Tập huấn Đổi mới PPDH 2014

Chia sẻ bởi Hải DươngVP | Ngày 26/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Tập huấn Đổi mới PPDH 2014 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TẬP HUẤN
VỀ DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Vĩnh Phúc, ngày 13 - 16 tháng 8 năm 2014
So sánh xu hướng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập



Xác định các chuẩn theo định hướng phát triển năng lực
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hiện hành;
Nghiên cứu tài liệu định hướng dạy học và KTĐG phát triển năng lực học sinh;
Nghiên cứu tài liệu về các năng lực chung và chuyên biệt trong bộ môn;
Xác định các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học chủ đề đã nêu.
Xác định các loại câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực học sinh
Xác định các loại câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ/dự án có thể sử dụng để đánh giá năng lực học sinh theo đặc trưng bộ môn;
Đối với mỗi loại, mô tả các mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) cần đạt theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năng thực hiện của học sinh.
Biên soạn câu hỏi/bài tập
Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các mức độ đã mô tả.
Với mỗi mức độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa.
Yêu cầu: Mô tả theo các mức độ phải tường minh và đo lường được, thường thể hiện qua các động từ hành động. Các câu hỏi/bài tập được biên soạn phải chứng minh được phù hợp với mức độ đã mô tả.
Bài tập:
Xây dựng đoạn hội thoại giữa hai chị em khi chơi trò chơi bập bênh trong hình vẽ bằng ngôn ngữ Vật lí.
BÀI TẬP : XÁC ĐỊNH CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN TƯƠNG ỨNG CỦA CHỦ ĐỀ
Đơn vị: ……..
Tên chủ đề:……….
BÀI TẬP : XÁC ĐỊNH CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN TƯƠNG ỨNG CỦA CHỦ ĐỀ
Đơn vị: ……..
Tên chủ đề: Nguồn âm - Độ cao, độ to của âm.
1.1.1: Nguồn âm là gì?
1.1.2: Khi bác bảo vệ gõ trống tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó
A. Tay Bác bảo vệ gõ trống
B. Mặt trống
C. Dùi trống
D. Không khí xung quanh trống
1.1.3: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghi ta, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm
A. Tay bấm dây đàn B. Hộp đàn C. Tay gảy dây đàn D. Dây đàn
1.1.4: Một vật phát ra âm khi vật đó:
A. Nóng lên B. Dao động C. Lạnh đi D. Tiếp xúc với vật khác
1.3.4(1.4.4)Chọn câu sai trong các câu sau:
Khi gõ trống nhanh âm phát ra càng cao
Khi gõ trống chậm, âm phát ra trầm.
Âm cao hay thấp không phụ thuộc vào cách gõ nhanh hay chậm.
Khi gõ trống mạnh thì âm phát ra càng cao, và khi gõ nhẹ phát ra âm trầm.
1.3.2 Xác định câu sai trong các câu sau:
Khi gõ kẻng: gõ mạnh kẻng kêu to, gõ yếu kẻng kêu nhỏ.
Âm phát ra trầm hay bổng do vật dao động mạnh hay yếu.
Âm phát ra to do có tần số lớn
Âm phát ra lớn hay bé do vật dao động mạnh hay yếu.
1.4.1: Chiếc bút đặt trên bàn có được gọi là nguồn âm không? Vì sao?
Các chủ đề Vật lí THCS:
Lớp 6:
1. Đo độ dài. Đo thể tích
2. Khối lượng và lực
3. Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
4. Sự nở vì nhiệt
5. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
6. Sự chuyển thể
Lớp 7:
1. Sự truyền thẳng ánh sáng
2. Phản xạ ánh sáng - Gương cầu
3. Nguồn âm - Độ cao, độ to của âm
4. Môi trường truyền âm - Phản xạ âm. Tiếng vang - Chống ô nhiễm do tiếng ồn
5. Hiện tượng nhiễm điện
6. Dòng điện. Nguồn điện - Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại
7. Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện - Các tác dụng của dòng điện - Cường độ dòng điện - Hiệu điện thế - Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song
8. An toàn khi sử dụng điện.
Lớp 8
1. Chuyển động cơ
2. Lực cơ
3. Áp suất
4. Cơ năng
5. Cấu tạo phân tử của các chất
6. Nhiệt năng
Lớp 9
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
2. Công và công suất của dòng điện
3. Từ trường
4. Cảm ứng điện từ
5. Khúc xạ ánh sáng
6. Ánh sáng màu
7. Sự chuyển hoá và bảo toàn năng lượng
8. Động cơ nhiệt. Hiệu suất của động cơ nhiệt. Sự chuyển hoá điện năng trong các loại máy phát điện
Phân công chủ đề:
1. Chủ đề: “Máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.”
Đơn vị : Phòng GD Vĩnh Tường
2. Chủ đề: “Phản xạ ánh sáng - Gương cầu”
Đơn vị: Phòng GD Yên Lạc – Tam Đảo
3. Chủ đề: “Nhiệt năng”
Đơn vị: Phòng GDTP Vĩnh Yên – Bình Xuyên
4. Chủ đề: “Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm”
Đơn vị: Phòng GD Phúc Yên – Tam Dương
5. Chủ đề: “Sự chuyển hoá và bảo toàn năng lượng”
Đơn vị: Phòng GD Sông Lô – Lập Thạch

Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học
và đánh giá kiến thức - kĩ năng của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và ĐG KT-KN của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và ĐG KT-KN của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và ĐG KT-KN của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và ĐG KT-KN của người học


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)