Tập huấn lập kế hoạch chuyên môn tổ trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà |
Ngày 14/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn lập kế hoạch chuyên môn tổ trường thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
1
ĐỔI MỚI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
2
TỔ CHỨC LỚP HỌC
Tổ chức lớp học
Chia nhóm, đặt tên nhóm, bầu nhóm trưởng, làm quen (viết danh sách nhóm); bầu HĐTQ; Trưởng ban học tập; xây dựng nội quy lớp học.
Chia lớp học thành 10 nhóm.
Sắp xếp chỗ ngồi học theo nhóm.
4
LẬP KẾ HOẠCH
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NĂM HỌC
5
Thảo luận (kĩ thuật Mảnh ghép, Phòng tranh):
Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn (SHCM) (Nhóm 1, 2 và 3)
Quy trình lập kế hoạch SHCM (Nhóm 4, 5 và 6)
Cấu trúc phổ biến của một bản kế hoạch SHCM theo năm học (Nhóm 7, 8, 9 và 10).
Trao đổi kinh nghiệm
Hoạt động 1
Giới thiệu kĩ thuật SWOT
Đây là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của các doanh nghiệp, nhưng cũng có thể áp dụng cho phân tích nhằm xây dựng kế hoạch giáo dục.
Ví dụ minh họa về SWOT:
Điểm mạnh: về GV, về HS, về đội ngũ . . .
Điểm yếu: Sự đổi mới PPDH còn chậm, hình thức; HS còn yếu nhiều; chương trình, sách GK . . .
Cơ hội: được sự quan tâm của các cấp, CSVC ngày càng đầy đủ, phát triển; sự phát triển cua đất nước mở ra nhiều cơ hội . . .
Thách thức: sự hòa nhập; tình trạng đạo đức của HS . . .
Đây là những nội dung của phần đặc điểm tình hình đơn vị, thực trạng của trường, những thuận lộ, khó khăn . . . Khi xây dựng kế hoạch chuyên môn.
8
CẤU TRÚC
KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Căn cứ …..
Căn cứ……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học …….như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ;
Mục tiêu 2 ……. ;
Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
9
Nội dung
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính
Mở đầu (thể thức)
BAO GỒM:
Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
Quốc hiệu;
Thời gian;
tên văn bản;
Phần 1
Phần 2
Phần 3
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
10
1. Hình thức của kế hoạch SHCM
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
11
2. Nội dung của kế hoạch SHCM
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
12
2. Nội dung của kế hoạch SHCM
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp cơ sở
13
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 …………
Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ………
Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ………
MỤC TIÊU 2:
Biện pháp 1 …………..
b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
Bước 1: Tổ trưởng CM lập dự thảo kế hoạch năm học
14
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
3. Quy trình lập kế hoạch của TCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
15
3. Quy trình lập kế hoạch của TỔ CM
THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH SHCM
16
Thảo luận về các bước lập kế hoạch SHCM (cả lớp thảo luận, cùng kết luận)
Hoạt động 3:
Trao đổi kinh nghiệm
Các bước lập kế hoạch SHCM
Chọn chuyên đề (SWOT)
Xác định mục đích, mục tiêu
Xác định nội dung (phải làm gì?) - chỉ tiêu (định lượng được) – biện pháp cụ thể (bằng cách nào?)
Dự kiến lịch trình, phân công người phụ trách, người thực hiện
Đánh giá; điều chỉnh kế hoạch
18
LẬP KẾ HOẠCH SHCM
THEO CHUYÊN ĐỀ
19
Mỗi nhóm nêu ít nhất ba ưu điểm và ba hạn chế trong SHCM theo chuyên đề ở đơn vị mình.
Hoạt động 1:
Trao đổi kinh nghiệm
Thảo luận:
Ưu điểm:
Nâng cao năng lực CN cho GV
Giải quyết vướng mắc
GV trao đổi được CM
Nâng cao khả năng hợp tác
Thảo luận:
Hạn chế:
Hiệu quả chưa cao
Kĩ năng lập kế hoạch và điều hành, chia sẻ trong SHCM chưa thành thạo
Cách làm hình thức, do chưa được tập huấn
Chưa có tiêu chí đánh giá SHCM
Nội dung SHCM chưa đổi mới, chưa phong phú, chưa thiết thực, hình thức đơn điệu thiếu hấp dẫn GV thụ động, chưa tích cực.
Mất nhiều thời gian chuẩn bị; tốn kinh phí.
22
Thảo luận, cùng xây dựng cấu trúc bản kế hoạch SHCM theo chuyên đề
(GV nêu gợi ý cả lớp thảo luận để hoàn thiện mẫu)
Hoạt động 2:
Trao đổi kinh nghiệm
Cấu trúc bản kế hoạch SHCM theo chuyên đề
TÊN CHUYÊN ĐỀ
1. Đặc điểm, tình hình
- Thuận lợi (cơ hội, điểm mạnh)
- Khó khăn (thách thức, điểm yếu)
2. Mục tiêu (định tính, định lượng)
- Mục tiêu 1:
- Mục tiêu 2:
3. Nội dung, biện pháp
- Nội dung 1 – biện pháp …
- Nội dung 2 – biện pháp …
4. Tổ chức thực hiện: thời gian, phân công
HT duyệt Tổ trưởng
LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ
24
Đề xuất nội dung sinh hoạt chuyên đề ở trường tiểu học: Phân tích SWOT – xác định danh sách các chuyên đề SHCM
Hoạt động 3:
Trao đổi kinh nghiệm
NGUYÊN TẮC CHỌN NỘI DUNG SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ
Nội dung chuyên đề phải:
Bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó / mới phát sinh.
Bám sát định hướng đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá hiện nay.
Mang tính phổ biến và khả thi.
(Chú ý đảm bảo điều kiện nhân lực và cơ sở vật chất để thực hiện SHCM theo chuyên đề.)
Thảo luận
Một số chuyên đề SHCM
Ứng dụng CNTT trong dạy học ở TH
Bồi dưỡng HSG, giúp HS yếu
Chủ nhiệm lớp
Giáo dục kĩ năng sống
Đổi mới phương pháp dạy học
Phép tính nhân, giải toán có lời văn (lớp 3)
Nâng cao chất lương dạy học môn… lớp…
Thực hiện tự chủ trong phân môn TLV lớp 3
Nâng cao sự yêu thích, ham học hỏi môn LS
Thảo luận
Phương pháp BTNB trong môn KH lớp 5
Hướng dẫn gv tổ chức giải toán qua mạng
Hướng dẫn kĩ năng sử dụng một số hiệu ứng
Xây dựng môi trường thân thiện
Nâng cao sự yêu thích, ham học các môn Lịch sử, Địa lí
Giáo dục về an toàn giao thông
Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp / tổ chức các hoạt động sinh hoạt lớp
…
THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH SHCM
28
Thực hành lập kế hoạch SHCM (có thể kết hợp 2 loại kế hoạch SHCM):
1 – 2 nhóm lập kế hoạch năm học
Các nhóm khác lập kế hoạch SHCM theo chuyên đề (2 – 3 nhóm lập kế hoạch cho chung một chuyên đề).
Hoạt động 4:
Trao đổi kinh nghiệm
29
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN
TRONG SHCM
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
30
Nghiên cứu tài liệu và phân tích :
1) Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM
(Nhóm 1 đến 5)
2) Những nguyên tắc chia sẻ thảo luận trong SHCM
(Nhóm 6 đến 10)
Hoạt động 1:
Trao đổi kinh nghiệm
Người chủ trì, điều hành thảo luận trong SHCM là người định hướng thảo luận tập trung vào những tình huống thực tế trong lớp học và những phấn đoán cá nhân thông qua tình huống đã quan sát.
Hoạt động suy ngẫm và thảo luận trong nghiên cứu bài học là trọng tâm của đổi mới SHCM.
“Suy ngẫm” khác đánh giá ở chỗ không có tiêu chuẩn và tiêu chi cụ thể nào. Suy ngẫm là những phán đoán về những thực tế vừa xảy ra trong giờ dự và đã từng xảy ra với bản thân người dự giờ (dựa vào năng lực,hiểu biết, kinh nghiệm vốn có để suy ngẫm). Người dự giờ phải từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy, thay vào đó là quá trình quan sát việc học của HS, đưa ra những ý kiến, bằng chứng về những gì họ “nhìn thấy” được về cach suy nghĩ, cách học, cách giải quyết vân đề của HS trên thực tế lớp học, qua đó có thể bổ sung, rút kinh nghiệm , đề ra biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả bài học.
Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM:
Cần tạo cơ hội cho tất cả người dự được phát biểu
Nên bắt đầu từ những GV còn ít tuổi đời và tuổi nghề nhất. Bời vì người chủ trì cần khuyên khích, động viên sự tham gia tích cực của GV trẻ, làm cho họ tự tin hơn, họ sẽ không bị ảnh hưởng định kiến của những GV kì cựu và nhất là tạo ra không khí thân thiện, hợp tác trong SHCM.
Sau đó mời những người khác trong tổ tiêp tục phat biểu, chia sẻ.
2. Cần gợi ý cho mọi người thảo luận (mang tính định hướng)
3. Cần tạo cơ hội cho GV cùng nhau phát hiện / giải quyết vấn đề; tôn trọng ý kiến khác biệt, đa chiều thì mọi người sẽ học hỏi được nhiều điều qua SHCM.
4. Cần ra quyết định đúng lúc và đúng đắn.
Trong SHCM có thể có những y kiến trái chiều, có thể xảy ra xung đột. Khi đó, vai trò ra quyêt định hóa giải xung đột của người chủ trì rât quan trọng.
5. Không nhất thiết phải tổng kết; nên khuyến khích mỗi người phát huy khả năng tự tổng kết của mình.
Sau mỗi buổi SHCM, mỗi thành viên trong tổ có thể được yêu cầu hoàn thành một bản báo báo ngắn, trong đó chia sẻ cảm nhận về bài dạy minh họa, những bài hcoj thu được cho bản thân, những dự định, đề xuất cho những giờ học mới. Do đo không nhất thiết người chủ trì phải tổng kêt buổi thảo luận.
Thảo luận
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Nguyên tắc 1. Từ bỏ thói quen chủ yếu tập trung quan sát và đánh giá người dạy.
Nguyên tắc 2. Nội dung trao đổi chú ý tập trung vào hoạt động học của HS.
Nguyên tắc 3. Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc suy ngẫm bài học.
Nguyên tắc 4. Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đều có ý kiến riêng.
Nguyên tắc 5. Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong nghiên cứu bài học.
Thảo luận
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM.
Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau.
Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển.
Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn.
Tránh chê và khen quá lời.
Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh luận.
Từ bỏ thói quen thuyết trình.
Khuyến khích ý kiến sáng tạo.
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
36
Thực hành
Dạy – học:
+ Dự giờ dạy minh họa.
+ Cả lớp dự giờ.
Hoạt động 2:
Trao đổi kinh nghiệm
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
37
Thực hành
2) SHCM:
+ Chủ trì:
+ Chia sẻ sau khi dự giờ: các nhóm 1-5
+ Chia sẻ sau khi SHCM: các nhóm 6-10
Hoạt động 2:
Trao đổi kinh nghiệm
Các tiêu chí quan sát
1- HS học ? Không học?
2- Thái độ (đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS)
3- Nhận thức của HS
4- Các mối quan hệ và sự thay đổi
5- Cấu trúc, kết cấu của bài học
6- Chất lượng của việc học
7- Mong muốn, ý định, kỹ năng dạy học của GV
(7 chìa khóa của SHCM hướng đến cộng đồng học tập)
ĐỔI MỚI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
2
TỔ CHỨC LỚP HỌC
Tổ chức lớp học
Chia nhóm, đặt tên nhóm, bầu nhóm trưởng, làm quen (viết danh sách nhóm); bầu HĐTQ; Trưởng ban học tập; xây dựng nội quy lớp học.
Chia lớp học thành 10 nhóm.
Sắp xếp chỗ ngồi học theo nhóm.
4
LẬP KẾ HOẠCH
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NĂM HỌC
5
Thảo luận (kĩ thuật Mảnh ghép, Phòng tranh):
Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn (SHCM) (Nhóm 1, 2 và 3)
Quy trình lập kế hoạch SHCM (Nhóm 4, 5 và 6)
Cấu trúc phổ biến của một bản kế hoạch SHCM theo năm học (Nhóm 7, 8, 9 và 10).
Trao đổi kinh nghiệm
Hoạt động 1
Giới thiệu kĩ thuật SWOT
Đây là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của các doanh nghiệp, nhưng cũng có thể áp dụng cho phân tích nhằm xây dựng kế hoạch giáo dục.
Ví dụ minh họa về SWOT:
Điểm mạnh: về GV, về HS, về đội ngũ . . .
Điểm yếu: Sự đổi mới PPDH còn chậm, hình thức; HS còn yếu nhiều; chương trình, sách GK . . .
Cơ hội: được sự quan tâm của các cấp, CSVC ngày càng đầy đủ, phát triển; sự phát triển cua đất nước mở ra nhiều cơ hội . . .
Thách thức: sự hòa nhập; tình trạng đạo đức của HS . . .
Đây là những nội dung của phần đặc điểm tình hình đơn vị, thực trạng của trường, những thuận lộ, khó khăn . . . Khi xây dựng kế hoạch chuyên môn.
8
CẤU TRÚC
KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Căn cứ …..
Căn cứ……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học …….như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ;
Mục tiêu 2 ……. ;
Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
9
Nội dung
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính
Mở đầu (thể thức)
BAO GỒM:
Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
Quốc hiệu;
Thời gian;
tên văn bản;
Phần 1
Phần 2
Phần 3
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
10
1. Hình thức của kế hoạch SHCM
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
11
2. Nội dung của kế hoạch SHCM
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
12
2. Nội dung của kế hoạch SHCM
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp cơ sở
13
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 …………
Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ………
Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ………
MỤC TIÊU 2:
Biện pháp 1 …………..
b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
Bước 1: Tổ trưởng CM lập dự thảo kế hoạch năm học
14
LẬP KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CM
3. Quy trình lập kế hoạch của TCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
15
3. Quy trình lập kế hoạch của TỔ CM
THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH SHCM
16
Thảo luận về các bước lập kế hoạch SHCM (cả lớp thảo luận, cùng kết luận)
Hoạt động 3:
Trao đổi kinh nghiệm
Các bước lập kế hoạch SHCM
Chọn chuyên đề (SWOT)
Xác định mục đích, mục tiêu
Xác định nội dung (phải làm gì?) - chỉ tiêu (định lượng được) – biện pháp cụ thể (bằng cách nào?)
Dự kiến lịch trình, phân công người phụ trách, người thực hiện
Đánh giá; điều chỉnh kế hoạch
18
LẬP KẾ HOẠCH SHCM
THEO CHUYÊN ĐỀ
19
Mỗi nhóm nêu ít nhất ba ưu điểm và ba hạn chế trong SHCM theo chuyên đề ở đơn vị mình.
Hoạt động 1:
Trao đổi kinh nghiệm
Thảo luận:
Ưu điểm:
Nâng cao năng lực CN cho GV
Giải quyết vướng mắc
GV trao đổi được CM
Nâng cao khả năng hợp tác
Thảo luận:
Hạn chế:
Hiệu quả chưa cao
Kĩ năng lập kế hoạch và điều hành, chia sẻ trong SHCM chưa thành thạo
Cách làm hình thức, do chưa được tập huấn
Chưa có tiêu chí đánh giá SHCM
Nội dung SHCM chưa đổi mới, chưa phong phú, chưa thiết thực, hình thức đơn điệu thiếu hấp dẫn GV thụ động, chưa tích cực.
Mất nhiều thời gian chuẩn bị; tốn kinh phí.
22
Thảo luận, cùng xây dựng cấu trúc bản kế hoạch SHCM theo chuyên đề
(GV nêu gợi ý cả lớp thảo luận để hoàn thiện mẫu)
Hoạt động 2:
Trao đổi kinh nghiệm
Cấu trúc bản kế hoạch SHCM theo chuyên đề
TÊN CHUYÊN ĐỀ
1. Đặc điểm, tình hình
- Thuận lợi (cơ hội, điểm mạnh)
- Khó khăn (thách thức, điểm yếu)
2. Mục tiêu (định tính, định lượng)
- Mục tiêu 1:
- Mục tiêu 2:
3. Nội dung, biện pháp
- Nội dung 1 – biện pháp …
- Nội dung 2 – biện pháp …
4. Tổ chức thực hiện: thời gian, phân công
HT duyệt Tổ trưởng
LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ
24
Đề xuất nội dung sinh hoạt chuyên đề ở trường tiểu học: Phân tích SWOT – xác định danh sách các chuyên đề SHCM
Hoạt động 3:
Trao đổi kinh nghiệm
NGUYÊN TẮC CHỌN NỘI DUNG SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ
Nội dung chuyên đề phải:
Bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó / mới phát sinh.
Bám sát định hướng đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá hiện nay.
Mang tính phổ biến và khả thi.
(Chú ý đảm bảo điều kiện nhân lực và cơ sở vật chất để thực hiện SHCM theo chuyên đề.)
Thảo luận
Một số chuyên đề SHCM
Ứng dụng CNTT trong dạy học ở TH
Bồi dưỡng HSG, giúp HS yếu
Chủ nhiệm lớp
Giáo dục kĩ năng sống
Đổi mới phương pháp dạy học
Phép tính nhân, giải toán có lời văn (lớp 3)
Nâng cao chất lương dạy học môn… lớp…
Thực hiện tự chủ trong phân môn TLV lớp 3
Nâng cao sự yêu thích, ham học hỏi môn LS
Thảo luận
Phương pháp BTNB trong môn KH lớp 5
Hướng dẫn gv tổ chức giải toán qua mạng
Hướng dẫn kĩ năng sử dụng một số hiệu ứng
Xây dựng môi trường thân thiện
Nâng cao sự yêu thích, ham học các môn Lịch sử, Địa lí
Giáo dục về an toàn giao thông
Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp / tổ chức các hoạt động sinh hoạt lớp
…
THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH SHCM
28
Thực hành lập kế hoạch SHCM (có thể kết hợp 2 loại kế hoạch SHCM):
1 – 2 nhóm lập kế hoạch năm học
Các nhóm khác lập kế hoạch SHCM theo chuyên đề (2 – 3 nhóm lập kế hoạch cho chung một chuyên đề).
Hoạt động 4:
Trao đổi kinh nghiệm
29
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN
TRONG SHCM
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
30
Nghiên cứu tài liệu và phân tích :
1) Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM
(Nhóm 1 đến 5)
2) Những nguyên tắc chia sẻ thảo luận trong SHCM
(Nhóm 6 đến 10)
Hoạt động 1:
Trao đổi kinh nghiệm
Người chủ trì, điều hành thảo luận trong SHCM là người định hướng thảo luận tập trung vào những tình huống thực tế trong lớp học và những phấn đoán cá nhân thông qua tình huống đã quan sát.
Hoạt động suy ngẫm và thảo luận trong nghiên cứu bài học là trọng tâm của đổi mới SHCM.
“Suy ngẫm” khác đánh giá ở chỗ không có tiêu chuẩn và tiêu chi cụ thể nào. Suy ngẫm là những phán đoán về những thực tế vừa xảy ra trong giờ dự và đã từng xảy ra với bản thân người dự giờ (dựa vào năng lực,hiểu biết, kinh nghiệm vốn có để suy ngẫm). Người dự giờ phải từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy, thay vào đó là quá trình quan sát việc học của HS, đưa ra những ý kiến, bằng chứng về những gì họ “nhìn thấy” được về cach suy nghĩ, cách học, cách giải quyết vân đề của HS trên thực tế lớp học, qua đó có thể bổ sung, rút kinh nghiệm , đề ra biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả bài học.
Những điều người điều hành, chủ trì thảo luận cần chú ý khi tổ chức SHCM:
Cần tạo cơ hội cho tất cả người dự được phát biểu
Nên bắt đầu từ những GV còn ít tuổi đời và tuổi nghề nhất. Bời vì người chủ trì cần khuyên khích, động viên sự tham gia tích cực của GV trẻ, làm cho họ tự tin hơn, họ sẽ không bị ảnh hưởng định kiến của những GV kì cựu và nhất là tạo ra không khí thân thiện, hợp tác trong SHCM.
Sau đó mời những người khác trong tổ tiêp tục phat biểu, chia sẻ.
2. Cần gợi ý cho mọi người thảo luận (mang tính định hướng)
3. Cần tạo cơ hội cho GV cùng nhau phát hiện / giải quyết vấn đề; tôn trọng ý kiến khác biệt, đa chiều thì mọi người sẽ học hỏi được nhiều điều qua SHCM.
4. Cần ra quyết định đúng lúc và đúng đắn.
Trong SHCM có thể có những y kiến trái chiều, có thể xảy ra xung đột. Khi đó, vai trò ra quyêt định hóa giải xung đột của người chủ trì rât quan trọng.
5. Không nhất thiết phải tổng kết; nên khuyến khích mỗi người phát huy khả năng tự tổng kết của mình.
Sau mỗi buổi SHCM, mỗi thành viên trong tổ có thể được yêu cầu hoàn thành một bản báo báo ngắn, trong đó chia sẻ cảm nhận về bài dạy minh họa, những bài hcoj thu được cho bản thân, những dự định, đề xuất cho những giờ học mới. Do đo không nhất thiết người chủ trì phải tổng kêt buổi thảo luận.
Thảo luận
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Nguyên tắc 1. Từ bỏ thói quen chủ yếu tập trung quan sát và đánh giá người dạy.
Nguyên tắc 2. Nội dung trao đổi chú ý tập trung vào hoạt động học của HS.
Nguyên tắc 3. Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc suy ngẫm bài học.
Nguyên tắc 4. Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đều có ý kiến riêng.
Nguyên tắc 5. Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong nghiên cứu bài học.
Thảo luận
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM.
Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau.
Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển.
Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn.
Tránh chê và khen quá lời.
Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh luận.
Từ bỏ thói quen thuyết trình.
Khuyến khích ý kiến sáng tạo.
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
36
Thực hành
Dạy – học:
+ Dự giờ dạy minh họa.
+ Cả lớp dự giờ.
Hoạt động 2:
Trao đổi kinh nghiệm
CHỦ TRÌ, ĐIỀU HÀNH
VÀ CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM
37
Thực hành
2) SHCM:
+ Chủ trì:
+ Chia sẻ sau khi dự giờ: các nhóm 1-5
+ Chia sẻ sau khi SHCM: các nhóm 6-10
Hoạt động 2:
Trao đổi kinh nghiệm
Các tiêu chí quan sát
1- HS học ? Không học?
2- Thái độ (đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS)
3- Nhận thức của HS
4- Các mối quan hệ và sự thay đổi
5- Cấu trúc, kết cấu của bài học
6- Chất lượng của việc học
7- Mong muốn, ý định, kỹ năng dạy học của GV
(7 chìa khóa của SHCM hướng đến cộng đồng học tập)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 1,17MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)