Tap huan giao duc moi truong

Chia sẻ bởi Phạm Quang Minh | Ngày 12/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: tap huan giao duc moi truong thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự lớp tập huấn
giáo dục và bảo vệ môi trường
trong môn lịch sử và địa lý cấp tiểu học
Người thực hiện:Trần Hoàng Yến
Giáo viên trường Tiểu học Nông Tiến
I.MỤC TIÊU,PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP:
Hoạt động 1
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình môn lịch sử và địa lí cấp Tiểu học, anh/ chị hãy trao đổi về 2 vấn đề sau:
1.Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Lịch sử, Địa lí.
2.Môn Lịch sử và Địa lí có thể tích hợp giáo dục BVMT theo các phương thức nào?
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Lịch sử và Địa lí
Giáo dục BVMT qua môn Lịch sử và Địa lí ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
Hiểu biết về môi trường sống g?n bó với các em, môi trường sống của con người trên đất nước Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới.
Nhận bi?t được những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.
Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường và những kĩ năng ứng xử, bảo vệ môi trường một cách thiết thực.
Có ý thức bảo vệ môi trường và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh phù hợp với lứa tuổi.
Phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Lịch sử và Địa lí
Khái niệm tích hợp
Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trương vào nội dung bộ môn thành một nôi dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Các nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường.
Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan tuỳ tiện.
Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kin nghiệm thực tế mà các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.
Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục môi trường
Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục BVMT.
Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi trường, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
Mức độ liên hệ: Các kiến thức giao dục môi trường không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dực vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hề các kiến thức giáo dục môi trường.
Dựa vào các mức độ tích hợp nêu trên và qua phân tích nôi dung chường trình, SGK cho thấy môn Lịch sử và Địa lí đặc biệt là phần Địa lí có nhiều khả năng tích hợp nội dung giáo dục BVMT. Mức độ tích hợp ở các bài rất khác nhau. Có bài tích hợp ở mức độ toàn phần( ví dụ: Bài 6. Đất và rừng- Phần Địa lí lớp 5), có bài tích hợp ở mức độ bộ phận ( ví dụ: Bài 2. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn- Phần Địa lí lớp 4; Bài 8. Dân số nước ta- Phần Địa lí lớp 5)và cũng có bài tích hợp ở mức độ liên hệ( ví dụ: Bài 10. Chùa thời Lý- Phần Lịch sử lớp 4:; Bài 24. Châu Phi - Phần Địa lí lớp 5).
Hoạt động 2
Can cứ vào nội dung chương trình, SGK Lịch sử và Đdịa lý lớp 4,
Anh/ chị hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có kh? nang tích hợp giáo dục BVMT
Nêu các dụng giáo dục BVMT và mức độ tích hợp các bài đó.
Trỡnh bày kết q?a theo b?ng dưới đây:


II. Nội dung, Địa Chỉ, mức độ tích hớp giáo dục BVMT lớp 4



Thông tin phản hồi cho Hoạt động 2
*Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp phần Địa lý:
Vùng biển Việt Nam
III. Hình thức và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
Thông tin cơ bản

hình thức tổ chức
Giáo dục BVMT qua môn Lịch sử và Địa lí thường được tổ chức theo hai hình thức : dạy học trong lớp va ngoài thiên nhiên.
đối với những bài có nội dung giáo ducBVMT trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với giáo dục chung thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn. Vì trong môi trường thực tế đó các em sẽ có được những cảm súc thật sự về cảnh quan thiên nhiên, cá được những liên tưởng chính xác, chân thực về những vấn đề môi trường và đó cũng chính là nơi các em thể hiện những hành vi thiết thực nhất. Tuy nhiên, do học sinh tiểu học còn nhỏ hơn nữa thơi gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục môi trường cũng không nhiều nên khó có thể tổ chức cho cả lớp cùng đến tất cả những nơi có vấn đề về môi trường. Vì vậy mà hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ trức dạy học trong lớp. Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt kết quả cao, giáo viê cũng có thể giao cho các nhóm hoặc các nhân nhiệm vụ khám phá các nội dung giáo duc BVMT ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát thực tiễn nơi các em sinh sống.

phương pháp
Nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy, các phương pháp giáo dục BVMT cũng chính là các phương phap dạy học bộ môn. Dưới đây xin chỉ để cập đến một số phương pháp để giáo dục BVMT đạt hiệu quả.
2.1. phương pháp điều tra
Phương pháp điều tra là phương pháp trong đó giáo viên tổ trức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được, tiên hành phân tích, so sánh, khái quat để rut ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.
Trong giao dục BVMT, phương pháp điều tra được sử dụng nhằm giúp học sinh vừa tìm hiểu được thực trạng môi trường địa phương, vừa phát triển kĩ năng điều tra cho các em.

2.2.ph­¬ng ph¸p th¶o luËn
- Ph­¬ng ph¸p th¶o luËn lµ ph­¬ng ph¸p, trong ®ã gi¸o viªn tæ trøc ®èi tho¹i gi÷a häc sinh vµ gi¸o viªn hoÆc gi÷a häc sinh vµ häc sinh nh»m huy ®éng trÝ tuÖ cña tËp thÓ ®Ó gi¶i quyÕt mét vÊn ®Ò do m«n häc ®Æt ra hoÆc mét vÊn ®Ò do thùc tÕ cuéc sèng ®ßi hái nh»m t×m hiÓu hoÆc ®­a ra nh÷ng gi¶i ph¸p, nh÷ng kiÐn nghÞ, nh÷ng quan niÖm míi… Trong ph­¬ng ph¸p th¶o luËn, häc sinh gi÷ g×n vai trß chñ ®éng, ®Ò xuÊt ý kiÕn, th¶o luËn, tranh luËn. Gi¸o viªn gi÷ vai trß nªu vÊn ®Ò, gîi ý khi cÇn thiÕt vµ tæng kÕt th¶o luËn.
- Trong gi¸o dôc BVMT, ph­¬ng ph¸p th¶o luËn ®­îc sö dông nh»m gióp häc sinh cã thÓ huy ®éng trÝ tuÖ cña tËp thÓ ®Ó t×m hiÓu nh÷ng vÊn ®Ò m«i tr­êng mµ m×nh kh¸m ph¸ ®­îc ®Ó tõ ®ã cïng nhau ®­a ra nh÷ng kiÕn nghÞ, nh÷ng gi¶i ph¸p phï hîp víi thùc tr¹ng vµ kh¶ n¨ng thùc hiÖn cña c¸c em.
Phương pháp đóng vai

- Phương pháp đóng vai là phương pháp trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết một tình huống của nội dung học tập găn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản luyện tập trước. Trong trò chơi đóng vai, hoàn cảnh của cuộc sống thực được lựa chọn xây dựng thành ịch bản, học sinh được phân vai để biểu diễn, các em trở thành những nhân vật trong vở diễn thể hiện những tình cảm, những rung động, những hành vi của nhân vật đó.
- Trong giáo dục BVMT, phương pháp đóng vai có tác dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị môi trường nào đó và cũng thông qua trò chơi, các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục môi trường.

2.4. Phương pháp trực quan
- Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức, .
- Trong giáo dục BVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học thì bản đồ giúp học sinh hiểu rõ sự phân bố các hiện tượng về môi trường, biểu đồ giúp học sinh thấy mức độ biến đổi phát triển của các hiện tượng. Còn tranh ảnh, băng hình giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng của môi trường.


IV. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
Thông tin cơ bản
dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức độ toàn phần
Đối với dạng bài học này, do toàn bài học có nôi dung giáo dục BVMT nên mục tiêu của bài học không chỉ trang bị cho học sinh kiến thức về môi trường mà còn hình thành cả những hành vi bảo vệ môi trường và thái độ tích cực đối với môi trường. Vì vậy:
- Khi dạy học dạng bài này, giáo viên cần ưu tiên lựa chọn các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học đề cao sự tiếp xúc trực tiếp vời môi trương xung quanh như tổ chức cho học sinh học tập thông qua các hoạt động điều tra, this nghiệm, thực hành, đóng vai,.
- Những bài học tích hợp toàn phần là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục BVMT phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học.
Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức độ bộ phận
Đối với dạng bài học này, do một phần bài học có nội dung giáo dục môi trường nên trong mục tiêu của bài học thường liệt kê mục tiêu giáo dục BVMT cụ thể. Việt thực hiện mục tiêu của bài học nhiều khi là tiền đề để thực hiện mục tiêu giáo dục BVMT. Vì vậy:
Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần: nghiên cưu kĩ nội dung bài học; xác định nội dung bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung bài học là gì; thông qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, đồ dùng dạy học gì để việc giáo dục BVMT đạt hiệu quả.
Khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dụng bài học có liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường một cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học.
Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở mức độ liên hệ
Đối với dạng bài học này, các iến thức giáo dục môi trường không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào iến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung các kiến thức giáo dục môi trường cho phù hợp. Vì vậy:
- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
- khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn, đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức giáo dục môi trường một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng hành động của học sinh và đúng mực tránh lan man, sa đà, gượng ép, ảnh hượng đến việc thực hiện mục tiêu của bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quang Minh
Dung lượng: 143,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)