Tap huan NOI DUNG 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Hoàng |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tap huan NOI DUNG 2 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
2
2. Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
2.1. Các mô hình giáo dục người khuyết tật.
2.2. Quy trình giáo dục hòa nhập.
3
Các mô hình giáo dục NKT
Giáo dục chuyên biệt
Giáo dục hội nhập
Giáo dục hòa nhập
4
Trẻ cùng dạng tật được dạy riêng trong các cơ sở, trung tâm chuyên biệt
Ví dụ: Trường mù Nguyễn Đình Chiểu; Trường dạy trẻ điếc câm; Trường dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ.
Giáo dục chuyên biệt
. Mục tiêu: - Nhân đạo: nhận trợ cấp, hảo tâm
- chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng
- giám sát, quản lý
. Những tồn tại:
- Cách nhìn nhận trẻ: nhằm vào khuyết tật hơn là bản thân đứa trẻ => cái nhìn hạ thấp
- Gán mác: trẻ mặc cảm, tự ti
- Môi trường giáo dục bị hạn chế về mọi mặt: mục tiêu,chương trình, môi trường tiếp xúc => trẻ không được phát triển hết tiềm năng
- Tốn kém
5
Giáo dục hội nhập
Là phương thức giaó dục trẻ khuyết tật ở lớp học chuyên biệt được đặt trong trường phổ thông bình thường. Trẻ khuyết tật tham gia học cùng trẻ bình thường trong những hoạt động nhất định
Các mức độ hội nhập:
Hội nhập về thể chất: trẻ khuyết tật chơi cùng trẻ lành ở địa điểm và thời gian nhất định
Hội nhập về chức năng: Cùng tham gia một số hoạt động như thể thao, vẽ, giao lưu âm nhạc
Hội nhập xã hội: có những giờ học chung và riêng, chương trình học khác nhau
Hội nhập hoàn toàn: theo chương trình cứng như trẻ lành
6
Giáo dục hoà nhập
1. Thế nào là giáo dục hoà nhập?
2. Tại sao tiến hành giáo dục hoà nhập?
3. Tiến hành giáo dục hoà nhập như thế nào?
7
Giáo dục hòa nhập
Là phương thức giáo dục cho mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật ,trong lớp học bình thường ở trường phổ thông.
Đặc điểm của giáo dục hòa nhập:
- Học sinh khuyết tật được học ở trường gần nơi mình sinh sống.
- Được bố trí vào lớp học phù hợp lứa tuổi, đều là thành viên của tập thể, bạn bè cùng giúp đỡ.
- Điều chỉnh chương trình phổ thông phù hợp. Đảm bảo các điều kiện cần thiết để phát triển đến mức cao nhất khả năng của trẻ.
8
Tại sao phải thực hiện Giáo dục hoà nhập?
1. Đáp ứng mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật:
- H?c d? bi?t - H?c d? cựng chung s?ng
- H?c d? lm - H?c d? kh?ng d?nh mỡnh
2. Tạo môi trường mới phù hợp với quan điểm đổi mới phương pháp dạy học và chương trình mới: dạy học tập trung vào người học:
- Môi trường giáo dục thân thiện;
- Dạy học dựa vào khả năng, nhu cầu và sở thích của trẻ.
3.Hiệu quả giáo dục cao:
Rút ngắn thời gian học tập:
4. Giảm nhẹ kinh phí đầu tư:
5. Dỏp ?ng nhu c?u h?c t?p cho s? dụng h?c sinh:
9
Quá trình phát triển giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam
trường CB trẻ khiếm thính
Chiến lược xây dựng trường chuyờn biệt
Thử nghiệm mô hình giáo dục hội nhập
Hình thành giáo dục hoà nhập
Khẳng định giáo dục hoà nhập
X
X
X
X
X
1886
1975
1986
1996
2000
10
2.2. Quy trình GDHN
Các bước cơ bản:
Tìm hiểu khả năng & nhu cầu của trẻ
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Thực hiện kế hoạch giáo dục
Đánh giá
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch (chu kì tiếp theo)
ĐiỀU CHỈNH
11
Bài tập
Vẽ 3 tranh biểu tượng minh họa: trường chuyên biệt, trường hội nhập, trường hòa nhập.
Nêu 3 đặc điểm của trường hòa nhập.
12
Bài kiểm tra
Nêu các đặc điểm cơ bản của giáo dục hòa nhập; từ đó, hãy liên hệ và phân tích thực tiễn giáo dục hòa nhập ở đơn vị / địa phương nơi đồng chí đang công tác.
13
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
14
15
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
2
2. Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
2.1. Các mô hình giáo dục người khuyết tật.
2.2. Quy trình giáo dục hòa nhập.
3
Các mô hình giáo dục NKT
Giáo dục chuyên biệt
Giáo dục hội nhập
Giáo dục hòa nhập
4
Trẻ cùng dạng tật được dạy riêng trong các cơ sở, trung tâm chuyên biệt
Ví dụ: Trường mù Nguyễn Đình Chiểu; Trường dạy trẻ điếc câm; Trường dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ.
Giáo dục chuyên biệt
. Mục tiêu: - Nhân đạo: nhận trợ cấp, hảo tâm
- chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng
- giám sát, quản lý
. Những tồn tại:
- Cách nhìn nhận trẻ: nhằm vào khuyết tật hơn là bản thân đứa trẻ => cái nhìn hạ thấp
- Gán mác: trẻ mặc cảm, tự ti
- Môi trường giáo dục bị hạn chế về mọi mặt: mục tiêu,chương trình, môi trường tiếp xúc => trẻ không được phát triển hết tiềm năng
- Tốn kém
5
Giáo dục hội nhập
Là phương thức giaó dục trẻ khuyết tật ở lớp học chuyên biệt được đặt trong trường phổ thông bình thường. Trẻ khuyết tật tham gia học cùng trẻ bình thường trong những hoạt động nhất định
Các mức độ hội nhập:
Hội nhập về thể chất: trẻ khuyết tật chơi cùng trẻ lành ở địa điểm và thời gian nhất định
Hội nhập về chức năng: Cùng tham gia một số hoạt động như thể thao, vẽ, giao lưu âm nhạc
Hội nhập xã hội: có những giờ học chung và riêng, chương trình học khác nhau
Hội nhập hoàn toàn: theo chương trình cứng như trẻ lành
6
Giáo dục hoà nhập
1. Thế nào là giáo dục hoà nhập?
2. Tại sao tiến hành giáo dục hoà nhập?
3. Tiến hành giáo dục hoà nhập như thế nào?
7
Giáo dục hòa nhập
Là phương thức giáo dục cho mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật ,trong lớp học bình thường ở trường phổ thông.
Đặc điểm của giáo dục hòa nhập:
- Học sinh khuyết tật được học ở trường gần nơi mình sinh sống.
- Được bố trí vào lớp học phù hợp lứa tuổi, đều là thành viên của tập thể, bạn bè cùng giúp đỡ.
- Điều chỉnh chương trình phổ thông phù hợp. Đảm bảo các điều kiện cần thiết để phát triển đến mức cao nhất khả năng của trẻ.
8
Tại sao phải thực hiện Giáo dục hoà nhập?
1. Đáp ứng mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật:
- H?c d? bi?t - H?c d? cựng chung s?ng
- H?c d? lm - H?c d? kh?ng d?nh mỡnh
2. Tạo môi trường mới phù hợp với quan điểm đổi mới phương pháp dạy học và chương trình mới: dạy học tập trung vào người học:
- Môi trường giáo dục thân thiện;
- Dạy học dựa vào khả năng, nhu cầu và sở thích của trẻ.
3.Hiệu quả giáo dục cao:
Rút ngắn thời gian học tập:
4. Giảm nhẹ kinh phí đầu tư:
5. Dỏp ?ng nhu c?u h?c t?p cho s? dụng h?c sinh:
9
Quá trình phát triển giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam
trường CB trẻ khiếm thính
Chiến lược xây dựng trường chuyờn biệt
Thử nghiệm mô hình giáo dục hội nhập
Hình thành giáo dục hoà nhập
Khẳng định giáo dục hoà nhập
X
X
X
X
X
1886
1975
1986
1996
2000
10
2.2. Quy trình GDHN
Các bước cơ bản:
Tìm hiểu khả năng & nhu cầu của trẻ
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Thực hiện kế hoạch giáo dục
Đánh giá
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch (chu kì tiếp theo)
ĐiỀU CHỈNH
11
Bài tập
Vẽ 3 tranh biểu tượng minh họa: trường chuyên biệt, trường hội nhập, trường hòa nhập.
Nêu 3 đặc điểm của trường hòa nhập.
12
Bài kiểm tra
Nêu các đặc điểm cơ bản của giáo dục hòa nhập; từ đó, hãy liên hệ và phân tích thực tiễn giáo dục hòa nhập ở đơn vị / địa phương nơi đồng chí đang công tác.
13
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TËp huÊn
QU¶N Lý GI¸O DôC HßA NHËP
TRÎ KHUYÕt TËT CÊP TIÓu häc
14
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Hoàng
Dung lượng: 120,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)