TAP HUAN GIAO AN DIEN TU 2010
Chia sẻ bởi Đặng Xuân Linh |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: TAP HUAN GIAO AN DIEN TU 2010 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
- Giáo án điện tử là công cụ dạy học thông minh. Giáo viên có thể dùng hình ảnh, âm thanh cùng với chữ viết dưới dạng câu hỏi, bài tập. Các vấn đề cụ thể được trình bày trên phông nền có màu sắc hài hoà, không gian ba chiều, kèm theo hình ảnh, âm thanh sống động gây ấn tượng mạnh tới học sinh.
? Với giáo án điện tử, người thầy giảm được việc thuyết giảng, các thao tác với ĐDDH, chủ động điều khiển tiết dạy, tăng cường đối thoại, thảo luận với học sinh, qua đó kiểm soát được học sinh.
- Học sinh được thu hút, được kích thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề, chủ động nêu câu hỏi và nhờ vậy quá trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc hơn.
1. Cách vào Powepoint:
Click vào biểu tượng trên màn hình Desktop.
Click Start Programs Microsoft office Microsoft office Powepoirt 2003.
II. MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN VỚI POWEPOINT
2. Chọn kiểu sắp xếp cho slide:
Click Format Design (hoặc click vào biểu tượng ).Từ khung tác vụ chọn Slide DesignSlide Layout rồi chọn cách sắp xếp thích hợp.
3. Chọn kiểu nền trang trí: - Click Format Design (hoặc click vào biểu tượng ).Từ khung tác vụ chọn Slide DesignSlide design rồi chọn màu nền thích hợp.cho Slide.
4. Tạo các đối tượng trên màn hình Powepoint
- Click vào biểu tượng trên thanh cộng cụ. Lúc này mũi tên chuột chuyển thành thì nhấp giữ và rê chuột ta sẽ được một text box, rồi nhập kí tự vào text box vừa tạo.
5.Tạo một Slide mới:
- Nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ.
- Chọn Insert New Slide
6. Chèn Slide:
- Clic phải chuột vào vị trí muốn chèn rồ chọn New Slide.
7. Thay đổi vị trí các Slide:
- Chọn Slide cần thay đổi, nhấp giữ chuột và rê đến vị trí cần thay đổi rồi nhả chuột.
8. Xóa một Slide: Nhấp phải chuột vào Slide muốn xóa chọn Delete slide
9. Đưa màn hình trở lại trạng thái làm việc:
- Nhấn nút chuột phải chọn End show.
10. Lưu bài giảng:
- Chọn File Save As chọn ổ đĩa cho tập tin (bài giảng) lưu trú Đặt tên cho tập tin OK.
11. Mở tập tin:
- Chọn File Open (hoặc click vào trên thanh công cụ) chọn ổ đĩa nơi lưu tập tin Click vào tên tập tin cần mở OK.
12. Chèn hình ảnh vào mành hình Powepoint
- Chèn ảnh từ Clip Art:
+ Chọn Insert Picture Clip Atr ( hoặc click vào biểu tượng trên thanh công cụ). Từ khung tác vụ chọn Organize clips, từ Favorites chọn Office Collectionts click vào các thư mục để chọn hình ảnh.
+Từ hình ảnh đã chọn nhấn tổ hợp phím ctrl + C (hoặc nhấp chuột phải, chọn copy) rồi nhấn vào trên góc phải Agriculture click vào “Yes” trên bảng câu hỏi nhấn Ctrl + V để dán hoặc nhấn vào trên thanh công cụ dùng chuột đưa hình cần chèn vào vị trí thích hợp
- Chèn hình ảnh từ tập tin tự tạo:
+ Chọn Insert Picture from file. Trên Insert Picture, trong Look in chọn ổ đĩa hoặc thư mục chứa hình ảnh.
+ Chọn hình ảnh cần chèn rồi nhấp vào “Insert”.
10.Chèn một bài hát, đoạn nhạc vào Slide:
- Chon Insert Movies and sounds Sounds From File chọn tệp tin. Click vào tên bài hát, đoạn nhạc muốn chèn chọn Automatically nếu muốn bài hát được thực hiện ngay khi trình chiếu hoặc chọn When clicked (bài hát sẽ thực hiện khi nào bạn click chuột).
11. Chèn một đoạn phim vào màn hình Powepoint:
- Chọn Insert Movies and sounds Moves from file chọn tệp tin chứa đoạn phim click vào đoạn phim định chèn OK.
- Chọn Automatcally nếu muốn đoạn phim thực hiện ngay khi trình chiếu.
- When Clicked đoạn phim sẽ thực hiện khi click chuột.
12. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên màn hình Powepoint:
- Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng, click vào “Slide Show” trên thanh menu, chọn Custum Animation.
-Từ khung tác vụ Custum Animation chọn Add Effect. ở đây có 4 kiểu loại hiệu ứng để lựa chọn:
Nhóm hiệu ứng làm cho đối tượng “biến mất”.
Nhóm hiệu ứng tạo sự nhấn mạnh của đối tượng
Nhóm hiệu ứng tạo sự xuất hiện của đối tượng.
Nhóm hiệu ứng “bắt” đối tượng đi theo đường dẫn.
Mỗi nhóm hiệu ứng có nhiều kiểu hiệu ứng khác nhau. Cần chọn hiệu ứng sao cho thích hợp nhất.
- Chọn hiệu ứng: Nhấp vào nhóm hiệu ứng cần chọn, rê chuột chọn More Effect rồi chọn hiệu ứng tùy ý OK.
13. Tùy chỉnh hiệu ứng:
- Chọn hiệu ứng cần chỉnh, lúc này tên hiệu ứng bên khung Custum Animation sẽ tự động được đánh dấu như ảnh chụp:
- Nhấp vào một bảng thông tin sẽ xuất hiện:
Hiệu ứng được thực hiện khi click chuột
Hiệu ứng được thực hiện đồng thời cùng hiệu ứng trước.
Hiệu ứng được thực hiện sau khi hiệu ứng trước đã thực hiện xong.
Tùy chỉnh hiệu ứng
Tùy chỉnh thời gian
Gỡ bỏ hiệu ứng
- Chèn âm thanh cho đối tượng đã được tạo hiệu ứng: chọn đối tượng cần chèn (bên khung Custum Animation nó sẽ tự động được đánh dấu) Nhấp vào chọn Effect Option; từ khung Boomerang vào Sound để chọn âm thanh OK.
13.1. Một số tùy chỉnh từ Effect Option
- Làm cho đối tượng đổi màu sau khi thực hiện hiệu ứng: chọn Effect Option After Animation chọn màu sắc cần thay đổi OK.
- Làm cho đối tượng xuất hiện sinh động hơn: chọn Effect Option Animate Text chọn kiểu xuất hiện OK.
13.2. Một số tùy chỉnh từ Timing:
- Tùy chỉnh thời gian để hiệu ứng xuất hiện:
+ Chọn hiệu ứng cần chỉnh, lúc này tên hiệu ứng bên khung Custum Animation sẽ tự động được đánh dấu như ảnh chụp:
+ Nhấp vào một bảng thông tin sẽ xuất hiện:
+ Chọn Timing
Từ khung boomerang chọn Delay rồi bấm vào hoặc để chọn thời gian cho hiệu ứng xuất hiện.
Trong hình bên, hiệu ứng sẽ xuất hiện sau 0,5 giây.
- Tùy chỉnh tốc độ chu hiệu ứng: chọn Speed rồi bấm vào để chọn tốc độ thích hợp.
- Very slow: rất chậm
- Slow: chậm
- Medium: vừa phải
- Fast: nhanh
- Very Fast: rất nhanh
- Tùy chỉnh số lần lặp lại cho hiệu ứng: Chọn Repeat rồi bấm vào để chọn số lần lặp lại cho hiệu ứng.
- None:không lặp lại
- Until next Click: Lặp lại liên tục cho đến khi click chuột.
- Until End of Slide: Lặp lại liên tục cho đến khi hết trình chiếu.
13.3. Tạo nút bấm làm xuất hiện đối tượng: (tức là bấm vào đối tượng này thì đối tượng kia xuất hiện)
- Chọn đối tượng để bấm và “đối tượng xuất hiện”
- Sau khi tạo hiệu ứng cho “đối tượng xuất hiện” thì bấm vào ; chọn Timing Triggers Start effect on clic of tìm tên đối tượng làm nút bấm Click OK.
14. Thực hiện siêu liên kết (Hyperlink):
- Liên kết giữa các slide: Để liên kết giữa slide này với một slide khác ta thực hiện như sau:
* Cách 1: Tạo một đối tượng liên kết (khi click vào đối tượng này thì sẽ đưa ta đến với một slide khác):
- Vào AutoShapes Action Butstons chọn nút bấm tùy ý:
Rê chuột vẽ nút bấm.
Khung Action Settings xuất
hiện (hình bên).
Chọn Hyperlink to Click
Chọn slide… click vào
slide muốn liên kết OK.
* Cách 2: Chọn một đối tượng có sẵn trên slide để liên kết (có thể là một một hoặc một nhóm ký tự hay một biểu tượng…)
- Chọn đối tượng để liên kết click Insert Hyperlink chọn Place in This Document chọn slide cần liên kết OK.
15. Trình chiếu:
- Vào Slide Show click View Show.
- Click vào nút dưới góc trái màn hình.
- Nhấn phím F5
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỂ THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ:
1. Cấu trúc của một bài giảng điện tử:
Cấu trúc bài dạy phải chặt chẽ, lôgic. Thông tin ngắn gọn, cô đọng, được bố trí và trình bày một cách khoa học phù hợp với tiến trình lên lớp.
Thể hiện đồng bộ và hợp lý các đối tượng đa phương tiện để hỗ trợ các hoạt động nhận thức.
Bài dạy cần khuyến khích sự trao đổi giữa giáo viên và học sinh; tăng cường trao đổi, hợp tác giữa các học sinh; khích lệ tư duy, hoạt động học tập, sáng tạo …
Nội dung bài dạy phải cuốn hút, đảm bảo học sinh tập trung vào nội dung, lôgic của mạch kiến thức.
Sơ đồ cấu trúc bài giảng dạng lưu đồ
Giới thiệu
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Củng cố
Kết thúc
Dặn dò
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm,
đố vui, ô chữ v.v…
Chia nhỏ các vấn đề
2. Quy trình thiết kế một bài giảng:
Bước 1. Chọn bài dạy thích hợp
Bước 2. Lựa chọn nội dung cần thể hiện trong bài dạy ( ý tưởng trình bày) và viết lại ra giấy (xây dựng kịch bản).
Bước 3. Chia nhỏ nội dung thông tin thành những mô đun. Mỗi mô đun thông tin sẽ được hiển thị trong một slide.
Bước 4. Lựa chọn các dạng đối tượng đa phương tiện (multimedia) phù hợp để minh họa cho nội dung bài giảng
Bước 5. Chuẩn bị tài nguyên (văn bản; hình ảnh tĩnh, động; âm thanh; phim ảnh v.v…) bằng các công cụ phần mềm khác nhau.
Bước 6. Tích hợp các nội dung vào các slide Powerpoint.
Bước 7. Trình diễn thử và sửa đổi để hoàn thiện bài giảng.
Qui trình thiết kế bài giảng trên máy tính
2
3
4
Lựa chọn nội dung
Hình thành ý tưởng
Thu thập dữ liệu
Xây dựng bài giảng trên máy tính
IV. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ.
- Chữ viết: Nên sử dụng các font chữ không chân (Arial; VNI-Helve..) có size từ 24 đến 40pt, có màu tương phản với màu nền của slide.
- Không nên sử dụng nhiều kiểu hiệu ứng trong một slide ( chữ bay vào, bay ra, uốn lượn vòng vèo..) gây mỏi mắt, làm phân tán tư tưởng của học sinh.
- Bố cục trong một slide cần được sắp xếp hài hòa, cấn đối, tạo sự đẹp mắt.
- Không nên sử dụng nhiều màu sắc trong một slide sẽ gây hiệu ứng “lòe màu”, phản cảm.
- Sử dụng vừa phải các nguồn tài nguyên phục vụ bài giảng (âm thanh, tranh ảnh…), tuyệt đối không được lạm dụng.
- Cần trình diễn thử và xem xét kỹ trước khi thực hiện bài giảng trên lớp.
- Khi đang trình diễn nếu phát hiện các lỗi cần điều chỉnh (lỗi chính tả, sai nội dung…) giáo viên đóng nắp đậy ống kinh máy chiếu (projecter), đưa màn hình về chế độ làm việc, chỉnh sửa xong, bấm nút chiếu rồi mở nắp ống kính.
- Giáo án điện tử là công cụ dạy học thông minh. Giáo viên có thể dùng hình ảnh, âm thanh cùng với chữ viết dưới dạng câu hỏi, bài tập. Các vấn đề cụ thể được trình bày trên phông nền có màu sắc hài hoà, không gian ba chiều, kèm theo hình ảnh, âm thanh sống động gây ấn tượng mạnh tới học sinh.
? Với giáo án điện tử, người thầy giảm được việc thuyết giảng, các thao tác với ĐDDH, chủ động điều khiển tiết dạy, tăng cường đối thoại, thảo luận với học sinh, qua đó kiểm soát được học sinh.
- Học sinh được thu hút, được kích thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề, chủ động nêu câu hỏi và nhờ vậy quá trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc hơn.
1. Cách vào Powepoint:
Click vào biểu tượng trên màn hình Desktop.
Click Start Programs Microsoft office Microsoft office Powepoirt 2003.
II. MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN VỚI POWEPOINT
2. Chọn kiểu sắp xếp cho slide:
Click Format Design (hoặc click vào biểu tượng ).Từ khung tác vụ chọn Slide DesignSlide Layout rồi chọn cách sắp xếp thích hợp.
3. Chọn kiểu nền trang trí: - Click Format Design (hoặc click vào biểu tượng ).Từ khung tác vụ chọn Slide DesignSlide design rồi chọn màu nền thích hợp.cho Slide.
4. Tạo các đối tượng trên màn hình Powepoint
- Click vào biểu tượng trên thanh cộng cụ. Lúc này mũi tên chuột chuyển thành thì nhấp giữ và rê chuột ta sẽ được một text box, rồi nhập kí tự vào text box vừa tạo.
5.Tạo một Slide mới:
- Nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ.
- Chọn Insert New Slide
6. Chèn Slide:
- Clic phải chuột vào vị trí muốn chèn rồ chọn New Slide.
7. Thay đổi vị trí các Slide:
- Chọn Slide cần thay đổi, nhấp giữ chuột và rê đến vị trí cần thay đổi rồi nhả chuột.
8. Xóa một Slide: Nhấp phải chuột vào Slide muốn xóa chọn Delete slide
9. Đưa màn hình trở lại trạng thái làm việc:
- Nhấn nút chuột phải chọn End show.
10. Lưu bài giảng:
- Chọn File Save As chọn ổ đĩa cho tập tin (bài giảng) lưu trú Đặt tên cho tập tin OK.
11. Mở tập tin:
- Chọn File Open (hoặc click vào trên thanh công cụ) chọn ổ đĩa nơi lưu tập tin Click vào tên tập tin cần mở OK.
12. Chèn hình ảnh vào mành hình Powepoint
- Chèn ảnh từ Clip Art:
+ Chọn Insert Picture Clip Atr ( hoặc click vào biểu tượng trên thanh công cụ). Từ khung tác vụ chọn Organize clips, từ Favorites chọn Office Collectionts click vào các thư mục để chọn hình ảnh.
+Từ hình ảnh đã chọn nhấn tổ hợp phím ctrl + C (hoặc nhấp chuột phải, chọn copy) rồi nhấn vào trên góc phải Agriculture click vào “Yes” trên bảng câu hỏi nhấn Ctrl + V để dán hoặc nhấn vào trên thanh công cụ dùng chuột đưa hình cần chèn vào vị trí thích hợp
- Chèn hình ảnh từ tập tin tự tạo:
+ Chọn Insert Picture from file. Trên Insert Picture, trong Look in chọn ổ đĩa hoặc thư mục chứa hình ảnh.
+ Chọn hình ảnh cần chèn rồi nhấp vào “Insert”.
10.Chèn một bài hát, đoạn nhạc vào Slide:
- Chon Insert Movies and sounds Sounds From File chọn tệp tin. Click vào tên bài hát, đoạn nhạc muốn chèn chọn Automatically nếu muốn bài hát được thực hiện ngay khi trình chiếu hoặc chọn When clicked (bài hát sẽ thực hiện khi nào bạn click chuột).
11. Chèn một đoạn phim vào màn hình Powepoint:
- Chọn Insert Movies and sounds Moves from file chọn tệp tin chứa đoạn phim click vào đoạn phim định chèn OK.
- Chọn Automatcally nếu muốn đoạn phim thực hiện ngay khi trình chiếu.
- When Clicked đoạn phim sẽ thực hiện khi click chuột.
12. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên màn hình Powepoint:
- Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng, click vào “Slide Show” trên thanh menu, chọn Custum Animation.
-Từ khung tác vụ Custum Animation chọn Add Effect. ở đây có 4 kiểu loại hiệu ứng để lựa chọn:
Nhóm hiệu ứng làm cho đối tượng “biến mất”.
Nhóm hiệu ứng tạo sự nhấn mạnh của đối tượng
Nhóm hiệu ứng tạo sự xuất hiện của đối tượng.
Nhóm hiệu ứng “bắt” đối tượng đi theo đường dẫn.
Mỗi nhóm hiệu ứng có nhiều kiểu hiệu ứng khác nhau. Cần chọn hiệu ứng sao cho thích hợp nhất.
- Chọn hiệu ứng: Nhấp vào nhóm hiệu ứng cần chọn, rê chuột chọn More Effect rồi chọn hiệu ứng tùy ý OK.
13. Tùy chỉnh hiệu ứng:
- Chọn hiệu ứng cần chỉnh, lúc này tên hiệu ứng bên khung Custum Animation sẽ tự động được đánh dấu như ảnh chụp:
- Nhấp vào một bảng thông tin sẽ xuất hiện:
Hiệu ứng được thực hiện khi click chuột
Hiệu ứng được thực hiện đồng thời cùng hiệu ứng trước.
Hiệu ứng được thực hiện sau khi hiệu ứng trước đã thực hiện xong.
Tùy chỉnh hiệu ứng
Tùy chỉnh thời gian
Gỡ bỏ hiệu ứng
- Chèn âm thanh cho đối tượng đã được tạo hiệu ứng: chọn đối tượng cần chèn (bên khung Custum Animation nó sẽ tự động được đánh dấu) Nhấp vào chọn Effect Option; từ khung Boomerang vào Sound để chọn âm thanh OK.
13.1. Một số tùy chỉnh từ Effect Option
- Làm cho đối tượng đổi màu sau khi thực hiện hiệu ứng: chọn Effect Option After Animation chọn màu sắc cần thay đổi OK.
- Làm cho đối tượng xuất hiện sinh động hơn: chọn Effect Option Animate Text chọn kiểu xuất hiện OK.
13.2. Một số tùy chỉnh từ Timing:
- Tùy chỉnh thời gian để hiệu ứng xuất hiện:
+ Chọn hiệu ứng cần chỉnh, lúc này tên hiệu ứng bên khung Custum Animation sẽ tự động được đánh dấu như ảnh chụp:
+ Nhấp vào một bảng thông tin sẽ xuất hiện:
+ Chọn Timing
Từ khung boomerang chọn Delay rồi bấm vào hoặc để chọn thời gian cho hiệu ứng xuất hiện.
Trong hình bên, hiệu ứng sẽ xuất hiện sau 0,5 giây.
- Tùy chỉnh tốc độ chu hiệu ứng: chọn Speed rồi bấm vào để chọn tốc độ thích hợp.
- Very slow: rất chậm
- Slow: chậm
- Medium: vừa phải
- Fast: nhanh
- Very Fast: rất nhanh
- Tùy chỉnh số lần lặp lại cho hiệu ứng: Chọn Repeat rồi bấm vào để chọn số lần lặp lại cho hiệu ứng.
- None:không lặp lại
- Until next Click: Lặp lại liên tục cho đến khi click chuột.
- Until End of Slide: Lặp lại liên tục cho đến khi hết trình chiếu.
13.3. Tạo nút bấm làm xuất hiện đối tượng: (tức là bấm vào đối tượng này thì đối tượng kia xuất hiện)
- Chọn đối tượng để bấm và “đối tượng xuất hiện”
- Sau khi tạo hiệu ứng cho “đối tượng xuất hiện” thì bấm vào ; chọn Timing Triggers Start effect on clic of tìm tên đối tượng làm nút bấm Click OK.
14. Thực hiện siêu liên kết (Hyperlink):
- Liên kết giữa các slide: Để liên kết giữa slide này với một slide khác ta thực hiện như sau:
* Cách 1: Tạo một đối tượng liên kết (khi click vào đối tượng này thì sẽ đưa ta đến với một slide khác):
- Vào AutoShapes Action Butstons chọn nút bấm tùy ý:
Rê chuột vẽ nút bấm.
Khung Action Settings xuất
hiện (hình bên).
Chọn Hyperlink to Click
Chọn slide… click vào
slide muốn liên kết OK.
* Cách 2: Chọn một đối tượng có sẵn trên slide để liên kết (có thể là một một hoặc một nhóm ký tự hay một biểu tượng…)
- Chọn đối tượng để liên kết click Insert Hyperlink chọn Place in This Document chọn slide cần liên kết OK.
15. Trình chiếu:
- Vào Slide Show click View Show.
- Click vào nút dưới góc trái màn hình.
- Nhấn phím F5
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỂ THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ:
1. Cấu trúc của một bài giảng điện tử:
Cấu trúc bài dạy phải chặt chẽ, lôgic. Thông tin ngắn gọn, cô đọng, được bố trí và trình bày một cách khoa học phù hợp với tiến trình lên lớp.
Thể hiện đồng bộ và hợp lý các đối tượng đa phương tiện để hỗ trợ các hoạt động nhận thức.
Bài dạy cần khuyến khích sự trao đổi giữa giáo viên và học sinh; tăng cường trao đổi, hợp tác giữa các học sinh; khích lệ tư duy, hoạt động học tập, sáng tạo …
Nội dung bài dạy phải cuốn hút, đảm bảo học sinh tập trung vào nội dung, lôgic của mạch kiến thức.
Sơ đồ cấu trúc bài giảng dạng lưu đồ
Giới thiệu
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Củng cố
Kết thúc
Dặn dò
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm,
đố vui, ô chữ v.v…
Chia nhỏ các vấn đề
2. Quy trình thiết kế một bài giảng:
Bước 1. Chọn bài dạy thích hợp
Bước 2. Lựa chọn nội dung cần thể hiện trong bài dạy ( ý tưởng trình bày) và viết lại ra giấy (xây dựng kịch bản).
Bước 3. Chia nhỏ nội dung thông tin thành những mô đun. Mỗi mô đun thông tin sẽ được hiển thị trong một slide.
Bước 4. Lựa chọn các dạng đối tượng đa phương tiện (multimedia) phù hợp để minh họa cho nội dung bài giảng
Bước 5. Chuẩn bị tài nguyên (văn bản; hình ảnh tĩnh, động; âm thanh; phim ảnh v.v…) bằng các công cụ phần mềm khác nhau.
Bước 6. Tích hợp các nội dung vào các slide Powerpoint.
Bước 7. Trình diễn thử và sửa đổi để hoàn thiện bài giảng.
Qui trình thiết kế bài giảng trên máy tính
2
3
4
Lựa chọn nội dung
Hình thành ý tưởng
Thu thập dữ liệu
Xây dựng bài giảng trên máy tính
IV. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ.
- Chữ viết: Nên sử dụng các font chữ không chân (Arial; VNI-Helve..) có size từ 24 đến 40pt, có màu tương phản với màu nền của slide.
- Không nên sử dụng nhiều kiểu hiệu ứng trong một slide ( chữ bay vào, bay ra, uốn lượn vòng vèo..) gây mỏi mắt, làm phân tán tư tưởng của học sinh.
- Bố cục trong một slide cần được sắp xếp hài hòa, cấn đối, tạo sự đẹp mắt.
- Không nên sử dụng nhiều màu sắc trong một slide sẽ gây hiệu ứng “lòe màu”, phản cảm.
- Sử dụng vừa phải các nguồn tài nguyên phục vụ bài giảng (âm thanh, tranh ảnh…), tuyệt đối không được lạm dụng.
- Cần trình diễn thử và xem xét kỹ trước khi thực hiện bài giảng trên lớp.
- Khi đang trình diễn nếu phát hiện các lỗi cần điều chỉnh (lỗi chính tả, sai nội dung…) giáo viên đóng nắp đậy ống kinh máy chiếu (projecter), đưa màn hình về chế độ làm việc, chỉnh sửa xong, bấm nút chiếu rồi mở nắp ống kính.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Xuân Linh
Dung lượng: 1,81MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)