung c?p thụng tin cho m?i ngu?i. Quy?n du?c b�y t? cỏc quan di?m c?a b?n thõn mỡnh, tr? khi di?u n�y xõm ph?m d?n cỏc quy?n c?a ngu?i khỏc.
Diều 15: Tr? em cú quy?n g?p g? m?i ngu?i, hũa nh?p v� thi?t l?p m?i quan h? v?i m?i ngu?i, tr? khi di?u n�y xõm ph?m d?n cỏc quy?n c?a ngu?i khỏc.

3. Các điều khoản về Quyền được tham gia:
Diều 17: Nh� nu?c ph?i d?m b?o d? tr? em cú th? ti?p c?n cỏc thụng tin v� t�i li?u t? nhi?u ngu?n khỏc nhau, v� khuy?n khớch cỏc phuong ti?n thụng tin d?i chỳng ph? bi?n cỏc thụng tin cú l?i d?i v?i tr? em v? cỏc m?t xó h?i, van húa, d?ng th?i ti?n h�nh cỏc bu?c d? b?o v? tr? em kh?i b? tỏc d?ng b?i cỏc t�i li?u d?c h?i.
Diều 18: Cha m? ph?i cựng nhau ch?u trỏch nhi?m chớnh v? giỏo d?c v� s? phỏt tri?n c?a con cỏi, v� Nh� nu?c s? h? tr? h? trong v?n d? n�y. Nh?ng l?i ớch t?t nh?t c?a tr? em ph?i l� m?i quan tõm co b?n c?a h?.
Diều 31: Tr? em cú quy?n vui choi, gi?i trớ v� tham gia cỏc ho?t d?ng van hoỏ v� ngh? thu?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bá Trai
Dung lượng: 749,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)