Tập huấn nước sạch và vệ sinh môi trường
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn nước sạch và vệ sinh môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
tập huấn
Nước sạch và vệ sinh môi trường
phần i
Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Mở đầu:
Nu?c s?ch v v? sinh mụi tru?ng nụng thụn l m?t v?n d? cú ý nghia quan tr?ng du?c D?ng, Nh nu?c, Chớnh ph? d?c bi?t quan tõm. Trong nh?ng nam qua, v? trớ, vai trũ, ý nghia v cỏc m?c tiờu c?a cụng tỏc ny dó liờn t?c du?c d? c?p d?n trong nhi?u lo?i hỡnh van b?n quy ph?m phỏp lu?t c?a D?ng, Nh nu?c v Chớnh ph?, nhu : Ngh? quy?t Trung uong VIII, Ngh? quy?t Trung uong IX, Chi?n lu?c ton di?n v? tang tru?ng v xoỏ dúi gi?m nghốo, Chi?n lu?c qu?c gia Nu?c s?ch v v? sinh nụng thụn giai do?n 2000 d?n 2020
T? nam 1999, Vi?t Nam dó tri?n khai th?c hi?n Chuong trỡnh m?c tiờu Qu?c gia nu?c s?ch v v? sinh mụi tru?ng nụng thụn giai do?n 1999 -2005 theo Quy?t d?nh s? 237/1998/QD-TTG
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MTQG NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010
II. MỤC TIÊU, PHƯƠNG CHÂM VÀ NGUYÊN TẮC
1. Mục tiêu đến năm 2020:
• Tất cả dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lương quốc gia với số lượng tối thiểu 60lít/người/ngày và sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
• Hầu hết dân cư nông thôn thực hành tốt vệ sinh cá nhân và giữ sạch vệ sinh môi trường làng xã nhờ các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông.
• 85% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh • 70% gia đình có hố xí hợp vệ sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân
2. Phương châm:
• Phát huy nội lực của dân cư nông thôn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hoá trong đầu tư, xây dựng và quản lý, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn (CN&VSNT).
• Người sử dụng quyết định mô hình CN&VSNT, tổ chức thực hiện và quản lý công trình.
• Nhà nước đóng vai trò hướng dẫn và hỗ trợ.
3. Nguyên tắc:
Phát triển bền vững, làm đâu được đấy, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước, đảm bảo phát triển trước mắt không làm tổn hại đến tương lai.
Muốn đạt được bền vững thì phải:
• Đảm bảo có nguồn tài chính liên tục và kịp thời
• Phải có chủ sở hữu rõ ràng
• Đảm bảo khả năng hoạt động thường xuyên và lâu dài của công trình.
III.THỜI GIAN THỰC HIỆN, PHẠM VI HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Thời gian thực hiện:
• Giai đoạn 1: Từ năm 2006 đến hết năm 2007
• Giai đoạn 2 : Từ năm 2008 đến hết năm 2010
2. Phạm vi thực hiện chương trình
Chương trình thực hiện trên phạm vi toàn bộ các vùng nông thôn Việt Nam. Trong đó ưu tiên cho những vùng cạn kiệt nguồn nước, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn, các vùng có tỷ lệ dân cư được cấp nước sạch và vệ sinh tính đến năm 2005 thấp hơn 60%, vùng ven biển, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng phát triển mạnh làng nghề.
IV. CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Xây dựng các công trình cấp nước sạch và kết hợp với các hoạt động Thông tin – Giáo dục - Truyền thông về nước sạch.
• Đảm bảo có đủ công trình cung cấp nước sạch cho 85% dân số nông thôn vào cuối năm 2010, tăng thêm 23% (tương đương khoảng 15 triệu người) so với năm 2005.
• Nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân đối với việc xây dựng và sử dụng các công trình cấp nước sạch.
2. Xây dựng các công trình nhà tiêu hộ gia đình, trường học và trạm y tế kết hợp với việc triển khai các hoạt động Thông tin – Giáo dục - Truyền thông về vệ sinh và vệ sinh cá nhân.
V. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH
1. Giải pháp về Thông tin - Giáo dục - Truyền thông và tham gia của cộng đồng
Thông tin - Giáo dục - Truyền thông có tầm quan trọng đặc biệt nhằm đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu của chương trình. Trong thời gian qua, công tác Thông tin _ Giáo dục - Truyền thông đã được quan tâm, tuy nhiên việc triển khai lại rất không đồng đều. Những nơi thuộc khu vực dự án của các nhà tài trợ thì được nhận rất nhiều các hoạt động TT- GD – TT, trong khi các vùng khác thì được nhận rất ít hoặc hầu như không nhận được bất kỳ hoạt động nào. Do đó cần có sự quan tâm hơn nữa đến công tác này để nâng cao hiệu quả hoạt động của Thông tin – Giáo dục - Truyền thông.
a. Mục tiêu của Thông tin- Giáo dục- Truyền thông:
• Tăng nhu cầu dùng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh đối với người dân nông thôn.
• Cung cấp những thông tin cần thiết để người dân có thể tự lựa chọn loại công nghệ cấp nước và nhà tiêu phù hợp
• Nâng cao hiểu biết của người dân về vệ sinh và mối liên quan giữa nước sạch, vệ sinh với sức khoẻ.
• Khuyến khích người dân thực hành các hành vi tốt có liên quan đến vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng và môi trường.
• Khuyến khích người dân tự nguyện đóng góp tài chính để xây dựng công trình cấp nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.
b. Nội dung của Thông tin- Giáo dục - Truyền thông:
• Các thông tin về sức khoẻ và vệ sinh;
• Thông tin về các loại công trình cấp nước sạch và vệ sinh khác nhau, cách giám sát xây dựng, vận hành và duy tu bảo dưỡng công trình;
• Thông tin về các hệ thống hỗ trợ tài chính, hướng dẫn các thủ tục để xin trợ cấp, vay vốn;
• Cách thức tổ chức quản lý các hệ thống cấp nước tập trung;
• Các chính sách có liên quan đến cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
• Các điều kiện và thủ tục làm đơn xin vay vốn và trợ cấp cho việc cải thiện các công trình CN&VS.
• Thành lập hội sử dụng nước trong công tác xây dựng và quản lý công trình cấp nước tập trung.
• Phổ biến các mô hình tốt và điển hình tiên tiến về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
c. Các nguyên tắc và hoạt động chính
• Lồng ghép nhiều phương pháp
• Lồng ghép các nội dung, tập trung vào truyền thông thay đổi hành vi.
• Mở rộng giáo dục sức khoẻ dưới hình thức giải trí cho trẻ em.
• Xem xét sự khác biệt và tập trung vào các khu vực khó khăn.
• Sự tham gia của nhiều ngành vào công tác Thông tin- Giáo dục - Truyền thông
• Công tác Thông tin- Giáo dục - Truyền thông phải được thực hiện ở tất cả các cấp Nhằm huy động sự hưởng ứng và tham gia của các đối tượng khác nhau như: cán bộ quản lý, cán bộ lập kế hoạch, kỹ thuật, người sử dụng…
d. Sự tham gia của cộng đồng
Sự tham gia của công đồng chính là diều kiện tiên quyết để thực hiện Chương trình một cách hiệu quả và bền vững Chương trình. Vì vậy, cộng đồng phải được tham gia thích đáng vào tất cả các giai đoạn của chu trình dự án, từ việc xác định đầu tư, lựa chọn kỹ thuật, đóng góp về mặt tài chính và các loại hình đóng góp khác, giám sát xây dựng và quản lý công trình sau xây dựng.
3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng được với cách tiếp cận dựa theo nhu cầu và phân cấp quản lý, thực thi cho các cấp. Có nghĩa là ngoài nhiệm vụ đào tạo, việc phát triển nguồn nhân lực còn bao gồm việc tuyển mộ nhân viên và phát triển nghề nghiệp; đồng thời dựa trên việc cập nhật kế hoạch tổ chức và phát triển nguồn nhân lực.
Để đáp ứng tốt công tác đào tạo, nhà nước cần đầu tư thêm các trang thiết bị, nâng cao trình độ giảng dạy ở các cơ sở đào tạo hiện có ở các cấp trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường, bao gồm: các cơ sở đào tạo bậc đại học, trung học chuyên nghiệp và trung tâm dạy nghề của các Bộ: Bộ NN&PTNT, Bộ xây dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội…
Nội dung đào tạo sẽ căn cứ theo nhu cầu thực tế, tuy nhiên cần lưu ý tập trung vào một số lĩnh vực sau:
- Nâng cao năng lực lập kế hoạch, quản lý, giám sát, đánh giá cho cán bộ;
- Nâng cao năng lực về kỹ thuật xây dựng các công trình cấp nước và vệ sinh tại cộng đồng
- Kỹ năng truyền thông;
- Giám sát đánh giá dự án.
VI. HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH
• Hiệu quả về kinh tế
- Tạo điều kiện hình thành các cụm dân cư phát triển tập trung theo từng nghề đặc thù như chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, làng nghề truyền thống.
- Khi đã có đủ nước sạch, môi trường sống hợp vệ sinh hơn sẽ giảm được thời gian đi lấy nước của người dân.
- Hạn chế tình trạng bệnh tật trong dân cư, đặc biệt là các bệnh có liên quan đến nước và vệ sinh như thương hàn, tiêu chảy, lỵ, sốt rét, tả mắt hột… từ đó sẽ giảm chi phí phải chi cho mua thuốc và chữa trị bệnh tật.
- Hiện nay tại nhiều nơi ở nước ta người dân nông thôn vẫn phải mua nước cho ăn uống với giá rất cao và chiếm tới 30% tổng mức thu nhập của cả gia đình trong một năm.
• Hiệu quả về xã hội
- Góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân nông thôn.
- Hình thành nếp sống văn minh, hợp vệ sinh, hạn chế sự chênh lệch về điều kiện sinh hoạt giữa nông thôn và đô thị, giữa các vùng nông thôn với nhau; góp phần hạn chế sự di dân ồ ạt vào đô thị và di cư tự do ở các vùng khan hiếm nước; hạn chế tình trạng mất vệ sinh nghiêm trọng đang diễn ra tại nhiều vùng, trong đó có các vùng ven biển…
• Hiệu quả về môi trường
- Thực hiện chương trình sẽ khắc phục cơ bản nạn ô nhiễm môi trường; bảo vệ chất lượng các nguồn nước, đặc biệt là khắc phục được tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ngầm.
- Giải quyết tình trạng ô nhiễm do phân người và phân gia súc gây ra góp phần làm đẹp cảnh quan, sạch đường làng, ngõ xóm
VII. Vai trò trách nhiệm của các ngành, các cấp trong quản lý và điều hành thực hiện Chương trình
Bộ Y tế:
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế và sức khoẻ, trong đó chú trọng:
Hướng dẫn, phổ biến tiêu chuẩn chất lượng nước sạch nông thôn.
Hướng dẫn, phổ biến, chỉ đạo công tác vệ sinh và xây dựng các chương trình vệ sinh công cộng, vệ sinh hộ gia đình ở nông thôn.
Quản lý nhà nước về chất lượng nước, về vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng ở nông thôn.
2. Bộ Kế hoạch đầu tư và Bộ Tài chính
Thực hiện các chức năng phân bổ các nguồn vốn, điều phối kinh phí chung và điều phối các nguồn tài trợ bao gồm cả việc điều phối ngân sách nhà nước hàng năm cho lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn và cho các dự án được tài trợ.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quản lý nhà nước về nguồn nước, về môi trường làng nghề và môi trường nông thôn nói chung
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Hướng dẫn, phổ biến, đào tạo nâng cao kiến thức về nước sạch và vệ sinh trường học cho giáo viên, học sinh.
Kiểm tra, giám sát định kỳ việc xây dựng công trình nước sạch và vệ sinh trường học.
5. Các tổ chức quần chúng
Tham gia theo chức năng của mình đặc biệt là tham gia vào các hoạt động Thông tin – Giáo dục – Truyền thông, huy động cộng đồng tham gia tích cực xây dựng, vận hành và quản lý các công trình cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn, tham gia hoạt động tín dụng cho cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn. Giúp người sử dụng thành lập các nhóm hoặc các hình thức quản lý khác để quản lý các công trình cấp nước.
VIII. GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
• Mục đích của việc giám sát, đánh giá chương trình.
Tổ chức hệ thống giám sát, đánh giá là nhằm đảm bảo tính khách quan trong việc phản ánh tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của chương trình,
Về cấp nước sạch: bao gồm các nguồn nước được xác định đảm bảo cho ăn uống và sinh hoạt.
+ Số dân nông thôn được sử dụng nước sạch
+ Tỷ lệ % số dân nông thôn được sử dụng nước sạch/ dân số nông thôn;
+ % số người được sử dụng nướáchạch từ giếng đào
+ % số người sử dụng nước sạch từ giếng khoan
+ % số người sử dụng nước máy
+ % số người sử dụng các nguồn nước sạch khác
Về vệ sinh :
+ Tỷ lệ % số hộ gia đình nông thôn sử dụng hố xí hợp vệ sinh/ tổng số hộ gia đình nông thôn
+ Tỷ lệ (%) số nhà trẻ, lớp mẫu giáo tập trung tập trung được cấp nước hợp vệ sinh, sử dụng hố xí hợp vệ sinh/ tổng số nhà trẻ tập trung, lớp mẫu giáo (của xã, huyện, tỉnh, cả nước)
+ Tỷ lệ (%) số trường tiểu học được cấp nước hợp vệ sinh và có hố xí hợp vệ sinh/ tổng số trường tiểu học (của xã, huyện, tỉnh, cả nước) ;
+ Tỷ lệ (%) số trường THCS được cấp nước sạch và có hố xí hợp vệ sinh/ tổng số trường THCS (của huyện, tỉnh, cả nước) ;
+ Số trạm xá xã được cấp nước sạch và có hố xí hợp vệ sinh;
+ Tỷ lệ (%) số trạm xá xã được cấp nước sạch và có hố xí hợp vệ sinh (của xã,
huyện, tỉnh, cả nước) ;
+ Tỷ lệ (%)số trụ sở UBND xã được cấp nước sạch và có hố xí hợp vệ sinh/ tổng số xã (của huyện, tỉnh, cả nước);
+ Số chợ được cấp nước sạch, sử dụng hố xí hợp vệ sinh ;
+ Tỷ lệ (%) số chợ được cấp nước sạch, sử dụng hố xí hợp vệ sinh/ tổng số chợ (của huyện, tỉnh, cả nước);
Về môi trường:
+ Số chuồng trại chăn nuôi được xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường;
+ Tỷ lệ (%) số chuồng trại chăn nuôi được xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường/ tổng số chuồng trại chăn nuôi cần phải xử lý.
+ Tỷ lệ (%) số làng nghề được xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường/ tổng số làng nghề cần phải xử lý.
Rác thải trên sông
Hố xí trên ao
GDBVMT: "Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của MT tự nhiên và MT nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT và quản lý chất lượng MT"
(Hội nghị Quốc tế về GDBVMT của Liên Hợp Quốc tại Tbilisi năm 1977)
Mục tiêu GDBVMT
- Hiểu biết bản chất các vấn đề MT:
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề MT: nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển đối với cá nhân, đối với cộng đồng, quốc gia và quốc tế.
- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT cụ thể nơi sống và làm việc.
2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác GDBVMT
2.1. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (Quốc hội khóa XI, năm 2005- thay thế luật BVMT năm 1993)
quy định GDBVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT:
- Công dân Việt Nam được giáo dục tòan diện về MT nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức BVMT.
- Giáo dục về MT là một nội dung của chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông (trích điều 107).
2.2. Nghị quyết 41/NQ/TƯ về "Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" (năm 2004- Bộ Chính trị).
... tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp BVMT
"Đưa nội dung GDBVMT vào chương trình, SGK của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khoá đối với các cấp học phổ thông" (trích nghị quyết 41/NQ/TƯ).
2.3. Quyết định 1363/QĐ-TTg CP về việc phê duyệt đề án "Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân" (Năm 2001)
- Mục tiêu: "Giáo dục HS, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT".
2.4. Quyết định 256/2003/QĐ-TTg CP phê duyệt "Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020"
BVMT là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước.
Giải pháp đầu tiên trong 8 giải pháp BVMT là "Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT".
2.5. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD ĐT- năm 2005:
"Về việc tăng cường công tác GDBVMT"
- "Nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến năm 2010 cho GD phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch-đẹp phù hợp với các vùng, miền".
Nước sạch và vệ sinh môi trường
phần i
Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Mở đầu:
Nu?c s?ch v v? sinh mụi tru?ng nụng thụn l m?t v?n d? cú ý nghia quan tr?ng du?c D?ng, Nh nu?c, Chớnh ph? d?c bi?t quan tõm. Trong nh?ng nam qua, v? trớ, vai trũ, ý nghia v cỏc m?c tiờu c?a cụng tỏc ny dó liờn t?c du?c d? c?p d?n trong nhi?u lo?i hỡnh van b?n quy ph?m phỏp lu?t c?a D?ng, Nh nu?c v Chớnh ph?, nhu : Ngh? quy?t Trung uong VIII, Ngh? quy?t Trung uong IX, Chi?n lu?c ton di?n v? tang tru?ng v xoỏ dúi gi?m nghốo, Chi?n lu?c qu?c gia Nu?c s?ch v v? sinh nụng thụn giai do?n 2000 d?n 2020
T? nam 1999, Vi?t Nam dó tri?n khai th?c hi?n Chuong trỡnh m?c tiờu Qu?c gia nu?c s?ch v v? sinh mụi tru?ng nụng thụn giai do?n 1999 -2005 theo Quy?t d?nh s? 237/1998/QD-TTG
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MTQG NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010
II. MỤC TIÊU, PHƯƠNG CHÂM VÀ NGUYÊN TẮC
1. Mục tiêu đến năm 2020:
• Tất cả dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lương quốc gia với số lượng tối thiểu 60lít/người/ngày và sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
• Hầu hết dân cư nông thôn thực hành tốt vệ sinh cá nhân và giữ sạch vệ sinh môi trường làng xã nhờ các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông.
• 85% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh • 70% gia đình có hố xí hợp vệ sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân
2. Phương châm:
• Phát huy nội lực của dân cư nông thôn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở đẩy mạnh xã hội hoá trong đầu tư, xây dựng và quản lý, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn (CN&VSNT).
• Người sử dụng quyết định mô hình CN&VSNT, tổ chức thực hiện và quản lý công trình.
• Nhà nước đóng vai trò hướng dẫn và hỗ trợ.
3. Nguyên tắc:
Phát triển bền vững, làm đâu được đấy, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước, đảm bảo phát triển trước mắt không làm tổn hại đến tương lai.
Muốn đạt được bền vững thì phải:
• Đảm bảo có nguồn tài chính liên tục và kịp thời
• Phải có chủ sở hữu rõ ràng
• Đảm bảo khả năng hoạt động thường xuyên và lâu dài của công trình.
III.THỜI GIAN THỰC HIỆN, PHẠM VI HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Thời gian thực hiện:
• Giai đoạn 1: Từ năm 2006 đến hết năm 2007
• Giai đoạn 2 : Từ năm 2008 đến hết năm 2010
2. Phạm vi thực hiện chương trình
Chương trình thực hiện trên phạm vi toàn bộ các vùng nông thôn Việt Nam. Trong đó ưu tiên cho những vùng cạn kiệt nguồn nước, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn, các vùng có tỷ lệ dân cư được cấp nước sạch và vệ sinh tính đến năm 2005 thấp hơn 60%, vùng ven biển, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng phát triển mạnh làng nghề.
IV. CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Xây dựng các công trình cấp nước sạch và kết hợp với các hoạt động Thông tin – Giáo dục - Truyền thông về nước sạch.
• Đảm bảo có đủ công trình cung cấp nước sạch cho 85% dân số nông thôn vào cuối năm 2010, tăng thêm 23% (tương đương khoảng 15 triệu người) so với năm 2005.
• Nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân đối với việc xây dựng và sử dụng các công trình cấp nước sạch.
2. Xây dựng các công trình nhà tiêu hộ gia đình, trường học và trạm y tế kết hợp với việc triển khai các hoạt động Thông tin – Giáo dục - Truyền thông về vệ sinh và vệ sinh cá nhân.
V. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH
1. Giải pháp về Thông tin - Giáo dục - Truyền thông và tham gia của cộng đồng
Thông tin - Giáo dục - Truyền thông có tầm quan trọng đặc biệt nhằm đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu của chương trình. Trong thời gian qua, công tác Thông tin _ Giáo dục - Truyền thông đã được quan tâm, tuy nhiên việc triển khai lại rất không đồng đều. Những nơi thuộc khu vực dự án của các nhà tài trợ thì được nhận rất nhiều các hoạt động TT- GD – TT, trong khi các vùng khác thì được nhận rất ít hoặc hầu như không nhận được bất kỳ hoạt động nào. Do đó cần có sự quan tâm hơn nữa đến công tác này để nâng cao hiệu quả hoạt động của Thông tin – Giáo dục - Truyền thông.
a. Mục tiêu của Thông tin- Giáo dục- Truyền thông:
• Tăng nhu cầu dùng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh đối với người dân nông thôn.
• Cung cấp những thông tin cần thiết để người dân có thể tự lựa chọn loại công nghệ cấp nước và nhà tiêu phù hợp
• Nâng cao hiểu biết của người dân về vệ sinh và mối liên quan giữa nước sạch, vệ sinh với sức khoẻ.
• Khuyến khích người dân thực hành các hành vi tốt có liên quan đến vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng và môi trường.
• Khuyến khích người dân tự nguyện đóng góp tài chính để xây dựng công trình cấp nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.
b. Nội dung của Thông tin- Giáo dục - Truyền thông:
• Các thông tin về sức khoẻ và vệ sinh;
• Thông tin về các loại công trình cấp nước sạch và vệ sinh khác nhau, cách giám sát xây dựng, vận hành và duy tu bảo dưỡng công trình;
• Thông tin về các hệ thống hỗ trợ tài chính, hướng dẫn các thủ tục để xin trợ cấp, vay vốn;
• Cách thức tổ chức quản lý các hệ thống cấp nước tập trung;
• Các chính sách có liên quan đến cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
• Các điều kiện và thủ tục làm đơn xin vay vốn và trợ cấp cho việc cải thiện các công trình CN&VS.
• Thành lập hội sử dụng nước trong công tác xây dựng và quản lý công trình cấp nước tập trung.
• Phổ biến các mô hình tốt và điển hình tiên tiến về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
c. Các nguyên tắc và hoạt động chính
• Lồng ghép nhiều phương pháp
• Lồng ghép các nội dung, tập trung vào truyền thông thay đổi hành vi.
• Mở rộng giáo dục sức khoẻ dưới hình thức giải trí cho trẻ em.
• Xem xét sự khác biệt và tập trung vào các khu vực khó khăn.
• Sự tham gia của nhiều ngành vào công tác Thông tin- Giáo dục - Truyền thông
• Công tác Thông tin- Giáo dục - Truyền thông phải được thực hiện ở tất cả các cấp Nhằm huy động sự hưởng ứng và tham gia của các đối tượng khác nhau như: cán bộ quản lý, cán bộ lập kế hoạch, kỹ thuật, người sử dụng…
d. Sự tham gia của cộng đồng
Sự tham gia của công đồng chính là diều kiện tiên quyết để thực hiện Chương trình một cách hiệu quả và bền vững Chương trình. Vì vậy, cộng đồng phải được tham gia thích đáng vào tất cả các giai đoạn của chu trình dự án, từ việc xác định đầu tư, lựa chọn kỹ thuật, đóng góp về mặt tài chính và các loại hình đóng góp khác, giám sát xây dựng và quản lý công trình sau xây dựng.
3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng được với cách tiếp cận dựa theo nhu cầu và phân cấp quản lý, thực thi cho các cấp. Có nghĩa là ngoài nhiệm vụ đào tạo, việc phát triển nguồn nhân lực còn bao gồm việc tuyển mộ nhân viên và phát triển nghề nghiệp; đồng thời dựa trên việc cập nhật kế hoạch tổ chức và phát triển nguồn nhân lực.
Để đáp ứng tốt công tác đào tạo, nhà nước cần đầu tư thêm các trang thiết bị, nâng cao trình độ giảng dạy ở các cơ sở đào tạo hiện có ở các cấp trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường, bao gồm: các cơ sở đào tạo bậc đại học, trung học chuyên nghiệp và trung tâm dạy nghề của các Bộ: Bộ NN&PTNT, Bộ xây dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội…
Nội dung đào tạo sẽ căn cứ theo nhu cầu thực tế, tuy nhiên cần lưu ý tập trung vào một số lĩnh vực sau:
- Nâng cao năng lực lập kế hoạch, quản lý, giám sát, đánh giá cho cán bộ;
- Nâng cao năng lực về kỹ thuật xây dựng các công trình cấp nước và vệ sinh tại cộng đồng
- Kỹ năng truyền thông;
- Giám sát đánh giá dự án.
VI. HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH
• Hiệu quả về kinh tế
- Tạo điều kiện hình thành các cụm dân cư phát triển tập trung theo từng nghề đặc thù như chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, làng nghề truyền thống.
- Khi đã có đủ nước sạch, môi trường sống hợp vệ sinh hơn sẽ giảm được thời gian đi lấy nước của người dân.
- Hạn chế tình trạng bệnh tật trong dân cư, đặc biệt là các bệnh có liên quan đến nước và vệ sinh như thương hàn, tiêu chảy, lỵ, sốt rét, tả mắt hột… từ đó sẽ giảm chi phí phải chi cho mua thuốc và chữa trị bệnh tật.
- Hiện nay tại nhiều nơi ở nước ta người dân nông thôn vẫn phải mua nước cho ăn uống với giá rất cao và chiếm tới 30% tổng mức thu nhập của cả gia đình trong một năm.
• Hiệu quả về xã hội
- Góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân nông thôn.
- Hình thành nếp sống văn minh, hợp vệ sinh, hạn chế sự chênh lệch về điều kiện sinh hoạt giữa nông thôn và đô thị, giữa các vùng nông thôn với nhau; góp phần hạn chế sự di dân ồ ạt vào đô thị và di cư tự do ở các vùng khan hiếm nước; hạn chế tình trạng mất vệ sinh nghiêm trọng đang diễn ra tại nhiều vùng, trong đó có các vùng ven biển…
• Hiệu quả về môi trường
- Thực hiện chương trình sẽ khắc phục cơ bản nạn ô nhiễm môi trường; bảo vệ chất lượng các nguồn nước, đặc biệt là khắc phục được tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ngầm.
- Giải quyết tình trạng ô nhiễm do phân người và phân gia súc gây ra góp phần làm đẹp cảnh quan, sạch đường làng, ngõ xóm
VII. Vai trò trách nhiệm của các ngành, các cấp trong quản lý và điều hành thực hiện Chương trình
Bộ Y tế:
Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế và sức khoẻ, trong đó chú trọng:
Hướng dẫn, phổ biến tiêu chuẩn chất lượng nước sạch nông thôn.
Hướng dẫn, phổ biến, chỉ đạo công tác vệ sinh và xây dựng các chương trình vệ sinh công cộng, vệ sinh hộ gia đình ở nông thôn.
Quản lý nhà nước về chất lượng nước, về vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng ở nông thôn.
2. Bộ Kế hoạch đầu tư và Bộ Tài chính
Thực hiện các chức năng phân bổ các nguồn vốn, điều phối kinh phí chung và điều phối các nguồn tài trợ bao gồm cả việc điều phối ngân sách nhà nước hàng năm cho lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn và cho các dự án được tài trợ.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quản lý nhà nước về nguồn nước, về môi trường làng nghề và môi trường nông thôn nói chung
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Hướng dẫn, phổ biến, đào tạo nâng cao kiến thức về nước sạch và vệ sinh trường học cho giáo viên, học sinh.
Kiểm tra, giám sát định kỳ việc xây dựng công trình nước sạch và vệ sinh trường học.
5. Các tổ chức quần chúng
Tham gia theo chức năng của mình đặc biệt là tham gia vào các hoạt động Thông tin – Giáo dục – Truyền thông, huy động cộng đồng tham gia tích cực xây dựng, vận hành và quản lý các công trình cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn, tham gia hoạt động tín dụng cho cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn. Giúp người sử dụng thành lập các nhóm hoặc các hình thức quản lý khác để quản lý các công trình cấp nước.
VIII. GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
• Mục đích của việc giám sát, đánh giá chương trình.
Tổ chức hệ thống giám sát, đánh giá là nhằm đảm bảo tính khách quan trong việc phản ánh tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của chương trình,
Về cấp nước sạch: bao gồm các nguồn nước được xác định đảm bảo cho ăn uống và sinh hoạt.
+ Số dân nông thôn được sử dụng nước sạch
+ Tỷ lệ % số dân nông thôn được sử dụng nước sạch/ dân số nông thôn;
+ % số người được sử dụng nướáchạch từ giếng đào
+ % số người sử dụng nước sạch từ giếng khoan
+ % số người sử dụng nước máy
+ % số người sử dụng các nguồn nước sạch khác
Về vệ sinh :
+ Tỷ lệ % số hộ gia đình nông thôn sử dụng hố xí hợp vệ sinh/ tổng số hộ gia đình nông thôn
+ Tỷ lệ (%) số nhà trẻ, lớp mẫu giáo tập trung tập trung được cấp nước hợp vệ sinh, sử dụng hố xí hợp vệ sinh/ tổng số nhà trẻ tập trung, lớp mẫu giáo (của xã, huyện, tỉnh, cả nước)
+ Tỷ lệ (%) số trường tiểu học được cấp nước hợp vệ sinh và có hố xí hợp vệ sinh/ tổng số trường tiểu học (của xã, huyện, tỉnh, cả nước) ;
+ Tỷ lệ (%) số trường THCS được cấp nước sạch và có hố xí hợp vệ sinh/ tổng số trường THCS (của huyện, tỉnh, cả nước) ;
+ Số trạm xá xã được cấp nước sạch và có hố xí hợp vệ sinh;
+ Tỷ lệ (%) số trạm xá xã được cấp nước sạch và có hố xí hợp vệ sinh (của xã,
huyện, tỉnh, cả nước) ;
+ Tỷ lệ (%)số trụ sở UBND xã được cấp nước sạch và có hố xí hợp vệ sinh/ tổng số xã (của huyện, tỉnh, cả nước);
+ Số chợ được cấp nước sạch, sử dụng hố xí hợp vệ sinh ;
+ Tỷ lệ (%) số chợ được cấp nước sạch, sử dụng hố xí hợp vệ sinh/ tổng số chợ (của huyện, tỉnh, cả nước);
Về môi trường:
+ Số chuồng trại chăn nuôi được xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường;
+ Tỷ lệ (%) số chuồng trại chăn nuôi được xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường/ tổng số chuồng trại chăn nuôi cần phải xử lý.
+ Tỷ lệ (%) số làng nghề được xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường/ tổng số làng nghề cần phải xử lý.
Rác thải trên sông
Hố xí trên ao
GDBVMT: "Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của MT tự nhiên và MT nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT và quản lý chất lượng MT"
(Hội nghị Quốc tế về GDBVMT của Liên Hợp Quốc tại Tbilisi năm 1977)
Mục tiêu GDBVMT
- Hiểu biết bản chất các vấn đề MT:
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề MT: nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển đối với cá nhân, đối với cộng đồng, quốc gia và quốc tế.
- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT cụ thể nơi sống và làm việc.
2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác GDBVMT
2.1. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (Quốc hội khóa XI, năm 2005- thay thế luật BVMT năm 1993)
quy định GDBVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT:
- Công dân Việt Nam được giáo dục tòan diện về MT nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức BVMT.
- Giáo dục về MT là một nội dung của chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông (trích điều 107).
2.2. Nghị quyết 41/NQ/TƯ về "Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" (năm 2004- Bộ Chính trị).
... tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp BVMT
"Đưa nội dung GDBVMT vào chương trình, SGK của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khoá đối với các cấp học phổ thông" (trích nghị quyết 41/NQ/TƯ).
2.3. Quyết định 1363/QĐ-TTg CP về việc phê duyệt đề án "Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân" (Năm 2001)
- Mục tiêu: "Giáo dục HS, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT".
2.4. Quyết định 256/2003/QĐ-TTg CP phê duyệt "Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020"
BVMT là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước.
Giải pháp đầu tiên trong 8 giải pháp BVMT là "Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT".
2.5. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD ĐT- năm 2005:
"Về việc tăng cường công tác GDBVMT"
- "Nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến năm 2010 cho GD phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng về MT và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch-đẹp phù hợp với các vùng, miền".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)