TAP HUAN LAM ĐDDH

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dần | Ngày 12/10/2018 | 63

Chia sẻ tài liệu: TAP HUAN LAM ĐDDH thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

GVC.TS. NGUYỄN THỊ KIM THOA
TS. NGUYỄN HOÀI ANH
THS. HỒ VĂN THÙY
HƯỚNG DẪN TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ở TIỂU HỌC
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------
HUẾ 9/2014
1
PTDH
TBDH
ĐDDH
?
Thiết bị dạy học bao gồm những phương tiện vật chất có chứa thông tin về nội dung dạy học
ĐDDH là những vật được sử dụng trong quá trình dạy học: bút, mực, giấy, vở, thước, compa, bảng con, bộ que tính, các mô hình, sơ đồ, bảng biểu,... nhằm giúp HS lĩnh hội các kiến thức, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo, qua đó nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Các thuật ngữ
Mối quan hệ giữa
các thành tố của QTDH
1. VAI TRÒ CỦA ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Giáo viên
Học sinh
Gia đình
Cộng đồng XH
3
Đẩy mạnh và hướng dẫn hoạt động nhận thức của HS
Giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển kĩ năng thực hành
Kích thích hứng thú nhận thức của HS
Phát triển trí tuệ của HS
Giáo dục nhân cách HS
1. VAI TRÒ CỦA ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1. Đối với HS
4
Giúp cung cấp các kiến thức một cách chắc chắn
Làm cho việc GD trở nên cụ thể hơn, nhẹ nhàng hơn
Giúp GV kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS
Hợp lý hóa quá trình hoạt động của GV và HS
1.2. Đối với GV
1. VAI TRÒ CỦA ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
5
6
Nhận thức
Độ khó
Công cụ
đặc thù
Nâng cao
hiệu quả
Tăng cường
Trực quan
Xã hội hóa
Gắn với
Thi đua
2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TỰ LÀM ĐDDH
7
2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TỰ LÀM ĐDDH
8
2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TỰ LÀM ĐDDH
9
3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ ĐDDH
Đảm bảo các thông tin chủ yếu về các hiện tượng, sự vật liên quan đến nội dung bài học.
Làm tăng hứng thú nhận thức của HS.
Đảm bảo tính trực quan, tạo cho HS khả năng tiếp cận nội dung bài học.
Chú ý tính khoa học, tính sư phạm, tính kĩ thuật, mỹ thuật và tính kinh tế.
Tạo điều kiện mở rộng hoặc làm sâu sắc nội dung bài học.
Tạo điều kiện cho HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
Đảm bảo vệ sinh môi trường an toàn trong trường học.
10
Ngoài ra, GV cần chú ý ĐDDH tự thiết kế phải:

- Gắn với nội dung chương trình và SGK.
- Phù hợp với phương pháp và hình thức dạy học bộ môn.
- Phù hợp với kế hoạch bài học (giáo án).
- Tuân thủ nguyên tắc 4Đ.
11
4. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ TỰ LÀM ĐDDH Ở TIỂU HỌC
Sưu tầm mẫu vật
-Các vật sấy khô, ép khô (bách thảo, côn trùng, hoa cỏ...)
-Vật tươi sống (con cá, con bướm, hoa, lá, quả...)
-Vật thực (tem thư, phong bì, các loại hộp giấy, dây điện, bóng điện, công tắc, cầu chì...)
-Một số loại dụng cụ như chai, lọ, ca, can nhựa... Các loại bao bì hình lập phương, hình hộp chữ nhật... khay nhựa, vỏ hộp nhựa,...
-Một số vật phẩm văn hóa tiêu biểu của địa phương: sản phẩm thêu, đan, mẫu hoa văn, thổ cầm, nhạc cụ dân tộc, mô hình nhà rông, chùa tháp...
Sưu tầm tranh ảnh
Tự làm ĐDDH
12
Sưu tầm mẫu vật
Tranh ảnh trên báo chí, báo ảnh, bưu ảnh, lịch tờ...
Sưu tầm tranh ảnh
Lưu ý:
-Tính tiêu biểu, điển hình và phản ảnh trung thực, đúng đắn.
-Kích thước phù hợp, đảm bảo cho HS quan sát rõ các yếu tố cơ bản.
-Việc sử dụng thiếu chọn lọc, quá nhiều hình ảnh, sa vào các kiến thức vụn vặt, phân tán sẽ làm sai lạc các ND bài học.
-Không nên đóng thành tập lớn, mỗi hình ảnh nên trình bày trên một trang riêng biệt.
Tự làm TBDH
4. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ TỰ LÀM ĐDDH Ở TIỂU HỌC
13
Sưu tầm mẫu vật
Sưu tầm tranh ảnh
- Dùng giấy, vải lụa, ni lông, dây thép, dây đồng tạo hoa lá.
- Dùng đất sét, thạch cao nặn các con vật, các loại quả, củ.
- Dùng gỗ mềm, nhựa xốp... gọt thành các loại quả, củ.
- Dùng các loại giấy thấm nước bôi lên khuôn mẫu hoặc trên vật thực tạo mô hình các loại quả, củ, con vật, đồ vật...
- Có thể sưu tầm các loại mô hình có sẵn ở đồ chơi trẻ em như: hoa quả bằng nhựa, vải ni lông, sành sứ, mô hình máy bay, ô tô, tàu hỏa, máy điện thoại...
Tự làm TBDH
4. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ TỰ LÀM ĐDDH Ở TIỂU HỌC
14
5. QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐDDH
Bước 1: Phân tích ND và xác định MT thiết kế
Bước 2: Tiến hành thiết kế
Bước 3: Viết hướng dẫn sử dụng
- Lập kế hoạch, lựa chọn ND, nguyên vật liệu
- Hình thành ý tưởng
- Tiến hành thiết kế
- Dùng thử, KT, ĐC
15
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM
Bánh xe thông minh (Toán, TV, TN-XH,…)
Bảy người bạn kì diệu (Toán, HĐGD)
Đôi bạn (Toán, TV, TN-XH,…)
Thước cộng trừ trong phạm vi 20 (Toán 1)
Phép nhân phân số (Toán 4)
Bảng Hình học
Mô hình an toàn giao thông (Đạo đức, TN-XH)
Thiên nhiên kì thú (TN-XH)

16
1. Mục đích sử dụng
- Ôn các bài 16, 21 theo SGK TV lớp 1, tập 1 (phân môn Học vần)
Yêu cầu: HS đọc được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, ô, ơ, I, a, e, ê, x, ch, s, r, k, kh, n, m, d, đ…
2. Đối tượng:
Bánh xe gồm hai bộ phận: Hình tròn xoay, mũi tên và bộ thẻ chữ cái
Các bộ phận này có thể làm bằng nguyên liệu giấy bìa cứng (hoặc thùng cát-tông, mi-ka, gỗ, nhựa…)
1) BÁNH XE KÌ DIỆU
3. Cấu tạo
GV và HS lớp 1
Mô hình này có thể sử dụng cho nhiều môn học.
Dưới đây là ví dụ về sử mô hình đối với môn Tiếng Việt.
17
4. Nguyên vật liệu và dụng cụ
Tờ giấy rô-ki cứng màu trắng.
Thùng cat-tông, bìa lịch …
Bút chì màu hoặc sơn màu (hay giấy màu) tùy thích.
01 ốc-vit 8 ly dài khoảng 1,5cm-3cm (tùy ý).
01 ống hút nhựa loại lớn (hoặc ống xi-lanh dài 2cm, đường kính tùy thuộc đường kính ốc-vít (đường kính lớn hơn đường kính của ốc-vít)
Compa, kéo, thước, keo dán 2 mặt, hồ dán, bút xạ.
BÁNH XE KÌ DIỆU
18
19
5. Cách làm
Dùng compa vẽ đường tròn có đường kính 30cm hoặc 40cm trên giấy cát-tông. Cắt theo đường tròn để được hình tròn.
Dùng compa vẽ đường tròn có đường kính 30cm hoặc 40cm trên giấy rô-ki. Cắt theo đường tròn để được hình tròn. Dán chồng lên hình tròn cát-tông.
20
BÁNH XE KÌ DIỆU
Lưu ý:
Có thể dùng giấy A0 trắng hoặc giấy đề-can dán trên hình tròn cát-tông và cắt theo hình tròn. Hoặc cắt hình tròn bằng giấy rô-ki, sau đó ép plastic để hình tròn có độ cứng và bền, sử dụng được lâu (dán keo 2 mặt không bị rách giấy). Cũng có thể làm bằng gỗ, bằng mi-ca hoặc bằng tôn,… thì khả năng sử dụng lâu bền càng cao.
21
5. Cách làm
Chia đều hình tròn thành 9 phần bằng nhau (Sơn, tô màu hoặc dán giấy màu, giấy đề-can tùy thích).
Tương tự, vẽ và cắt mũi tên từ giấy rô-ki hoặc giấy cát-tông. (Tô màu, sơn, dán giấy màu tùy thích). Để tiện cho việc thay các phụ âm thì nên dùng giấy đề-can dán và cắt mũi tên.
Dùng giấy rô-ki cắt các thẻ hình chữ nhật (hoặc hình vuông, hình tròn tùy thích).
Trên các thẻ dùng bút xạ ghi các nguyên âm: a, e, ê, I, o, ô, ơ, u, ư,… và các phụ âm: m, n, d, đ, ch, kh, th,…
Dán keo 2 mặt lên mặt sau các nguyên âm và phụ âm cần dạy.
a
ch
n
m
e
Mặt trước
Mặt sau
Keo 2 mặt
22
BÁNH XE KÌ DIỆU
5. Cách làm
Giữa tâm hình tròn vừa làm, khoét lỗ vừa kích cở ốc vặn.
Tương tự, khoét lỗ mùi tên.
Cắt đoạn ống hút nhựa vừa chiều dài để vặn ốc vào cho vừa đủ.
Khi ráp hình tròn và mũi tên vào ta được “Bánh xe học vần”.
Lưu ý:
Nếu không có giá đỡ (dùng cá nhân hoặc nhóm) – Nên cố định bánh xe, mũi tên cho xoay được.
Nếu có giá đỡ - Nên cho bánh xe quay còn mũi tên gắn cố định trên giá.
23
BÁNH XE KÌ DIỆU
6. Cách sử dụng
Mở keo mặt còn lại các nguyên âm dán vào hình tròn đã chia.
Mở keo mặt còn lại phụ âm cần dạy dán vào mũi tên.
Cho HS dùng tay quay bánh xe (hoặc mũi tên).
Khi bánh xe (hoặc mũi tên) dừng lại ở vị trí nào thì HS đọc to “tiếng” mới tạo thành. Cho nhiều HS thực hiện.
Tương tự, thay phụ âm cần dạy lên mũi tên.
24
BÁNH XE KÌ DIỆU
25
Lưu ý:
1. Để bánh xe sử dụng được cho nhiều môn học khác nhau, cần chú ý:
- Bề mặt bánh xe bóng, dễ tẩy xóa (có thể dán đề-can), dùng bút xạ (tẩy được) chia thành các phần bằng nhau (chia tùy ý người sử dụng).
- Có thể dùng giấy màu kẻ chỉ chia bánh xe thành các phần bằng nhau.
- Nếu bề mặt bánh xe bằng giấy rô-ki, không nên vẽ hình (hoặc viết chữ) trực tiếp trên bánh xe để sử dụng được nhiều lần.
26
Lưu ý:
2. Bộ thẻ các môn học:
- Nên làm thành từng bộ thẻ. Có thể ép plastic để sử dụng được lâu bền.
- Dán keo 2 mặt lên các thẻ để dễ sử dụng. Dùng xong nên dùng giấy lán để giữ lại lớp keo sử dụng cho lần sau.
- Bộ thẻ nên làm bằng giấy bìa cứng.
3. Chia các phần bằng nhau trên bánh xe:
Thực hiện như kĩ thuật gấp cắt hoa 5 cánh, 6 cánh, 8 cánh,…
4. Ốc-vít:
- Có thể dùng van xe đạp…
27
1. Mục đích sử dụng
- Phát huy trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của học sinh.
- Nhận biết mối tương quan giữa các hình hình học. Từ đó nâng cao năng lực tư duy hình học của học sinh.
Kích thích hứng thú học tập, say mê tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh.
Lồng ghép nội dung giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước và yêu thiên nhiên,…
4. Nguyên vật liệu và dụng cụ
2) BẢY NGƯỜI BẠN KÌ DIỆU
Sản phẩm gồm 7 mảnh ghép tangram có kích thước khác nhau với ba dạng hình học: 5 hình tam giác vuông cân, 1 hình vuông và 1 hình bình hành.
- Chất liệu: giấy bìa, giấy màu, giấy A4 (hoặc có thể sử dụng gỗ).
- Kéo, hồ dán, bút chì màu (hoặc màu nước).
3. Cấu tạo
28
BẢY NGƯỜI BẠN KÌ DIỆU
5. Cách làm (xem hình vẽ)
6. Cách sử dụng
a) GV có thể sử dụng sản phẩm này để hướng dẫn cho HS ghép thành những hình hình học khác nhau, qua đó giúp HS nắm được mối tương quan giữa các hình và hiểu rõ tính chất của diện tích.
b) GV sử dụng mô hình này tổ chức cho HS thực hành với các chủ đề khác nhau theo chủ điểm của từng tháng/học kì.
- Hướng dẫn mỗi HS/nhóm ghép thành nhiều hình ảnh khác nhau. Cho HS nêu ý tưởng về sản phẩm của mình. Sau đó hướng dẫn các HS kết nối các ý tưởng của mình (theo nhóm) và hoàn thiện sản phẩm cuối cùng của nhóm theo chủ đề đã chọn.
Có thể sử dụng thêm bút chì màu, màu nước,… làm họa tiết trang trí sản phẩm theo ý tưởng sáng tạo của mỗi nhóm.
Sử dụng kèm hồ dán và giấy khổ lớn để cố định sản phẩm.
29
3) ĐÔI BẠN
- Ôn tập, hệ thống kiến thức, những sự kiện lịch sử tiêu biểu qua bài 20: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ XIX đến nay (Lịch sử 5).
- Rèn luyện tư duy, khả năng ghi nhớ cho HS.
1. Mục đích:
Giấy bìa A4, bút màu (hoặc giấy màu), tờ lịch cũ.
Bút chì, bút xạ, bút chì màu (hoặc màu nước)…
Kéo, hồ dán, thước.
3. Nguyên liệu và dụng cụ
2. Đối tượng sử dụng: GV và HS lớp 5.
Mô hình này có thể sử dụng cho nhiều môn học.
Dưới đây là ví dụ về sử mô hình đối với môn Lịch sử.
30
Dùng giấy A0 cắt thành 25 hình tròn (gọi là thẻ).
Lấy 11 thẻ ghi các mốc hay khoảng thời gian: 5/6/1911, 19/8/1945, 2/9/1945, 1947, 1950, 7/5/1954, 21/7/1954, 1959 – 1960, 30/12/1972, 27/1/1973, 30/4/1975. Lấy 11 thẻ tiếp theo là các sự kiện tiêu biểu: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, Cách mạng Mùa Thu, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, chiến dịch Việt Bắc thu – đông, chiến dịch Biên giới, chiến thắng Điện Biên Phủ, kí hiệp định Giơ - ne – vơ, phong trào Đồng Khởi, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, kí hiệp định Pari, giải phóng miền Nam.
Trên ba thẻ còn lại: 1 thẻ ghi “thêm lượt”, 1 thẻ ghi “mất lượt” và 1 thẻ “Bạn hãy hát một bài”,…
4. Cách làm:
31
32
1. Mục đích sử dụng
- Minh họa bằng trực quan kết quả phép nhân hai phân số, làm cơ sở cho việc hình thành quy tắc nhân hai phân số.
- Thông qua biểu diễn trực quan giúp HS nhận biết chính xác về kết quả phép nhân hai phân số.
4. Nguyên vật liệu và dụng cụ
4) PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
2. Đối tượng:
Hai tờ giấy A4 bằng nilon (trong suốt) được phân chia thành các phần bằng nhau.
- Hai tờ giấy A4 bằng nilon (trong suốt)
- Bút xạ, thước kẻ.
GV và HS lớp 4.
3. Cấu tạo
33
34
5. Cách làm
6. Cách sử dụng
7. Bảo quản
Dùng bút lông chia mỗi tờ giấy mi-ka hình chữ nhật thành các phần bằng nhau. Số phần được chia tương ứng với mẫu số của từng phân số. (Chẳng hạn: phân số 2/3 thì chia HCN thành 3 phần bằng nhau)
Tô màu (gạch chéo) số phần tương ứng với tử số của từng phân số.
Lưu ý:
1) Khi chia thành các phần bằng nhau, một HCN chia ngang và một HCN chia dọc
2) Khi gạch chéo thì phần gạch chéo của hai hình phải ngược nhau để dễ nhận biết phần chung của 2 hình khi chông khít chúng lên nhau.
- Dùng để biểu diễn minh họa, giúp HS khám phá, tìm kiếm cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- Đặt hai tờ giấy mi-ka chồng khít lên nhau. Nhìn vào phần chung cả hai hình đều có phần gạch chéo chồng lên nhau và đọc kết quả phép nhân.
35
5) BẢNG HÌNH HỌC
36
1. Mục đích sử dụng
- Tìm kết quả của phép cộng trừ trong phạm vi 20.
Yêu cầu: HS nắm chắc kỹ thuật sử dụng thước.
3. Cấu tạo của thước
Tờ giấy rô-ki cứng màu trắng (hoặc tờ lịch cũ)
Bút máy (hoặc bút xạ)
kéo, thước, keo dán 2 mặt, hồ dán.
6) THƯỚC CỘNG (TRỪ) TRONG PHẠM VI 20
4. Nguyên vật liệu và dụng cụ
Thước có kích thước: 4,6cm  22cm
Trên mặt thước có hai cột số và dấu phép tính
Thước làm bằng bìa cứng, dày 2mm, đủ độ phẳng để đọc đúng kết quả cần tìm, dễ cắt bằng dao hoặc bằng kéo.
2. Đối tượng sử dụng:
HS lớp 1.
37
38


0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


20 +
19 +
18 +
17 +
16 +
15 +
14 +
13 +
12 +
11 +
10 +
9 +
8 +
7 +
6 +
5 +
4 +
3 +
2 +
1 +


20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0


+ 0
+ 1
+ 2
+ 3
+ 4
+ 5
+ 6
+ 7
+ 8
+ 9
+ 10
+ 11
+ 12
+ 13
+ 14
+ 15
+ 16
+ 17
+ 18
+ 19
+ 20


20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Thước cộng trong phạm vi 20
Thước cộng trong phạm vi 20
Thước trừ trong phạm vi 20
0
5. Cách làm
Giá ghi phép tính: (Mô hình 1)
Cắt 1 tấm bìa HCN có KT 21cm  9,5cm.
Dùng thước và bút chì chia tấm bìa vừa cắt thành 3 phần HCN.
Phần HCN phải có KT 21cm  0,3cm; phần HCN giữa có KT 21cm  0,6cm; phần HCN trái có KT 21cm  4,6cm.
Gấp HCN phải chồng lên HCN giữa theo đ.kẻ
Cắt bỏ phần 3 (KT 19,2cm  2,3cm)
Gấp đôi tấm bìa sau khi cắt. Phía trên của phần bìa trước (1)ghi: Thước cộng trong phạm vi 20 (KT 4,6cm  1,5cm).
Dùng bút máy ghi số từ 20 đến 0 (thứ tự giảm dần, mỗi số một dòng) và dấu “+”, dấu “=” sát lề phải của phần bìa còn lại phía trước.
39
Tiếp tục chia HCN trái thành 4 phần (1,2,3,4)
(1)
4,6cm  1,5cm
(2) 4,60,3cm
(4) 19,2cm  2,3cm
(3) 19,2cm  2,3cm
HCN phải 19,2cm  0,3cm
5. Cách làm
Thước trượt: Cắt 1 mảnh bìa HCN có KT 4,5cm  22cm. Viết số từ 0 đến 20 (thứ tự tăng dần, mỗi số một dòng, cách lề trái từ 3cm đến 3,5cm).
Lưu ý, để thước dễ trượt trên giá thì nên đánh cong 2 góc vuông ở đầu thước.
Dùng keo/hồ dán chống phần ghi bảng tên của thước (KT 4,6cm  1,5cm) và phần mếp dưới (KT 4,6cm  0,3cm) lên phần HCN phải (KT 21cm  0,3cm). Lưu ý, lúc này HCN phải đã được gấp chồng lên HCN giữa.
40
Lúc này ta được một giá thước.


0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Ghép mô hình 1 và 3 thành 1 thước: Sử dụng mặt sau của mô hình 1, khoét 1 phần như hình ảnh của mô hình 3. Phần trống sẽ giúp HS nhìn thấy số trên thước trượt.
Lật mặt sau của thước trượt (mặt trước đã ghi số cho thước cộng) ghi dấu “-” và số theo thứ tự từ 20 đến 1.
Nguyên tắc:
- Thước cộng thì kéo trượt xuống; thước trừ kéo trượt lên.
- Thước cộng thì dấu “=“ viết trên mặt giá thước; thước trừ thì viết dấu “=“ trên thước trượt.
Nếu thiết kế theo mô hình 2 thì khi chia HCN trái thành 4 phần nên chia theo tỉ lệ: (1) 4,6cm  1,5cm; (2) 4,6cm  1,2cm; (3) 18,3cm  2,6cm; (4) 18,3cm  2cm (vì trên mặt giá chỉ ghi số nên không cần chừa nhiều giấy)
Nếu ghép MH 2 và 3 thành 1 thước thì thiết kế như MH2; ở vị trí dấu “=“ khoét lỗ tròn để ghi số 0. Số 0 sẽ được ghi trên thước, bên trái dấu “=“ và trùng khít lỗ tròn trên mặt giá.
41
Muốn làm một thước 2 trong 1 (tức là thực hiện phép cộng và trừ dùng chung 1 thước), cần chú ý:


- 20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
=
6. Cách sử dụng
Thước cộng: Khi thực hiện phép cộng trong phạm vi 20, HS kéo thanh trượt xuống phía dưới.
Ví dụ: 14 + 5
HS kéo thước trượt sao cho vị trí số 5 thẳng hàng với 14 + trên giá trượt.
Nhìn dấu mũi tên chỉ số 19. Vậy 14 + 5.
Thước trừ: Khi thực hiện phép trừ trong phạm vi 20, HS kéo thanh trượt lên phía trên.
7. Bảo quản
Bảo quản ở nơi khô ráo,
Không được gấp thước.
42
1. Mục đích sử dụng
Sử dụng dạy học về đề tài an toàn giao thông các môn:
Đạo đức lớp 1: Bài 11: Đi bộ đúng quy định
TN&XH lớp 2: Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
TN&XH lớp 3: Bài 33: An toàn khi đi xe đạp
Đạo đức lớp 4: Bài 13: Tôn trọng luật giao thông
Khoa học lớp 5: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
2. Nguyên vật liệu và dụng cụ
7) MÔ HÌNH AN TOÀN GIAO THÔNG
- Bìa cát-tông, giấy xốp các màu, giấy màu các loại, xốp cắm hoa để bàn, cành cây khô, dây thép đồng, miếng chùi chén bát (màu xanh lá), tăm tre, keo sữa, hồ dán, trấu, cát, ống hút nhựa… xe ô tô, mô tô, xe đạp đồ chơi (mô hình, nếu có).
Tài liệu hướng dẫn an toàn giao thông ở tiểu học.
*) Dụng cụ: Thước kẻ, bút chì, tẩy, compa, dao rọc giấy, kéo…
43
3. Cách làm
Chọn hình ảnh minh họa trong tài liệu dạy học an toàn giao thông ở tiểu học. Phối trí trên mặt phẳng tấm bìa cát-tông. Dùng các vật liệu đã chuẩn bị ở trên làm đường, nhà cửa, cây cối, lề đường, vạch chỉ đường, người đi đường, biển báo… (chi tiết theo sự hướng dẫn của GV).
4. Cách sử dụng
MÔ HÌNH AN TOÀN GIAO THÔNG
Mô hình này giáo viên có thể sử dụng dạy lồng ghép, tích hợp trong giờ học về đề tài an toàn giao thông các môn TN&XH lớp 1, 2, 3 Đạo đức 4, Khoa học lớp 4.
44
Lưu ý:
Với mô hình này, giáo viên có thể thay đổi vị trí các phương tiện tham gia giao thông (như ô tô, mô tô, xe máy xe đạp), người đi bộ để tạo ra các tình huống vi phạm giao thông hoặc các tình huống chấp hành đúng luật lệ giao thông. Và học sinh tham gia tạo ra các tình huống.
45
MÔ HÌNH AN TOÀN GIAO THÔNG
1. Mục đích sử dụng
TN-XH Lớp 2: - Bài 24: Cây sống ở đâu?
- Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn
- Bài 26: Một số loài cây sống dưới nước
- Bài 27: Loài vật sống ở đâu?
- Bài 28: Một số loài vật sống trên cạn
- Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước
- Bài 30: Nhận biết cây cối và các con vật
TN-XH Lớp 3: - Bài 49: Động vật
- Bài 55: Thú (tiếp theo)
2. Nguyên vật liệu và dụng cụ
8) MÔ HÌNH THIÊN NHIÊN KÌ THÚ
Bìa cát - tông, giấy xốp các màu, giấy màu các loại, xốp cắm hoa để bàn, cành cây khô, dây thép/đồng, màu nước, keo sữa, hồ dán, cát …
Dụng cụ: Thước kẻ, bút chì, compa, dao rọc giấy, kéo, bút màu,…
46
3. Cách làm
- Dùng các nguyên vật liệu đã chuẩn bị ở trên làm núi, rừng cây cối, sông ngòi biển cả tất cả phối trí trên mặt phẳng dạng mô hình (sa bàn)
- Làm mô hình các loài động vật bằng các vật liệu phù hợp (xem hình minh họa)
4. Cách sử dụng
MÔ HÌNH THIÊN NHIÊN KÌ THÚ
Mô hình này giáo viên có thể sử dụng dạy trong các bài tìm hiểu về tự nhiên của môn TN&XH lớp 2, 3.
Ví dụ: GV cho HS lựa chọn sắp xếp các con vật nào ở trên cạn, ở dưới nước. Nhận biết về hình dáng, màu sắc, đặc điểm của các con vật…
47
48
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dần
Dung lượng: 4,44MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)