Tập huấn Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột"
Chia sẻ bởi Cao Văn Ninh |
Ngày 12/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG B GV: NGUYỄN VŨ THÁI BÌNH
Chào mừng quý thầy cô
về dự lớp tập huấn bàn tay nặn bột
BÀN TAY NẶN BỘT
Georges Charpak – Viện sĩ Viện hàn lâm Pháp- Giải Nobel Vật lí 1992
Phương pháp dạy học tích cực dựa trên cơ sở của thí nghiệm nghiên cứu...
Áp dụng cho môn khoa học tự nhiên
-chú trọng hình thành kiến thức
-Bằng các thí nghiệm, tìm tòi
-Chính học sinh tìm ra câu trả lời
THÍ NGHIỆM – QUAN SÁT – NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU – ĐIỀU TRA, LÀM MÔ HÌNH…
HỌC SINH ĐƯỢC GÌ KHI THỰC HIỆN PP “BÀN TAY NẶN BỘT”?
TRƯỚC ĐÂY VÀ HÔM NAY …
THỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC
Điều gì sẽ xảy ra ?
Đối chiếu dự báo ban đầu
1. Cơ sở khoa học của phương pháp “BTNB”:
Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi - nghiên cứu:
Xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu KH và sự xác định các kiến thức KH, kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.
Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB
Đề xuất tình huống; nêu các giả thuyết, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu
2. Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi - nghiên cứu
a) Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học
b) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học
c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích
d) Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu.
e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi - nghiên cứu
f) Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Quan sát
Vật thật
Hiện tượng
Thực tại
Gần gũi
Cảm nhận được
2. Học
Lập luận
Đưa ra lí lẽ
Thảo luận
Xây dựng kiến thức cho mình
Các ý kiến
Kết quả đề xuất
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
3. Các hoạt động đề ra
Tổ chức theo các giờ học
Tạo ra tiến bộ dần dần cho hs
Gắn với chương trình
Dành phần lớn quyền tự chủ cho hs
4. Thời gian trong
một đề tài
Tối thiểu 2 giờ/tuần
Có thể kéo dài trong nhiều tuần
Tính liên tục của hoạt động
Phương pháp sư phạm đảm bảo
trong suốt quá trình học tập
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO CÁ NHÂN (nhóm)
theo phương pháp Bàn tay nặn bột
Vở thí nghiệm ghi nhận tiến trình thực nghiệm bằng ngôn ngữ riêng
3. Một số phương pháp tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu:
Phương pháp quan sát
b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp
c) Phương pháp làm mô hình
d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu
4. Các bước của tiến trình dạy học theo phương pháp “BTNB”
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Hình thành câu hỏi của học sinh
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
5. Một số kĩ thuật dạy học trong triển khai phương pháp bàn tay nặn bột
Kỹ thuật “ĐỘNG NÃO” tìm hiểu PP Bàn tay nặn bột
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ TƯ DUY “ để tìm hiểu "PP Bàn tay nặn bột"
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu "PP Bàn tay nặn bột" K (Điều đã biết); W (Điều muốn biết); L (Điều đã học được).
Các Kỹ thuật khác: Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận, hoạt động nhóm, chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS...
15
Một số vấn đề cần chú ý:
- Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời
- Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thực hành
- Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được khi nghiên cứu để đưa ra kết luận.
- So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học
- Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT
- Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB ( Xây dựng kế hoạch cá nhân, nhóm, tổ...)
- GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.
- Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.
Sử dụng Công nghệ thông tin cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.
- Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Xây dựng tiết học theo các vấn đề:
Mục tiêu bài học
Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB
PP thí nghiệm sử dụng
Thiết bị cần có
Những thí nghiệm có thể thực hiện
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Tổ chức lớp học:
Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.
Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.
Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Trong quá trình giảng dạy:
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
-Không sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.
-Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP.
-Để đảm bảo thời gian: Sau khi HS đề xuất thí
nghiệm, GV có thể thực hiện một thí nghiệm
chung để cả lớp quan sát thay vì tiến hành ở các
nhóm học sinh.
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
-Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn
gọn để đảm bảo thời gian.
-Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho
HS.
-Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho
bài học.
Mọi hoạt động thí nghiệm dành cho học sinh đều mang đến niềm vui học tập, tạo cho các em nhiều cảm xúc học tập,… chính những điều đó giúp các em nhớ sâu, nhớ lâu và có theå theo suốt cuộc đời.
Chính chúng ta mang lại niềm vui vaø sự tự tin trong học tập cho các em !
Mời quý thầy cô đến với tiết thực hành
Chào mừng quý thầy cô
về dự lớp tập huấn bàn tay nặn bột
BÀN TAY NẶN BỘT
Georges Charpak – Viện sĩ Viện hàn lâm Pháp- Giải Nobel Vật lí 1992
Phương pháp dạy học tích cực dựa trên cơ sở của thí nghiệm nghiên cứu...
Áp dụng cho môn khoa học tự nhiên
-chú trọng hình thành kiến thức
-Bằng các thí nghiệm, tìm tòi
-Chính học sinh tìm ra câu trả lời
THÍ NGHIỆM – QUAN SÁT – NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU – ĐIỀU TRA, LÀM MÔ HÌNH…
HỌC SINH ĐƯỢC GÌ KHI THỰC HIỆN PP “BÀN TAY NẶN BỘT”?
TRƯỚC ĐÂY VÀ HÔM NAY …
THỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC
Điều gì sẽ xảy ra ?
Đối chiếu dự báo ban đầu
1. Cơ sở khoa học của phương pháp “BTNB”:
Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi - nghiên cứu:
Xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên cứu KH và sự xác định các kiến thức KH, kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.
Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB
Đề xuất tình huống; nêu các giả thuyết, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu
2. Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi - nghiên cứu
a) Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học
b) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học
c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích
d) Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu.
e) Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi - nghiên cứu
f) Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Quan sát
Vật thật
Hiện tượng
Thực tại
Gần gũi
Cảm nhận được
2. Học
Lập luận
Đưa ra lí lẽ
Thảo luận
Xây dựng kiến thức cho mình
Các ý kiến
Kết quả đề xuất
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
3. Các hoạt động đề ra
Tổ chức theo các giờ học
Tạo ra tiến bộ dần dần cho hs
Gắn với chương trình
Dành phần lớn quyền tự chủ cho hs
4. Thời gian trong
một đề tài
Tối thiểu 2 giờ/tuần
Có thể kéo dài trong nhiều tuần
Tính liên tục của hoạt động
Phương pháp sư phạm đảm bảo
trong suốt quá trình học tập
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO CÁ NHÂN (nhóm)
theo phương pháp Bàn tay nặn bột
Vở thí nghiệm ghi nhận tiến trình thực nghiệm bằng ngôn ngữ riêng
3. Một số phương pháp tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu:
Phương pháp quan sát
b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp
c) Phương pháp làm mô hình
d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu
4. Các bước của tiến trình dạy học theo phương pháp “BTNB”
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Hình thành câu hỏi của học sinh
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
5. Một số kĩ thuật dạy học trong triển khai phương pháp bàn tay nặn bột
Kỹ thuật “ĐỘNG NÃO” tìm hiểu PP Bàn tay nặn bột
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ TƯ DUY “ để tìm hiểu "PP Bàn tay nặn bột"
Kỹ thuật “SƠ ĐỒ KWL” để tìm hiểu "PP Bàn tay nặn bột" K (Điều đã biết); W (Điều muốn biết); L (Điều đã học được).
Các Kỹ thuật khác: Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận, hoạt động nhóm, chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS...
15
Một số vấn đề cần chú ý:
- Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời
- Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thực hành
- Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được khi nghiên cứu để đưa ra kết luận.
- So sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học
- Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT
- Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB ( Xây dựng kế hoạch cá nhân, nhóm, tổ...)
- GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn.
- Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm.
Sử dụng Công nghệ thông tin cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí.
- Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình.
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Xây dựng tiết học theo các vấn đề:
Mục tiêu bài học
Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB
PP thí nghiệm sử dụng
Thiết bị cần có
Những thí nghiệm có thể thực hiện
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Tổ chức lớp học:
Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS.
Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm.
Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học.
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Trong quá trình giảng dạy:
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
-Không sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB.
-Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP.
-Để đảm bảo thời gian: Sau khi HS đề xuất thí
nghiệm, GV có thể thực hiện một thí nghiệm
chung để cả lớp quan sát thay vì tiến hành ở các
nhóm học sinh.
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
-Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn
gọn để đảm bảo thời gian.
-Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho
HS.
-Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho
bài học.
Mọi hoạt động thí nghiệm dành cho học sinh đều mang đến niềm vui học tập, tạo cho các em nhiều cảm xúc học tập,… chính những điều đó giúp các em nhớ sâu, nhớ lâu và có theå theo suốt cuộc đời.
Chính chúng ta mang lại niềm vui vaø sự tự tin trong học tập cho các em !
Mời quý thầy cô đến với tiết thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Ninh
Dung lượng: 1,41MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)