TẬP HUẤN SHCM MỚI

Chia sẻ bởi Phạm Xuân Toạn | Ngày 12/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: TẬP HUẤN SHCM MỚI thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
DỰ ÁN SEQAP
TỔ CHỨC SHCM LẤY HS LÀM TRUNG TÂM
NHƯ THẾ NÀO ?
EaKar, tháng 10 năm 2013
Sự cần thiết thay đổi SHCM?
“…PPGD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.

(Luật Giáo dục)
Phương pháp giáo dục phổ thông
Những mong đợi trên có thể trở thành hiện thực được trong các tiết học không?
QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH
- Chia sẻ suy nghĩ về những gì đã quan sát được ?
Nêu nguyên nhân, lí do dẫn đến điều đó ?
Chúng ta có thể làm gì để cải thiện ?
Gặp khó khăn
Chán học
Không quan tâm
Mệt mỏi
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỌC SINH
Cảm nhận của GV
Vấn đề:
HS không học (ngừng học)
HS chán học.
HS gặp khó khăn trong học tập.
HS mệt mỏi.
Nguyên nhân:
Giáo viên?
Nội dung bài học?
Nhận thức của HS?
Mối quan hệ lớp học?
Không được giúp đỡ kịp thời?
................
Làm thế nào GV giải quyết được vấn đề “việc học” của HS?
Tham gia vào SHCM mới là một cách giải quyết.
Ở đó:
- GV cùng nhau hợp tác, học hỏi từ thực tế việc học của HS để nâng cao năng lực chuyên môn .
- Tìm ra biện pháp hữu hiệu để giúp cho tất cả các em học sinh tham gia vào học tập tích cực.
Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc học của học sinh
Yếu tố quyết định là “Năng lực CM của GV”
Mục đích của SHCM mới là gì?
- Tạo cơ hội học tập thực sự và có ý nghĩa cho mọi HS.
- Tạo cơ hội phát triển năng lực chuyên môn cho mọi GV.
Khi GV dạy thì
chưa chắc HS học
nhưng
Khi GV học thì
chắc chắn HS
được học !
10
Cơ hội phát triển năng lực chuyên môn cho GV
GV có các năng lực mới:

Quan sát tinh/nhạy việc học của HS.
Cảm nhận, phán đoán nhanh/ nhạy thực tế việc học và nguyên nhân liên quan.
Linh hoạt điều chỉnh việc dạy theo sát việc học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề thực tế việc dạy-học.
- Thiết kế/sáng tạo lại KHBH với nhiều phương án khác nhau để có thể đáp ứng được việc học của tất cả HS.


GV CÙNG TỰ HỌC VỚI TƯ CÁCH NHÀ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN !
SHCM lấy HS làm trung tâm có gì Mới ?
Trọng tâm dự giờ/thảo luận tập trung vào việc dạy của GV.

Từ đánh giá giờ dạy MH.
Trọng tâm dự giờ/thảo luận tập trung vào việc học của HS.

Suy ngẫm và chia sẻ để học hỏi nhằm nâng cao năng lực cho GV.
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CÁCH SHCM
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CÁCH SHCM
SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU CÁCH SHCM
Tóm tắt: Sự khác biệt của SHCM mới
Quy trình SHCM mới
(2)
(1)
(3)
(4)
LIÊN TỤC
Quy trình thực hiện SHCM: 4 bước
Quan sát việc học của HS
Phân tích bài học, việc học của HS
Quan sát việc học của HS như thế nào?
1.Vị trí người dự giờ
1- Vị trí người dự giờ:
1
2
Quan sát việc dạy
Quan sát việc học
Quan sát việc học của HS như thế nào?
1.Vị trí người dự giờ.
2. Cách quan sát, ghi chép (4 vấn đề cơ bản)
Thái độ của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,…)
Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói,...)
Mối quan hệ GV-HS, HS-HS,…
Sự tham gia của HS vào bài học.
Quan sát và ghi chép: việc học
của học sinh
Thái độ, cử chỉ và điệu bộ.
Sự tham gia vào BH.
Mối quan hệ HS-BH, HS-HS.
Nhận thức của HS.
Hoạt động và sản phẩm học của HS.
Quan sát và ghi chép: việc học
của học sinh
Kết hợp nhìn bao quát lớp và chọn tìm học sinh điển hình nhất để tập trung chú ý, thu thập thông tin
Lắng nghe câu trả lời, các ý kiến của HS
Tìm hiểu, xem kết quả bài làm của học sinh


Xảy ra ở số đông hay số ít học sinh ?
Xảy ra với HS nào? Lúc nào?
Nguyên nhân?
Cách quan sát, ghi chép
Vẽ sơ đồ lớp học.
Quan sát và suy ngẫm (nhìn-nghe-ngẫm, viết).
Quan sát: lời nói/ngôn ngữ cơ thể/sản phẩm học…
Ghi nhanh (em nào? lúc nào?thế nào? vì sao?....)
Đánh dấu HS.
Ghi sổ (2 kiểu).
Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 1
Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 2
Phân tích bài học, việc học như thế nào?
- Suy ngẫm-chia sẻ:
+ Thái độ của HS.
+ Nhận thức của HS.
+ Mối quan hệ.
+ Sự tham gia của HS.
- Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy?).
- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi?).
Như thế nào?
Cơ hội học tập thực sự cho mọi HS

Khi nào HS học? Khi nào HS ngừng học? Tại sao?
Việc học đó có chất lượng và ý nghĩa thế nào? Tại sao?
Khi GV trả lời được các câu hỏi trên thì có cách giải quyết thì cơ hội học tập sẽ đến với tất cả các em HS.
Tiến trình bước Phân tích bài học
Thời gian: 2-3 tiếng
- Người dạy nêu mục tiêu bài học, ý định thực hiện, băn khoăn và khó khăn...
- Người dự chia sẻ ý kiến:
+ Thái độ của HS? Vì sao?
+ Nhận thức của HS/nguyên nhân
+ Quan hệ giữa GV-HS, HS-HS, HS-BH.
+ Sự tham gia của HS vào bài học
+ …
Nguyên tắc khi thảo luận
Khi mới bắt đầu SHCM:
Nhận ra vấn đề thực tế
Đã học được gì?
HS nào? Học như thế nào? Lúc nào? Vì sao?
Không đưa ra cách dạy chủ quan.
Khi SHCM mới đã thành kỹ năng:
Cải thiện thực tế
Thế nào (nhận ra)? Nguyên nhân là gì?
Cần làm gì để cải thiện vấn đề (biện pháp)?
Yêu cầu đối với mọi người dự thảo luận
Hướng suy ngẫm: đa chiều, dựa trên thực tế việc học của học sinh đã diễn ra trong giờ học vừa dự/liên hệ với ý định GV dạy minh họa.
Chỉ suy ngẫm, chia sẻ về những gì đã diễn ra trong giờ dạy minh họa.
(Suy ngẫm khác đánh giá, suy ngẫm không có tiêu chí)
Gợi ý các nội dung chia sẻ
Căn cứ ý định của GV và thực tế diễn ra :
- Nêu những điều học được qua suy ngẫm về bài học
- Mô tả điều quan sát được từ thực tế việc học
- Suy ngẫm:
Thấy gì? Như thế nào ? Thể hiện điều gì ?
(ở các nhóm HS và từng em HS)
- Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy) ?
- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi ?)
Kỹ thuật quay video bài học
Góc quay phim 1
Bao quát lớp.
Chọn quay những cá nhân HS, nhóm HS tiêu biểu.
Góc quay phim 2
1. Cách sử dụng máy quay:
Điều khiển/khởi động máy.
Cầm, đứng quay: Quay đối diện, quay trên –dưới.
Hướng máy vào đối tượng quay (khuôn mặt, sản phẩm học, nhóm HS/Toàn cảnh lớp học/GV…)
Di chuyển khi quay (quay ngang, dọc; vừa đi vừa quay)
2. Cách chọn hình ảnh minh họa, mô tả việc học.
Kỹ thuật quay video bài học
THỰC HÀNH SHCM
(Dự giờ tiết học 30 phút)
GV thực hành trải nghiệm: quan sát –suy ngẫm bài học.
Ghi kết quả quan sát/suy ngẫm-chia sẻ trên phiếu cá nhân (sổ dự giờ).
Chia sẻ chung trước tập thể GV.
35
Làm thế nào để thúc đẩy SHCM tại trường ?
1- Thực thi nguyên tắc.
2- Đảm bảo tốt các điều kiện về: Quản lý-chỉ đạo, CSVC, thời gian, GV cốt cán, tập huấn …
3- Làm tốt chiến lược hành động
Hiệu trưởng phải làm gì?
Cán bộ, giáo viên phải làm gì ?
Cán bộ Sở, Phòng phải làm gì ?
SHCM MỚI: 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: “Xây nền”
Mục tiêu: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới
Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao?
Giai đoạn 2: “Nâng cao”
Mục tiêu: Phân tích nguyên nhân, tìm các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng các bài học (áp dụng DHTC).
Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao ? Làm thế nào để….?
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ THÚC ĐẨY SHCM TẠI TRƯỜNG HIỆU QUẢ
1. Sở GD-ĐT, phòng GD, hiệu trưởng nhà trường xác định SHCM để nâng cao năng lực chuyên môn GV và nâng cao chất lượng việc học của học sinh.
2. Giáo viên đều hiểu rõ, tin tưởng ý nghĩa của SHCM, cùng nhau nhất trí quyết tâm thực hiện.
3. Cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường đều cùng tham gia và phải thực hiện đúng kỹ thuật SHCM.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ THÚC ĐẨY SHCM TẠI TRƯỜNG HIỆU QUẢ
4. SHCM phải phải được sự quan tâm hổ trợ thường xuyên của các cấp quản lý.
5. Tất cả những ý tưởng sáng tạo, những hiểu biết mới về phương pháp giáo dục lấy học sinh làm trung tâm đều được vận dụng, trãi nghiệm trong SHCM.
6. SHCM phải kiên trì thực hiện thường xuyên, liên tục.
Các điều kiện để tổ chức SHCM hiệu quả:
Tần suất thực hiện: 1 buổi/tuần.
Thời gian: 1 buổi (4 tiếng).
Tất cả giáo viên đều tham gia
Số người tham gia: không quá đông (dưới 30 người)
GV dạy minh họa nên dạy HS của lớp mình
Có quay phim tiết học
Nơi thảo luận: đủ điều kiện….
40
Chiến lược đổi mới nhà trường
Tin trưởng vào ý nghĩa của SHCM mới.
Cởi mở để học hỏi đồng nghiệp.
Có cái nhìn tích cực và tin trưởng vào đồng nghiệp .
Thay đổi thói quen khi dự giờ.
Có thói quen lắng nghe.
Thay đổi thói quen thảo luận tiêu cực.
Chủ động nghiên cứu thêm tài liệu về DHTC.
Chủ động vận dụng kết quả SHCM vào bài dạy hàng ngày,…
GIÁO VIÊN PHẢI LÀM GÌ ?
Chia sẻ tầm nhìn.
Xây dựng kế hoạch.
Giúp GV nhận thấy các vấn đề của họ trong các bài dạy (trong SHCM).
Tạo tâm lý thoải mái, tự tin cho GVDMH.
Thay đổi thói quen khi dự giờ.
Xây dựng thói quen lắng nghe.
Bỏ thói quen thảo luận tiêu cực.
Kiên định khi SHCM,…
HIỆU TRƯỞNG PHẢI LÀM GÌ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuân Toạn
Dung lượng: 3,45MB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)