TAP HUAN SAN CHOI

Chia sẻ bởi Lê Hữu Trình | Ngày 12/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: TAP HUAN SAN CHOI thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tập huấn
tổ chức sân chơi vận động ngoài trời
cho học sinh ở trường tiểu học

(Chương trình phối hợp
với Quỹ unilever việt nam)
TS. Trần đình Thuận
Vụ GD Tiểu học
ý nghĩa và tầm quan trọng

Trẻ em là đối tượng chủ yếu trong chiến lược con người của Nhà nước và được cả xã hội quan tâm.
Phương thức giáo dục mang tính đặc thù cho đối tượng này là "học mà chơi, chơi mà học" được cả thế giới xưa và nay thừa nhận
Nhu cầu được hoạt động vui chơi, giải trí, tập luyện TDTT đối với học sinh tiểu học cũng không kém phần quan trọng như học văn hóa.
. Hoạt động vui chơi đối với trẻ em góp phần thiết lập mối quan hệ con người với con người
. Hoạt động vui chơi giải trí, giúp các em có bầu không khí tâm lý vui tươi, thoải mái, thân mật
Vui chơi giúp các em phát triển phẩm chất đạo đức, tinh thân ái, ý thức tập thể đoàn kết, kỷ luật, tự giác, các phẩm chất tâm lý khác như óc quan sát, trí tưởng tượng, sự nhanh nhẹn, khéo léo, linh hoạt

Một số khái niệm cơ bản
Vui chơi:
- Là một khái niệm có tính khoa học, vừa là ngôn ngữ dùng hàng ngày.
- Vui chơi là một dạng hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu, sở thích hứng thú, phát triển thể chất, trí tuệ, ý chí, tình cảm của cá nhân.
- Vui chơi là dạng hoạt động giải trí, giao lưu xã hội đặc biệt, phát triển trách nhiệm cộng đồng.
Một số khái niệm cơ bản
Trò chơi: là hoạt động vui chơi có chứa đựng một chủ đề, có nội dung nhất định, có những qui định mà người tham gia phải tuân thủ. Trò chơi là một hình thể xã hội, thế giới nhỏ của trẻ em, trò chơi là một tác nhân phát triển nhận thức, giáo dục nhân cách và bổ trợ đắc lực cho sự phát triển thể chất.
đồ chơi: nói rộng hơn là phương tiện, điều kiện để chơi, là tất cả những thứ phục vụ cho vui chơi, cho tổ chức các trò chơi.
Một số khái niệm cơ bản
Trò chơi học tập là một phương pháp giáo dục:
Sử dụng trò chơi học tập như một phương pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực nhận thức cho HS tiểu học được thể hiện ở chỗ: trò chơi là phương thức, là dạng hoạt động của các em được kích thích bởi hoạt động của GV nhằm đạt được các nhiệm vụ giáo dục trí tuệ.
Sân chơi trong trường tiểu học của một số nước trên thế giới
Mỹ
Austraulia
Trung Quốc
Cộng hòa liên bang Nga
Nhật Bản
Singapo
Thái Lan
®Æc ®iÓm ph¸t triÓn thÓ chÊt
cña häc sinh tiÓu häc
Về hình thái
Não bộ
Hệ cơ xương
Hệ tim mạch
Hệ hô hấp
Quá trình tâm lý
đặc điểm tâm lý và vui chơi
của học sinh tiểu học
đặc điểm nổi bật nhất là ngôn ngữ phát triển mạnh, nhu cầu giao tiếp và hoạt động cao, các em khát khao được sống và làm việc như người lớn
Xã hội trẻ thơ được hình thành và phát triển, các em thích chơi với bạn và dần thích nghi với kiểu sinh hoạt có tổ chức theo tổ, nhóm.
Khi vui chơi, các em thích thể hiện tính tự lực và chủ động của bản thân, muốn tự chơi theo ý thích của mình là chính, đồng thời cũng xuất hiện thói quen tìm bạn, tìm đồ chơi để chơi với nhau.
đặc điểm, chức nang và phân loại
đồ chơi, thiết bị vận động
đặc điểm:
Chức năng:
Sơ bộ phân loại đồ chơi, thiết bị vận động:
Những yêu cầu có tính nguyên tắc trong lựa chọn đồ chơi, thiết bị vận động cho học sinh tiểu học
Tuân thủ nguyên tắc sử dụng phương tiện giáo dục thể chất, chọn trò chơi, thiết bị, dụng cụ đồ chơi sao cho có lợi nhất đối với sự phát triển toàn diện của học sinh.
Trò chơi, thiết bị, đồ chơi phải có nội dung lành mạnh, phong phú và hấp dẫn, nhằm củng cố được sức khỏe, thể lực, hình thành các kỹ năng vận động, nâng cao được nhận thức, năng lực quan sát và tình cảm của các em khi chơi. Phải đảm bảo an toàn cho học sinh trong quá trình chơi.
yêu cầu có tính nguyên tắc
trong lựa chọn
Phải căn cứ vào đặc điểm tâm, sinh lý, trình độ sức khỏe, thể lực, vốn kỹ năng vận động và hiểu biết của HS để lựa chọn các trò chơi, thiết bị, đồ chơi sao cho dễ tập, dễ chơi và phù hợp với lứa tuổi HS.
ưu tiên lựa chọn và đưa vào sử dụng trò chơi, thiết bị, đồ chơi có tác động đến toàn thân và sử dụng kỹ năng quen thuộc (như đi, ngồi, chui, chống, đạp chân, leo, trèo...), các trò chơi, đồ chơi rèn luyện sự khéo léo nhanh trí và mang tính tập thể.
. Nên được thiết kế theo hướng đa năng, nhiều cách chơi, nhiều HS có thể cùng chơi một lúc, phát triển được các tố chất thể lực, thoả mãn trí tò mò, ham hiểu biết của các em.

Cần bố trí sân vui chơi trong trường sao cho các thiết bị, đồ chơi được sắp xếp hợp lý, dễ sử dụng, phù hợp với sự phát triển thể chất học sinh.
Hỗ trợ cho các nhiệm vụ giáo dục chung và phù hợp với điều kiện của nhà trường và thời tiết các mùa.
Nên ưu tiên chọn trò chơi, dụng cụ đồ chơi nhằm phát triển khả năng thăng bằng, phản xạ linh hoạt và khéo léo, củng cố cho các hoạt động chạy, nhảy, ném, leo trèo để phát triển thể chất của các em.
Cách sử dụng một số đồ chơi, thiết bị vận động của sân chơi trường tiểu học.
1.Tổ hợp trèo, trượt thấp (Mover)
Công dụng
Giúp học sinh luyện tập hệ thần kinh, hệ vận động
b. Hướng dẫn sử dụng
HS xếp hàng, lần lượt trèo lên cao qua các mấu hoặc bậc thang để tới khu vực cao nhất, sau đó đu người xuống hoặc ngồi trượt theo máng xuống mặt đất (cát).
HS không được xô đẩy nhau trong khi chơi, lần lượt trèo lên, hoặc trượt xuống.
Tổ hợp trèo, trượt thấp (Mover)
Tổ hợp trèo, trượt thấp (Mover)
Tổ hợp trèo, trượt thấp (Mover) trong tổng thể sân chơi ngoài trời
Phía dưới của tổ hợp trèo trượt thấp
Các em có thể chui, luồn, trèo hoặc ngồi chơi ngay dưới gầm của tổ hợp. Một số tổ hợp đồ chơi còn gắn thêm các trò chơi (khéo léo của tay, linh hoạt) ngay dưới gầm của tổ hợp.
Tổ hợp trèo, trượt thấp (Mover) dạng đơn giản
Tổ hợp trèo, trượt liên hoàn
2. Con nhún (Racer)
a. Công dụng
Rèn luyện cơ quan vận động, hệ thần kinh, phát triển cơ tay, chân và kha nang phối hợp hoạt động
b. Hướng dẫn sử dụng

Ngồi lên con nhún, tư thế thân người tự nhiên, hai tay nắm chắc vào tai con nhún, hai chân đặt vào đế, hoặc bàn đạp. Sau đó dùng lực nhún của cá nhân để lao thân người về trước, ngửa ra sau, hoặc xoay người, lắc lư, an toàn trong khi nhún.
Con nhún (Racer) tập thể

Con nhún (Racer)
Con nhún (Racer)
Tổ hợp trèo, trượt thấp và con nhún
3. đu xoay (Junior Spica)
a. Công dụng
Luyện tập hệ thần kinh tiền đinh, phát triển cơ tay, chân,
b. Hướng dẫn sử dụng
Lần lượt từng HS chơi, các em trèo và đứng lên trên đu xoay, hai tay nắm chắc vào tay đu xoay, sau đó dùng lực nhún của cá nhân, hoặc lực đẩy từ bên ngoài để xoay người.
đu xoay (Junior Spica) và con nhún (Racer)
trong tổng thể sân chơi ngoài trời
đu xoay và các tổ hợp leo, trèo, trượt, đu
trong tổng thể sân chơi ngoài trời
4. Xích đu (Swing)


a. Công dụng :
Rèn luyện kha nang thang bằng, lòng dũng cam, phát triển cơ quan tiền đinh, cam giác không gian
b. Hướng dẫn sử dụng :
HS xếp hàng lần lượt chơi, các em ngồi ngay ngắn vào vào xích đu, hai tay nắm chắc hai bên dây, sau đó có thể tự đánh đu bằng cách dướn thân người ra trước và về phía sau, hoặc nhờ lực đẩy từ bên ngoài.


Sân chơi tại Singapo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Trình
Dung lượng: 36,82MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)