Tập huấn đổi mới PPDH và TNKQ môn Vật lí THCS
Chia sẻ bởi Phan Văn Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn đổi mới PPDH và TNKQ môn Vật lí THCS thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1
DỰ ÁN THCS – CỤC GIÁO VIÊN & CBQL
Bộ GD&ĐT
Tập huấn
ĐỔI MỚI PPDH và KTĐGKQHT
Môn Vật lí THCS
7 – 2008
2
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
3
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
4
Yêu cầu đổi mới PP tập huấn!
Làm như thế nào để đạt được mục tiêu
?
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
5
6
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
7
Giới thiệu mục tiêu, nội dung và phương pháp tập huấn
Định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH môn VL ở THCS
Vận dụng PPDH môn Vật lí THCS theo định hướng đổi mới.
Định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn VL THCS
Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra.
Tổng kết.
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN
8
9
10
11
12
13
14
15
Kĩ thuật dạy học
“Các mảnh ghép”
2
…
1
…
1
2
1
…
2
1
2
…
1
2
…
1
2
…
16
17
Phiếu học tập
N/vụ1 - HĐ1. Hãy trình bày PPDH theo nhóm.
N/vụ2 - HĐ1. Hãy trình bày PPDH một hiện
tượng Vật lí.
N/vụ3 - HĐ1. Hãy trình bày PP thí nghiệm.
N/vụ4 - HĐ1. Hãy trình bày PPDH một đại
lượng vật lí.
N/vụ5 - HĐ1. Hãy trình bày PP thực nghiệm.
N/vụ6 - HĐ1. Hãy trình bày PPDH một định
luật vật lí.
18
Các nhóm phân công:
- Người đi tham quan, phát hiện vấn đề và trao đổi với “chủ nhà”, chuẩn bị nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
Chủ nhà tiếp khách, trả lời câu hỏi của “khách”.
- Tất cả trở về nhóm, báo cáo vấn đề đã trao đổi ở nhóm bạn, đề xuất vấn đề (nếu có)
Thảo luận chung toàn lớp: Thống nhất vấn đề, chốt lại nội dung vừa tìm hiểu và ĐG sản phẩm cũng như quá trình hoạt động của các nhóm.
19
Người dạy
Người học
CÁC THÀNH PHẦN CỦA QTDH
TAM GIÁC LÝ LUẬN DẠY HỌC
Nội dung dạy học, người day và người học là ba yếu tố nền tảng của quá trình dạy học, tác động qua lại lẫn nhau. Người giáo viên cần đóng vai trò chủ đạo trong mối quan hệ đó.
20
Các nhà lí luận dạy học khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau, đưa ra những định nghĩa và phân loại PPDH theo những tiêu chí khác nhau.
21
KHÁI NIỆM PPDH
22
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDH
23
MÔ HÌNH CẤU TRÚC HAI MẶT CỦA PPDH
(dựa theo Lothar Klinberg)
- DH thông báo: thuyết trình, làm mẫu, trình diễn, trình bày trực quan
- Cùng làm việc: Đàm thoại, thảo luận
- Làm việc tự lực: Bài tập cá nhân, bài tập nhóm
24
MÔ HÌNH NĂM THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA PPDH
(Theo Hibert Meyer)
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
HÌNH THỨC DH LỚN
25
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
Bình diện vi mô
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Bình diện trung gian
26
CẤU TRÚC PHỨC HỢP CỦA PPDH
* Phương tiện dạy học không phải PPDH, nhưng hành động sử dụng PTDH là hành động PP.
27
Quan điểm dạy học (QĐDH): là những định hướng tổng thể cho các hành động PP, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của LLDH, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình DH.
QĐDH là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của PPDH.
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Concept
QUAN ĐIỂM DH
PPDH (nghĩa hẹp)
KTDH
28
CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
29
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ)
30
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
31
KỸ THUẬT DẠY HỌC
32
CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ
33
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
34
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Tự
học
35
CÁC HÌNH THỨC XÃ HỘI
36
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ví dụ tiến trình DH
37
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DH
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN
Điều kiện văn hoá xã hội, cơ sở vật chất
Điều kiện con người: Trình độ, đặc điểm tâm lý GV và HS
MỤC TIÊU DẠY HỌC
Xác định và mô tả mục tiêu dạy học
NỘI DUNG
Lựa chọn, phân tích, cấu trúc nội dung dạy học
PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC - PHƯƠNG TIỆN
Xác định các quan điểm dạy học
Xác định hình thức TC dạy học
Xác định các PPDH cụ thể, các hình thức XH, các bước dạy học
Xác định các kỹ thuật dạy học và phương tiện DH
trong từng bước dạy học
38
KẾT LUẬN
39
Chúng tôi lựa chọn những PPDH thường dùng đáp ứng yêu cầu ĐMPPDH để trình bày trong tài liệu
ND3. Một số PPDH thường dùng đáp ứng yêu cầu đổi mới
40
Phương pháp sử dụng thí nghiệm VL.
Phương pháp thực nghiệm.
PPDH theo nhóm.
PPDH một hiện tượng vật lí.
PPDH một đại lượng vật lí.
PPDH một định luật vật lí.
PPDH một tiết bài tập vật lí.
ND3. Một số PPDH thường dùng
đáp ứng yêu cầu đổi mới
41
Một số PPDH
42
Một số PPDH
43
Khái niệm về PPTN (Galilê sáng lập,Spaski đã nêu lên bản chất của PPTN)
Nghĩa rộng: Xuất phát từ QS và thực nghiệm, nhà KH xây dựng một giả thuyết (dự đoán). Giả thuyết đó không chỉ đơn thuần là sự khái quát hoá các sự kiện thực nghiệm đã làm, nó còn chứa đựng một cái gì đó mới mẻ,không có sẵn trong từng thí nghiệm cụ thể. Bằng phép suy luận logic và bằng toán học, các nhà KH có thể từ giả thuyết đó mà rút ra một số hệ quả, tiên đoán một số sự kiện mới trước đó chưa từng biết đến. Những hệ quả và sự kiện mới lại có thể dùng TN mà kiểm tra lại được, và nếu sự kiểm tra đó thành công, nó khẳng định một giả thuyết, biến giả thuyết thành định luật vật lý chính xác
44
Khái niệm về PPTN
Như vậy PPTN không phải là làm thí nghiệm đơn thuần, không phải là sự quy nạp đơn giản (như chủ nghĩa quy nạp thực nghiệm) mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệm,tổng quát hoá nâng lên mức lí thuyết và phát hiện ra bản chất sự vật. Đó là sự thống nhất giữa thí nghiệm và lí thuyết nhằm mục đích thống nhất thiên nhiên
Nghĩa hẹp:PPTN chỉ gồm 2 GĐ: Từ giả thuyết rút ra hệ quả và dùng thí nghiệm để kiểm tra lại hệ quả đó
45
Mỗi người có một năng lực sử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
46
Điều GV cần làm là:
Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau
để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.
47
HĐ2: Soạn trích đoạn vận dụng ĐMPPDH
Nhiệm vụ :
Cả lớp thống nhất chọn và soạn 1 trích đoạn về một đoạn của bài học trong SGK Vật lí THCS.
Áp dụng những biện pháp và những PPDH cụ thể để soạn trích đoạn (nêu rõ mục tiêu trích đoạn, HĐ của GV và HĐ của HS).
Trình bày trích đoạn đã soạn trên giấy trong trước đồng nghiệp (Có thể kéo dài sang sáng ngày hôm sau).
(Sản phẩm: Mỗi nhóm tỉnh: 1 trích đoạn)
48
49
HĐ3: Xem băng hình và trao đổi về băng hình
Nhiệm vụ :
Cả lớp xem băng hình.
Trao đổi thảo luận giữa đồng nghiệp về những điểm ĐM PPDH đã được thể hiện trong băng hình.
Phát biếu ý kiến cá nhân về những khó khăn cụ thể khi thực hiện đổi mới PPDH và nêu cách khắc phục trong điều kiện dạy học hiện tại.
50
51
ND2. Định hướng, biện pháp ĐMPPDH
HĐ4: Hệ thống lại những biện pháp
ĐMPPDH
Mỗi nhóm (4-6 người) nhận 1 nhiệm vụ và hoàn thành trên giấy A0 theo kĩ thuật khăn trải bàn:
52
Kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn”
1
2
4
3
53
Kĩ thuật khăn trải bàn:
Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm.
Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần xung quanh.
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa.
Treo SP, trình bày
54
55
56
Tích cực hoá hoạt động HT nhằm phát huy tính chủ động HT của HS.
Coi trọng việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.
Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tập hợp tác trong nhóm.
Đổi mới PPDH đi đôi với đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả HT của HS.
Khuyến khích sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động HT ngoài lớp học kết hợp với việc vận dụng các PPDH hiện đại.
ND1. Hệ thống lại về “Định hướng và biện pháp cơ bản trong đổi mới PPDH môn VL ở THCS”
57
58
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
59
Đâu là sự khác biệt?
Sơ đồ lắp bóng đèn
60
Đâu là sự khác biệt?
Giáo dục truyền thống tập trung vào sự truyền đạt kiến thức
hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt
Dạy & Học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể
Học tập ở mức độ sâu
61
Nguyên nhân những khác biệt trong hiệu quả học tập
62
63
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
Phiếu học tập
Hãy trình bày những điểm đổi mới trong việc
KTĐGKQHT môn Vật lí THCS.
(Nhóm tỉnh tự phân công, thực hiện và trình bày SP)
Về căn cứ ra đề kiểm tra để ĐGKQHT của HS.
Về nội dung kiểm tra, đánh giá
Về hình thức kiểm tra, đánh giá.
Về các dạng trắc nghiệm thường dùng.
Về các cấp độ nhận thức cần đánh giá.
Về tiêu chí biên soạn đề kiểm tra 1 tiết.
Về qui trình biên soạn đề kiểm tra 1 tiết.
64
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
65
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
66
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
67
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
68
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
69
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
70
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
71
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
72
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
73
2
1
3
7
8
6
4
5
1-2
1-2-3-4
3-4
5-6
7-8
1-2-3-4
1-2-3-4-5-6-7-8
Kĩ thuật đắp bông tuyết
74
2
1
3
7
8
6
4
5
1-2
3-4
5-6
7-8
Lắp ghép nhóm
1-2
1-2
3-4
3-4
5-6
5-6
7-8
7-8
1-2
3-4
5-6
1-2
1-2
3-4
7-8
3-4
5-6
7-8
75
76
ND5. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
77
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (Bảng 1)
78
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
79
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (Bảng 2)
80
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
81
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (Bảng 3)
82
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
83
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B4)
84
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
85
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B5)
86
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
87
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B6)
88
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
89
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B7)
90
4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
VD: Câu 1,2,3,.(Bảng 8)
5. Xây dựng biểu điểm d? ki?m tra vi?t 1 ti?t.
91
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B8)
92
ND5. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
93
Tổng kết
94
Xin chân thành cảm ơn
95
Các kỹ thuật liên kết suy nghĩ
Các kỹ thuật thông tin phản hồi
96
CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ
97
CÁC KỸ THUẬT LIÊN KẾT SUY NGHĨ
98
Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ Prai-Barshana.
4 quy tắc của công não:
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
CÔNG NÃO
Brainstomming
99
CÔNG NÃO
Brainstomming
100
Ưu điểm
Dễ thực hiện,
Không tốn kém
Sử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể,
Huy động được nhiều ý kiến
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
Nhược điểm:
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp
Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động
CÔNG NÃO
Brainstomming
101
CÔNG NÃO VIẾT
(Brainwriting)
102
CÔNG NÃO NẶC DANH
103
KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
104
KỸ THUẬT 635
105
106
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
107
Cảm thông
Có kiểm soát
Được người nghe chờ đợi
Cụ thể
Không nhận xét về giá trị
Đúng lúc
Có thể biến thành hành động
Cùng thảo luận, khách quan
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN HỒI TÍCH CỰC
Feedback
108
QUY TẮC ĐƯA THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
109
Các bạn hãy thảo luận các câu hỏi dưới đây và tiếp theo đó hãy tóm tắt kết quả theo từng câu hỏi phù hợp.
Theo bạn thì những điểm nào là nổi bật trong buổi học này? Bạn cảm thấy những nội dung nào thú vị ?
Theo bạn những câu hỏi nào về mặt nội dung còn chưa được giải quyết?
Cách xử lí đề tài nào khiến bạn không hài lòng?
Bạn cảm thấy bực mình về điều gì?
Nếu buổi giảng này còn được tiến hành, thì điều gì có thể được giữ nguyên và điều gì nên thay đổi?
Các chú ý khác:.
Phiếu điều tra mở để lấy thông tin phản hồi
110
PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “TIA CHỚP”
111
KỸ THUẬT 3 X 3
Feedback
112
Bạn có hiểu nội dung
học tập không?
Bạn có tham gia
thảo luận không?
Bạn có thấy thoải mái trong nhóm làm việc không?
Bạn có hứng thú với
nội dung không?
PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “BẮN BIA”
Feedback
113
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
114
Đâu là sự khác biệt?
Sơ đồ lắp bóng đèn
115
Đâu là sự khác biệt?
Giáo dục truyền thống tập trung vào sự truyền đạt kiến thức
hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt
Dạy& Học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể
Học tập ở mức độ sâu
116
Nguyên nhân những khác biệt trong hiệu quả học tập
117
Nghiên cứu nắm vững Chương trình GDPT môn VL THCS.
2. Rèn luyện kĩ năng dạy học cơ bản
KN xác định mục tiêu bài học đã lượng hoá của từng bài, từng đơn vị kiến thức
KN tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh KT và KN, phù hợp với mục tiêu đã được lượng hoá
KN lựa chọn ND KT để tổ chức cho HS HĐ
KN đặt hệ thống CH hướng dẫn HS HĐ.
KN tổ chức HĐ dưới những hình thức HT khác nhau (cá nhân kết hợp nhóm và toàn lớp)
ND2. Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn Vật lí ở THCS
118
3. Sử dụng thiết bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.
4. Ứng dụng máy tính và công nghệ multimedia trong dạy học Vật lí.
Sử dụng máy tính điện tử trong việc mô phỏng các đối tượng nghiên cứu của vật lí (TN mô phỏng và TN ảo)
Sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ các thí nghiệm VL
Sử dụng máy tính điện tử với phần mềm DH trong quá trình ôn tập, kiểm tra, ĐG, tự ĐG.
ND2. Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn Vật lí ở THCS
119
5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS
6. Đổi mới việc soạn giáo án (Lập kế hoạch bài học).
ND2. Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn Vật lí ở THCS
DỰ ÁN THCS – CỤC GIÁO VIÊN & CBQL
Bộ GD&ĐT
Tập huấn
ĐỔI MỚI PPDH và KTĐGKQHT
Môn Vật lí THCS
7 – 2008
2
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
3
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
4
Yêu cầu đổi mới PP tập huấn!
Làm như thế nào để đạt được mục tiêu
?
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
5
6
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
7
Giới thiệu mục tiêu, nội dung và phương pháp tập huấn
Định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH môn VL ở THCS
Vận dụng PPDH môn Vật lí THCS theo định hướng đổi mới.
Định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn VL THCS
Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra.
Tổng kết.
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN
8
9
10
11
12
13
14
15
Kĩ thuật dạy học
“Các mảnh ghép”
2
…
1
…
1
2
1
…
2
1
2
…
1
2
…
1
2
…
16
17
Phiếu học tập
N/vụ1 - HĐ1. Hãy trình bày PPDH theo nhóm.
N/vụ2 - HĐ1. Hãy trình bày PPDH một hiện
tượng Vật lí.
N/vụ3 - HĐ1. Hãy trình bày PP thí nghiệm.
N/vụ4 - HĐ1. Hãy trình bày PPDH một đại
lượng vật lí.
N/vụ5 - HĐ1. Hãy trình bày PP thực nghiệm.
N/vụ6 - HĐ1. Hãy trình bày PPDH một định
luật vật lí.
18
Các nhóm phân công:
- Người đi tham quan, phát hiện vấn đề và trao đổi với “chủ nhà”, chuẩn bị nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
Chủ nhà tiếp khách, trả lời câu hỏi của “khách”.
- Tất cả trở về nhóm, báo cáo vấn đề đã trao đổi ở nhóm bạn, đề xuất vấn đề (nếu có)
Thảo luận chung toàn lớp: Thống nhất vấn đề, chốt lại nội dung vừa tìm hiểu và ĐG sản phẩm cũng như quá trình hoạt động của các nhóm.
19
Người dạy
Người học
CÁC THÀNH PHẦN CỦA QTDH
TAM GIÁC LÝ LUẬN DẠY HỌC
Nội dung dạy học, người day và người học là ba yếu tố nền tảng của quá trình dạy học, tác động qua lại lẫn nhau. Người giáo viên cần đóng vai trò chủ đạo trong mối quan hệ đó.
20
Các nhà lí luận dạy học khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau, đưa ra những định nghĩa và phân loại PPDH theo những tiêu chí khác nhau.
21
KHÁI NIỆM PPDH
22
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDH
23
MÔ HÌNH CẤU TRÚC HAI MẶT CỦA PPDH
(dựa theo Lothar Klinberg)
- DH thông báo: thuyết trình, làm mẫu, trình diễn, trình bày trực quan
- Cùng làm việc: Đàm thoại, thảo luận
- Làm việc tự lực: Bài tập cá nhân, bài tập nhóm
24
MÔ HÌNH NĂM THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA PPDH
(Theo Hibert Meyer)
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
HÌNH THỨC DH LỚN
25
MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
Bình diện vi mô
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Bình diện trung gian
26
CẤU TRÚC PHỨC HỢP CỦA PPDH
* Phương tiện dạy học không phải PPDH, nhưng hành động sử dụng PTDH là hành động PP.
27
Quan điểm dạy học (QĐDH): là những định hướng tổng thể cho các hành động PP, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của LLDH, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình DH.
QĐDH là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của PPDH.
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Concept
QUAN ĐIỂM DH
PPDH (nghĩa hẹp)
KTDH
28
CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
29
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ)
30
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
31
KỸ THUẬT DẠY HỌC
32
CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ
33
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
34
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Tự
học
35
CÁC HÌNH THỨC XÃ HỘI
36
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ví dụ tiến trình DH
37
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DH
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN
Điều kiện văn hoá xã hội, cơ sở vật chất
Điều kiện con người: Trình độ, đặc điểm tâm lý GV và HS
MỤC TIÊU DẠY HỌC
Xác định và mô tả mục tiêu dạy học
NỘI DUNG
Lựa chọn, phân tích, cấu trúc nội dung dạy học
PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC - PHƯƠNG TIỆN
Xác định các quan điểm dạy học
Xác định hình thức TC dạy học
Xác định các PPDH cụ thể, các hình thức XH, các bước dạy học
Xác định các kỹ thuật dạy học và phương tiện DH
trong từng bước dạy học
38
KẾT LUẬN
39
Chúng tôi lựa chọn những PPDH thường dùng đáp ứng yêu cầu ĐMPPDH để trình bày trong tài liệu
ND3. Một số PPDH thường dùng đáp ứng yêu cầu đổi mới
40
Phương pháp sử dụng thí nghiệm VL.
Phương pháp thực nghiệm.
PPDH theo nhóm.
PPDH một hiện tượng vật lí.
PPDH một đại lượng vật lí.
PPDH một định luật vật lí.
PPDH một tiết bài tập vật lí.
ND3. Một số PPDH thường dùng
đáp ứng yêu cầu đổi mới
41
Một số PPDH
42
Một số PPDH
43
Khái niệm về PPTN (Galilê sáng lập,Spaski đã nêu lên bản chất của PPTN)
Nghĩa rộng: Xuất phát từ QS và thực nghiệm, nhà KH xây dựng một giả thuyết (dự đoán). Giả thuyết đó không chỉ đơn thuần là sự khái quát hoá các sự kiện thực nghiệm đã làm, nó còn chứa đựng một cái gì đó mới mẻ,không có sẵn trong từng thí nghiệm cụ thể. Bằng phép suy luận logic và bằng toán học, các nhà KH có thể từ giả thuyết đó mà rút ra một số hệ quả, tiên đoán một số sự kiện mới trước đó chưa từng biết đến. Những hệ quả và sự kiện mới lại có thể dùng TN mà kiểm tra lại được, và nếu sự kiểm tra đó thành công, nó khẳng định một giả thuyết, biến giả thuyết thành định luật vật lý chính xác
44
Khái niệm về PPTN
Như vậy PPTN không phải là làm thí nghiệm đơn thuần, không phải là sự quy nạp đơn giản (như chủ nghĩa quy nạp thực nghiệm) mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệm,tổng quát hoá nâng lên mức lí thuyết và phát hiện ra bản chất sự vật. Đó là sự thống nhất giữa thí nghiệm và lí thuyết nhằm mục đích thống nhất thiên nhiên
Nghĩa hẹp:PPTN chỉ gồm 2 GĐ: Từ giả thuyết rút ra hệ quả và dùng thí nghiệm để kiểm tra lại hệ quả đó
45
Mỗi người có một năng lực sử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
46
Điều GV cần làm là:
Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau
để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.
47
HĐ2: Soạn trích đoạn vận dụng ĐMPPDH
Nhiệm vụ :
Cả lớp thống nhất chọn và soạn 1 trích đoạn về một đoạn của bài học trong SGK Vật lí THCS.
Áp dụng những biện pháp và những PPDH cụ thể để soạn trích đoạn (nêu rõ mục tiêu trích đoạn, HĐ của GV và HĐ của HS).
Trình bày trích đoạn đã soạn trên giấy trong trước đồng nghiệp (Có thể kéo dài sang sáng ngày hôm sau).
(Sản phẩm: Mỗi nhóm tỉnh: 1 trích đoạn)
48
49
HĐ3: Xem băng hình và trao đổi về băng hình
Nhiệm vụ :
Cả lớp xem băng hình.
Trao đổi thảo luận giữa đồng nghiệp về những điểm ĐM PPDH đã được thể hiện trong băng hình.
Phát biếu ý kiến cá nhân về những khó khăn cụ thể khi thực hiện đổi mới PPDH và nêu cách khắc phục trong điều kiện dạy học hiện tại.
50
51
ND2. Định hướng, biện pháp ĐMPPDH
HĐ4: Hệ thống lại những biện pháp
ĐMPPDH
Mỗi nhóm (4-6 người) nhận 1 nhiệm vụ và hoàn thành trên giấy A0 theo kĩ thuật khăn trải bàn:
52
Kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn”
1
2
4
3
53
Kĩ thuật khăn trải bàn:
Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm.
Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần xung quanh.
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa.
Treo SP, trình bày
54
55
56
Tích cực hoá hoạt động HT nhằm phát huy tính chủ động HT của HS.
Coi trọng việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.
Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tập hợp tác trong nhóm.
Đổi mới PPDH đi đôi với đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả HT của HS.
Khuyến khích sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động HT ngoài lớp học kết hợp với việc vận dụng các PPDH hiện đại.
ND1. Hệ thống lại về “Định hướng và biện pháp cơ bản trong đổi mới PPDH môn VL ở THCS”
57
58
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
59
Đâu là sự khác biệt?
Sơ đồ lắp bóng đèn
60
Đâu là sự khác biệt?
Giáo dục truyền thống tập trung vào sự truyền đạt kiến thức
hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt
Dạy & Học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể
Học tập ở mức độ sâu
61
Nguyên nhân những khác biệt trong hiệu quả học tập
62
63
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
Phiếu học tập
Hãy trình bày những điểm đổi mới trong việc
KTĐGKQHT môn Vật lí THCS.
(Nhóm tỉnh tự phân công, thực hiện và trình bày SP)
Về căn cứ ra đề kiểm tra để ĐGKQHT của HS.
Về nội dung kiểm tra, đánh giá
Về hình thức kiểm tra, đánh giá.
Về các dạng trắc nghiệm thường dùng.
Về các cấp độ nhận thức cần đánh giá.
Về tiêu chí biên soạn đề kiểm tra 1 tiết.
Về qui trình biên soạn đề kiểm tra 1 tiết.
64
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
65
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
66
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
67
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
68
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
69
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
70
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
71
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
72
ND4. Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn VL THCS.
73
2
1
3
7
8
6
4
5
1-2
1-2-3-4
3-4
5-6
7-8
1-2-3-4
1-2-3-4-5-6-7-8
Kĩ thuật đắp bông tuyết
74
2
1
3
7
8
6
4
5
1-2
3-4
5-6
7-8
Lắp ghép nhóm
1-2
1-2
3-4
3-4
5-6
5-6
7-8
7-8
1-2
3-4
5-6
1-2
1-2
3-4
7-8
3-4
5-6
7-8
75
76
ND5. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
77
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (Bảng 1)
78
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
79
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (Bảng 2)
80
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
81
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (Bảng 3)
82
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
83
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B4)
84
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
85
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B5)
86
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
87
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B6)
88
ND6. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
89
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B7)
90
4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận
VD: Câu 1,2,3,.(Bảng 8)
5. Xây dựng biểu điểm d? ki?m tra vi?t 1 ti?t.
91
Ví du: Ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 9 (2/3 KQ: 1,5`, 1đ/c) (B8)
92
ND5. Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra viết 1 tiết.
93
Tổng kết
94
Xin chân thành cảm ơn
95
Các kỹ thuật liên kết suy nghĩ
Các kỹ thuật thông tin phản hồi
96
CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ
97
CÁC KỸ THUẬT LIÊN KẾT SUY NGHĨ
98
Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ Prai-Barshana.
4 quy tắc của công não:
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
CÔNG NÃO
Brainstomming
99
CÔNG NÃO
Brainstomming
100
Ưu điểm
Dễ thực hiện,
Không tốn kém
Sử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể,
Huy động được nhiều ý kiến
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
Nhược điểm:
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp
Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động
CÔNG NÃO
Brainstomming
101
CÔNG NÃO VIẾT
(Brainwriting)
102
CÔNG NÃO NẶC DANH
103
KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
104
KỸ THUẬT 635
105
106
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
107
Cảm thông
Có kiểm soát
Được người nghe chờ đợi
Cụ thể
Không nhận xét về giá trị
Đúng lúc
Có thể biến thành hành động
Cùng thảo luận, khách quan
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN HỒI TÍCH CỰC
Feedback
108
QUY TẮC ĐƯA THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
109
Các bạn hãy thảo luận các câu hỏi dưới đây và tiếp theo đó hãy tóm tắt kết quả theo từng câu hỏi phù hợp.
Theo bạn thì những điểm nào là nổi bật trong buổi học này? Bạn cảm thấy những nội dung nào thú vị ?
Theo bạn những câu hỏi nào về mặt nội dung còn chưa được giải quyết?
Cách xử lí đề tài nào khiến bạn không hài lòng?
Bạn cảm thấy bực mình về điều gì?
Nếu buổi giảng này còn được tiến hành, thì điều gì có thể được giữ nguyên và điều gì nên thay đổi?
Các chú ý khác:.
Phiếu điều tra mở để lấy thông tin phản hồi
110
PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “TIA CHỚP”
111
KỸ THUẬT 3 X 3
Feedback
112
Bạn có hiểu nội dung
học tập không?
Bạn có tham gia
thảo luận không?
Bạn có thấy thoải mái trong nhóm làm việc không?
Bạn có hứng thú với
nội dung không?
PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “BẮN BIA”
Feedback
113
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
114
Đâu là sự khác biệt?
Sơ đồ lắp bóng đèn
115
Đâu là sự khác biệt?
Giáo dục truyền thống tập trung vào sự truyền đạt kiến thức
hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt
Dạy& Học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể
Học tập ở mức độ sâu
116
Nguyên nhân những khác biệt trong hiệu quả học tập
117
Nghiên cứu nắm vững Chương trình GDPT môn VL THCS.
2. Rèn luyện kĩ năng dạy học cơ bản
KN xác định mục tiêu bài học đã lượng hoá của từng bài, từng đơn vị kiến thức
KN tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh KT và KN, phù hợp với mục tiêu đã được lượng hoá
KN lựa chọn ND KT để tổ chức cho HS HĐ
KN đặt hệ thống CH hướng dẫn HS HĐ.
KN tổ chức HĐ dưới những hình thức HT khác nhau (cá nhân kết hợp nhóm và toàn lớp)
ND2. Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn Vật lí ở THCS
118
3. Sử dụng thiết bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.
4. Ứng dụng máy tính và công nghệ multimedia trong dạy học Vật lí.
Sử dụng máy tính điện tử trong việc mô phỏng các đối tượng nghiên cứu của vật lí (TN mô phỏng và TN ảo)
Sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ các thí nghiệm VL
Sử dụng máy tính điện tử với phần mềm DH trong quá trình ôn tập, kiểm tra, ĐG, tự ĐG.
ND2. Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn Vật lí ở THCS
119
5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS
6. Đổi mới việc soạn giáo án (Lập kế hoạch bài học).
ND2. Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn Vật lí ở THCS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)