Tập huấn Mỹ thuật - Quy trình tạo hình 3D
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà |
Ngày 12/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn Mỹ thuật - Quy trình tạo hình 3D thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU
- Sáng tạo mĩ thuật không chỉ có vẽ tranh trên mặt phẳng (2D) bằng các chất liệu màu, hay tranh xé dán giấy mà còn được biểu đạt bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau, như nặn tượng (điêu khắc).
- Thực hành MT thể hiện hình tượng nghệ thuật của khối hình trong không gian, hay các vật thể ba chiều còn gọi là “Tạo hình 3D”. Các sản phẩm hình tượng 3D đơn lẻ được bố trí, sắp xếp trong không gian theo chủ đề và ý tưởng thẩm mĩ được gọi là ”Nghệ thuật sắp đặt”.
- Tạo hình 3D (ba chiều) và nghệ thuật sắp đặt là hình thức học tập giúp HS
tiếp cận MT đời sống và nghệ thuật hiện đại.
- Học tập MT thông qua trải nghiệm và hoạt động thực hành theo quy trình, sáng tạo các sản phẩm nghệ thuật trong không gian, bằng các vật liệu trong sinh hoạt đời sống, giúp HS hứng thú học tập và tiếp thu thẩm mĩ hiệu quả.
QUY TRÌNH:
TẠO HÌNH 3D VÀ NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT – BIỂU DIỄN
QUY TRÌNH:
TẠO HÌNH 3D VÀ NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT – BIỂU DIỄN
UỐN DÂY THÉP: Tưởng tượng, vẽ hình ảnh người trên giấy theo tỷ lệ bộ phận
+ Dùng một sợi dây thép mềm, gấp đôi, nhìn hình vẽ và tưởng tượng uốn mô phỏng theo hình khối, đặc điểm hình dáng từng bộ phận lớn của cơ thể người.
+ Dùng hai bàn tay, ngón tay uốn 2 sợi dây thép, tạo hình đầy đủ các phần cấu tạo bên ngoài theo chiều từ đầu xuống 2 bên vai.
HOẠT ĐỘNG 1: Uốn dây thép + nặn đất sét
3
4
Mỗi dây uốn một cánh tay, bàn tay rồi uốn ngược lên để tạo hình thân người bằng nhiều vòng dây.
Từ hai bên thân người, mỗi sợi dây uốn một chân và hoàn thành sản phẩm.
+ Độ dày, mỏng của khối bộ phận bên ngoài cơ thể được tạo bằng cách uốn nhiều hay ít vòng dây thép, tùy theo cách tạo hình của cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 1: Uốn dây thép + nặn đất sét
- Tạo hình nhân vật theo động tác dáng hình hoạt động:
+ Tưởng tượng hình dáng hoạt động;
+ Tạo hình tại các bộ phận thân người, đầu, tay chân.
- Bồi giấy, trang trí nhân vật:
Từ hình dáng đã tạo bằng dây thép đã có, sử dụng giấy mầu (giấy ăn, giấy gói hàng, giấy thủ công) quấn xung quanh các phần cơ thể và hoàn chỉnh hình khối, các bộ phận bên ngoài cơ thể (đầu, thân, tay chân), tạo trang phục phù hợp đặc điểm, giới tính nhân vật.
7
Bồi giấy tạo khối cho nhân vật
8
9
HOẠT ĐỘNG 1: Uốn dây thép + nặn đất sét
NẶN ĐẤT: Tạo hình dáng người, con nhân vật theo hình khối và trí tưởng tượng cá nhân.
- Cách 1: Thao tác nặn từng bộ phận theo hình khối cơ bản, gắn kết các bộ phận hoàn chỉnh hình dáng chung của đối tượng.
- Cách 2: Tạo khối hình chung của đối tượng từ một khối lớn, nắn vuốt, vê đất điều chỉnh khối theo các bộ phận và gắn thêm chi tiết, bộ phận nhỏ của đối tượng.
* Hoàn chỉnh các bộ phận, chi tiết, tô màu... để tạo một nhân vật, con vật cụ thể có dáng hình động tác, diện mạo... đối tượng theo ý tưởng cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Tạo hình từ phế liệu và các vật liệu tự tìm được:
- Nguyên liệu tạo hình là những phế liệu và các vật liệu do cá nhân, nhóm tự tìm chọn có trong sinh hoạt hàng ngày: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ).
+ Tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm chọn; trên cơ sở khối hình, đặc điểm chất liệu... để liên tưởng tới những hình tượng, vật thể trên thực tế;
+ Hình thành ý tưởng tạo hình các vật thể: hình người, con vật, đồ vật, cây, nhà..
+ Lựa chọn và sáng tạo từ các vật liệu sẵn có khối hình (thân chai lọ, vỏ hộp...) để kết hợp với các nguyên vật liệu khác, làm thêm và lắp ghép các bộ phận tạo thành một sản phẩm tạo hình 3D.
13
14
HOẠT ĐỘNG 3: SẮP ĐẶT SẢN PHẨM 3D THEO CHỦ ĐỀ
- Từ các sản phẩm 3D đã tạo hình, nhóm trao đổi và xây dựng chủ đề hoặc một cốt truyện để biểu diễn.
- Sắp xếp các sản phẩm trong không gian thành tác phẩm đa chiều.
Tập hợp các sản phẩm 3D đã hoàn thành của hoạt động học tập trước, tạo hình từ một loại chất liệu hoặc các chất liệu khác nhau: phế liệu, dây thép, đất nặn..., để hoàn thành tác phẩm mĩ thuật mới có chủ đề trong không gian đa chiều.
Có thể sử dụng vật thể khác (nhà, cây cỏ…), tranh làm nền phía sau cho tác phẩm sắp đặt.
Có thể tạo thành các nhân vật rối cử động được để biểu diễn.
18
SẮP XẾP KHÔNG GIAN THEO CHỦ ĐỀ
19
HOẠT ĐỘNG 4: THUYẾT TRÌNH- BIỂU DIỄN
Từ những bức tranh các nhóm xây dựng thành một chủ đề
+ Trao đổi về các nhân vật có dáng người, động tác như thế nào, ý nghĩa của từng vị trí nhân vật trong bố cục tranh.
+ Phân công cá nhân thực hiện từng vai khi trình diễn.
+ Với hình dáng, động tác và theo vị trí các nhân vật trong bố cục bức tranh, tư thế theo “động tác tĩnh” của các nhân vật thể hiện chủ đề nội dung tác phẩm.
Từ những hình ảnh các nhóm xây dựng thành một câu chuyện mà các nhân vật cử động được để biểu diễn thành hoạt động múa rối.
+ Trao đổi về các nhân vật có dáng người, động tác như thế nào, các lời thoại, làm động tác theo nội dung câu chuyện.
+ Phân công cá nhân thực hiện từng vai khi trình diễn.
23
HOẠT ĐỘNG 5: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
+ Trao đổi thảo luận về động tác, tư thế nhân vật đã phù hợp trong chủ đề sắm vai...
+ Trao đổi thảo luận về nhân vật,động tác, lời thọai nhân vật trong từng nhóm khi biểu diễn...
+ Cách bố trí các nhân vật trong không gian….
SÁNG TẠO
- Sáng tạo mĩ thuật không chỉ có vẽ tranh trên mặt phẳng (2D) bằng các chất liệu màu, hay tranh xé dán giấy mà còn được biểu đạt bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau, như nặn tượng (điêu khắc).
- Thực hành MT thể hiện hình tượng nghệ thuật của khối hình trong không gian, hay các vật thể ba chiều còn gọi là “Tạo hình 3D”. Các sản phẩm hình tượng 3D đơn lẻ được bố trí, sắp xếp trong không gian theo chủ đề và ý tưởng thẩm mĩ được gọi là ”Nghệ thuật sắp đặt”.
- Tạo hình 3D (ba chiều) và nghệ thuật sắp đặt là hình thức học tập giúp HS
tiếp cận MT đời sống và nghệ thuật hiện đại.
- Học tập MT thông qua trải nghiệm và hoạt động thực hành theo quy trình, sáng tạo các sản phẩm nghệ thuật trong không gian, bằng các vật liệu trong sinh hoạt đời sống, giúp HS hứng thú học tập và tiếp thu thẩm mĩ hiệu quả.
QUY TRÌNH:
TẠO HÌNH 3D VÀ NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT – BIỂU DIỄN
QUY TRÌNH:
TẠO HÌNH 3D VÀ NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT – BIỂU DIỄN
UỐN DÂY THÉP: Tưởng tượng, vẽ hình ảnh người trên giấy theo tỷ lệ bộ phận
+ Dùng một sợi dây thép mềm, gấp đôi, nhìn hình vẽ và tưởng tượng uốn mô phỏng theo hình khối, đặc điểm hình dáng từng bộ phận lớn của cơ thể người.
+ Dùng hai bàn tay, ngón tay uốn 2 sợi dây thép, tạo hình đầy đủ các phần cấu tạo bên ngoài theo chiều từ đầu xuống 2 bên vai.
HOẠT ĐỘNG 1: Uốn dây thép + nặn đất sét
3
4
Mỗi dây uốn một cánh tay, bàn tay rồi uốn ngược lên để tạo hình thân người bằng nhiều vòng dây.
Từ hai bên thân người, mỗi sợi dây uốn một chân và hoàn thành sản phẩm.
+ Độ dày, mỏng của khối bộ phận bên ngoài cơ thể được tạo bằng cách uốn nhiều hay ít vòng dây thép, tùy theo cách tạo hình của cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 1: Uốn dây thép + nặn đất sét
- Tạo hình nhân vật theo động tác dáng hình hoạt động:
+ Tưởng tượng hình dáng hoạt động;
+ Tạo hình tại các bộ phận thân người, đầu, tay chân.
- Bồi giấy, trang trí nhân vật:
Từ hình dáng đã tạo bằng dây thép đã có, sử dụng giấy mầu (giấy ăn, giấy gói hàng, giấy thủ công) quấn xung quanh các phần cơ thể và hoàn chỉnh hình khối, các bộ phận bên ngoài cơ thể (đầu, thân, tay chân), tạo trang phục phù hợp đặc điểm, giới tính nhân vật.
7
Bồi giấy tạo khối cho nhân vật
8
9
HOẠT ĐỘNG 1: Uốn dây thép + nặn đất sét
NẶN ĐẤT: Tạo hình dáng người, con nhân vật theo hình khối và trí tưởng tượng cá nhân.
- Cách 1: Thao tác nặn từng bộ phận theo hình khối cơ bản, gắn kết các bộ phận hoàn chỉnh hình dáng chung của đối tượng.
- Cách 2: Tạo khối hình chung của đối tượng từ một khối lớn, nắn vuốt, vê đất điều chỉnh khối theo các bộ phận và gắn thêm chi tiết, bộ phận nhỏ của đối tượng.
* Hoàn chỉnh các bộ phận, chi tiết, tô màu... để tạo một nhân vật, con vật cụ thể có dáng hình động tác, diện mạo... đối tượng theo ý tưởng cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Tạo hình từ phế liệu và các vật liệu tự tìm được:
- Nguyên liệu tạo hình là những phế liệu và các vật liệu do cá nhân, nhóm tự tìm chọn có trong sinh hoạt hàng ngày: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ).
+ Tập hợp các phế liệu, nguyên liệu đã tìm chọn; trên cơ sở khối hình, đặc điểm chất liệu... để liên tưởng tới những hình tượng, vật thể trên thực tế;
+ Hình thành ý tưởng tạo hình các vật thể: hình người, con vật, đồ vật, cây, nhà..
+ Lựa chọn và sáng tạo từ các vật liệu sẵn có khối hình (thân chai lọ, vỏ hộp...) để kết hợp với các nguyên vật liệu khác, làm thêm và lắp ghép các bộ phận tạo thành một sản phẩm tạo hình 3D.
13
14
HOẠT ĐỘNG 3: SẮP ĐẶT SẢN PHẨM 3D THEO CHỦ ĐỀ
- Từ các sản phẩm 3D đã tạo hình, nhóm trao đổi và xây dựng chủ đề hoặc một cốt truyện để biểu diễn.
- Sắp xếp các sản phẩm trong không gian thành tác phẩm đa chiều.
Tập hợp các sản phẩm 3D đã hoàn thành của hoạt động học tập trước, tạo hình từ một loại chất liệu hoặc các chất liệu khác nhau: phế liệu, dây thép, đất nặn..., để hoàn thành tác phẩm mĩ thuật mới có chủ đề trong không gian đa chiều.
Có thể sử dụng vật thể khác (nhà, cây cỏ…), tranh làm nền phía sau cho tác phẩm sắp đặt.
Có thể tạo thành các nhân vật rối cử động được để biểu diễn.
18
SẮP XẾP KHÔNG GIAN THEO CHỦ ĐỀ
19
HOẠT ĐỘNG 4: THUYẾT TRÌNH- BIỂU DIỄN
Từ những bức tranh các nhóm xây dựng thành một chủ đề
+ Trao đổi về các nhân vật có dáng người, động tác như thế nào, ý nghĩa của từng vị trí nhân vật trong bố cục tranh.
+ Phân công cá nhân thực hiện từng vai khi trình diễn.
+ Với hình dáng, động tác và theo vị trí các nhân vật trong bố cục bức tranh, tư thế theo “động tác tĩnh” của các nhân vật thể hiện chủ đề nội dung tác phẩm.
Từ những hình ảnh các nhóm xây dựng thành một câu chuyện mà các nhân vật cử động được để biểu diễn thành hoạt động múa rối.
+ Trao đổi về các nhân vật có dáng người, động tác như thế nào, các lời thoại, làm động tác theo nội dung câu chuyện.
+ Phân công cá nhân thực hiện từng vai khi trình diễn.
23
HOẠT ĐỘNG 5: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
+ Trao đổi thảo luận về động tác, tư thế nhân vật đã phù hợp trong chủ đề sắm vai...
+ Trao đổi thảo luận về nhân vật,động tác, lời thọai nhân vật trong từng nhóm khi biểu diễn...
+ Cách bố trí các nhân vật trong không gian….
SÁNG TẠO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 165,47MB|
Lượt tài: 2
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)