Tập huấn Đổi mới cách dự giờ đánh giá
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà |
Ngày 14/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn Đổi mới cách dự giờ đánh giá thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
1
ĐỔI MỚI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
(Áp dụng bắt đầu từ năm học 2014-2015)
2
LẬP KẾ HOẠCH
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NĂM HỌC
3
CẤU TRÚC
KẾ HOẠCH NĂM HỌC
Cấu trúc kế hoạch năm học của nhà trường và của Tổ chuyên môn đã gửi vào cuối tháng 8 để nhà trường thực hiện xây dựng kế hoạch năm học 2014-2015.
(Góp ý kiến về 2 mẫu đã thực hiện)
QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
Bước 1: Tổ trưởng chuyên môn lập dự thảo kế hoạch SHCM.
Bước 2: lấy ý kiến của tập thể GV trong tổ CM.
Bước 3: Tổ trưởng chuyên môn điều chỉnh dự thảo kế hoạch SHCM.
Bước 4: Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch SHCM (đạt hay chưa đạt, bổ sung).
Bước 5: Tổ trưởng hoàn thiện kế hoạch SHCM (sau khi có góp ý của HT).
Bước 6: Tổ trưởng chuyên môn và triển khai thực hiện kế hoạch chuyên môn.
THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH SHCM
5
Thực hành lập kế hoạch SHCM, kế hoạch năm học
(Thực hành cùng kế hoạch SHCM theo chuyên đề).
Trao đổi kinh nghiệm
6
ĐỔI MỚI TRONG TIẾT DỰ GIỜ
Người dự ngồi cuối lớp, chủ yếu quan sát hoạt động dạy của giáo viên, kết hợp quan sát hoạt động học của học sinh, ghi chép nặng về tiến trình giờ dạy. Phần rút kinh nghiệm giờ dạy theo phương pháp cũ người dự nhận xét nhiều về thao tác dạy của giáo viên, ý kiến nhận xét mang tính chủ quan, có khi còn nặng nề khiến người dạy có cảm giác bị chê bai, người dự không học tập được điều gì?
Người có kinh nghiệm giảng dạy góp ý trước….
DỰ GIỜ TRUYỀN THỐNG
Đổi mới tiết dự giờ
Khi dự giờ, người dự giờ phải chuyển đối tượng quan sát từ giáo viên sang học sinh (cần quan sát một cách tỉ mỉ thái độ, nét mặt, hành vi, lời nói, cử chỉ, sự quan tâm của học sinh với bài học, mối quan hệ giữa các học sinh, việc làm và sản phẩm học tập của học sinh). Người dự giờ có thể bố trí ngồi hai bên cạnh lớp học để quan sát được toàn cảnh học sinh học, ghi chép chủ yếu là hoạt động học của học sinh kết hợp hoạt động dạy của giáo viên.
Khi góp ý rút kinh nghiệm tiết dạy, nhằm trả lời các câu hỏi:
+ Học sinh có nắm được các yêu cầu về hoạt động học tập hay không?
+ Học sinh có thực sự tự học, có tích cực thực hiện các hoạt động học không?
+ Nếu học theo nhóm thì, nhóm trưởng điều hành hoạt động học nhóm như thế nào? Các thành viên trong nhóm có tích cực, hợp tác khi học theo nhóm không?
Tiếp theo
+ Sản phẩm của từng nhóm/ từng học sinh như thế nào?
+ Giáo viên có điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học không? Nếu có điều chỉnh thì điều chỉnh như thế nào? (nếu có)
+ Giáo viên giám sát, hỗ trợ hoạt động học của từng nhóm/từng học sinh như thế nào?
+ Đồ dùng dạy học được phát huy tác dụng như thế nào?
…………………………..
Đổi mới tiết dự giờ
Có thể nói rằng không khí dự giờ đã thay đổi hoàn toàn khi toàn bộ giáo viên được đứng hai bên để quan sát hoạt động học của học sinh. Cũng nhờ vậy, các hoạt động của học sinh đều được ghi lại qua những bức ảnh cụ thể trong từng hoạt động.
Qua những hình ảnh đó GV dự giờ nhận xét, góp ý một cách khách quan.
Các đơn vị phòng có thể chỉ đạo các trường vận dụng phiếu quan sát tiết dạy (ở tài liệu trang 105).
Lưu ý tổ chức rút kinh nghiệm tiết dạy
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy nhẹ nhàng mà sâu sát. Sau khi giáo viên dạy nêu mục tiêu giờ dạy của mình với khó khăn và thuận lợi trong bài dạy cùng với cảm nghĩ của mình qua bài dạy (phần làm được, ý tưởng chưa thực hiện được) cho người dự biết.
Phần nhận xét của người dự cần cụ thể và chi tiết. Ý kiến nào cũng có hai phần: phần học tập và phần chia sẻ.
+ Ở phần học tập, mình đã học tập được đồng nghiệp điều gì ở hoạt động nào vì sao? Ví dụ ở hoạt động 1,tất cả các em đều hứng thú học tập vì giáo viên đã sử dụng công nghệ thông tin, có nhiều hình ảnh minh họa làm cho học sinh dễ hiểu và tiếp thu bài tốt, nhớ lâu. Ở hoạt động 2 có liên hệ thực tiễn ở địa phương bạn và giáo dục học sinh cách bảo vệ môi trường,…
Tiếp theo
+ Phần chia sẻ: ở hoạt động 2, em số 3 còn chưa chú ý nghe giảng, không trả lời được câu hỏi của giáo viên nguyên nhân vì em đó nói chuyện với bạn, giải pháp đặt ra cho người dạy (nói chung chứ không chỉ riêng người dạy hôm đó là quan tâm tới học sinh hơn. Tất cả những nhận xét trên đều có chứng cứ bằng hình ảnh được ghi và phát lại bằng máy chiếu để người dạy và người dự xem lại.
Động viên, khuyến khích các đơn vị
Để việc đổi mới SHCM tránh hình thức hoặc nửa vời, tất cả các giờ dạy từ tổ trở lên ở 100% các trường Tiểu học trong toàn huyện/TP đều được ghi hình làm minh chứng. Kết thúc học kỳ I, năm học mỗi trường chọn ra một Video Clip ghi lại một buổi SHCM hiệu quả nhất gửi về Phòng Giáo dục và Đào tạo để thi. Phòng tổ chức nhận xét cụ thể cho từng trường nội dung SHCM đã đổi mới đến đâu? Cần phải rút kinh nghiệm bổ sung thêm những gì? Chấm điểm, xếp hạng, khen thưởng?
Tổ chức hội thảo sau tiết dự giờ
Qua việc hội thảo chuyên đề nhằm giúp các giáo viên có cơ hội cùng nhau thảo luận, tháo gỡ những vấn đề còn vướng mắc, tìm ra nguyên nhân tại sao học sinh chưa đạt kết quả như mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho tất cả học sinh của lớp nói riêng và toàn trường nói chung được tham gia các hoạt động học một cách hiệu quả. Qua đó, các hoạt động cũng góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường, tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi người.
TỔ CHỨC HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM.
Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau.
Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển.
Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn.
Tránh chê và khen quá lời.
Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh luận .
Từ bỏ thói quen thuyết trình.
Khuyến khích ý kiến sáng tạo.
NỘI DUNG
THỰC HÀNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
22
Trao đổi kinh nghiệm
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
ĐỐI VỚI CẤP TRƯỜNG
23
-Thành phần: CBQL, GV toàn trường. SHCM cấp trường do hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phụ trách điều hành.
Thời gian: 1 lần/tháng
Một số lưu ý về cách thức tổ chức:
hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tổ chức SHCM với các công việc như sau:
+ Thu thập ý kiến của các tổ với những khó khăn, vướng mắc hoặc những kinh nghiệm hay trong các buổi SHCM cấp tổ để đưa vào kế hoạch hoạt động chuyên môn của trường trong tháng.
Tiếp theo
+ Lập kế hoạch chuyên môn hàng tháng, căn cứ vào thực tiễn và dựa vào đề xuất của các tổ chuyên môn để lựa chọn nội dung SHCM.
+ Thống nhất những vấn đề cơ bản được rút ra từ buổi SHCM cấp trường. Thông qua biên bản SHCM.
+ Nhà trường có thể lựa chọn, đề xuất với Cụm trưởng cụm SHCM hoặc phòng GD&ĐT nội dung SHCM cấp Cụm.
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
ĐỐI VỚI CẤP TỔ
-Thành phần: CBQL, GV toàn trường. SHCM cấp trường do hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phụ trách điều hành.
Một số lưu ý về cách thức tổ chức:
Tổ trưởng chuyên môn tổ chức SHCM cấp tổ với các công việc cụ thể như sau:
1. Đánh giá tình hình của tổ chuyên môn (TCM) và tình hình của nhà trường
Nêu thuận lợi. khó khăn ( từ phía GV, HS)
a. Việc thực hiện quy chế chuyên môn
Tiếp theo
+ Có đủ hồ sơ giảng dạy.
+ Soạn bài, chuẩn bị đủ các điều kiện lên lớp phù hợp với đối tượng HS.
+ Khuyến khích GV tự làm đồ dùng dạy học.
+ Phân loại học sinh yếu để nhà trường có kế hoạch phụ đạo, giúp đỡ.
b. Về việc thực hiện tiến độ chương trình, các tiết giãn và tiết giảm tải.
Thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy nhà trường đã xây dựng và đúng đủ theo phân phối chương trình.
Thực hiện các tiết thực hành đúng quy định, sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả.
Tiếp theo
c.Về việc kiểm tra, đánh giá học sinh
+ Thực hiện theo quy định.
+ Nhận xét về việc thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh của GV trong TCM.
+ Nhận xét về chất lượng học tập của học sinh.
d. Về dự giờ giảng dạy: cá nhân- Tổ.
Góp ý giờ dạy (nếu có dự giờ).
2. Công việc chuyên môn cần phải thực hiện:
+ Thảo luận nội dung bài dài, bài khó, ….
+ Thống nhất nội dung qua mỗi bài dạy, qua từng chương.
…………
Qua 2 ngày tập huấn đổi mới về SHCM, đề nghị quý thầy cô vận dụng những kiến thức đã học được và nghiên cứu thêm tài liệu, bắt đầu áp dụng vào sinh hoạt chuyên môn của Tổ, nhà trường ngay năm học 2014-2015 này ngày càng hiệu quả.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
ĐỔI MỚI
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
(Áp dụng bắt đầu từ năm học 2014-2015)
2
LẬP KẾ HOẠCH
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NĂM HỌC
3
CẤU TRÚC
KẾ HOẠCH NĂM HỌC
Cấu trúc kế hoạch năm học của nhà trường và của Tổ chuyên môn đã gửi vào cuối tháng 8 để nhà trường thực hiện xây dựng kế hoạch năm học 2014-2015.
(Góp ý kiến về 2 mẫu đã thực hiện)
QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
Bước 1: Tổ trưởng chuyên môn lập dự thảo kế hoạch SHCM.
Bước 2: lấy ý kiến của tập thể GV trong tổ CM.
Bước 3: Tổ trưởng chuyên môn điều chỉnh dự thảo kế hoạch SHCM.
Bước 4: Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch SHCM (đạt hay chưa đạt, bổ sung).
Bước 5: Tổ trưởng hoàn thiện kế hoạch SHCM (sau khi có góp ý của HT).
Bước 6: Tổ trưởng chuyên môn và triển khai thực hiện kế hoạch chuyên môn.
THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH SHCM
5
Thực hành lập kế hoạch SHCM, kế hoạch năm học
(Thực hành cùng kế hoạch SHCM theo chuyên đề).
Trao đổi kinh nghiệm
6
ĐỔI MỚI TRONG TIẾT DỰ GIỜ
Người dự ngồi cuối lớp, chủ yếu quan sát hoạt động dạy của giáo viên, kết hợp quan sát hoạt động học của học sinh, ghi chép nặng về tiến trình giờ dạy. Phần rút kinh nghiệm giờ dạy theo phương pháp cũ người dự nhận xét nhiều về thao tác dạy của giáo viên, ý kiến nhận xét mang tính chủ quan, có khi còn nặng nề khiến người dạy có cảm giác bị chê bai, người dự không học tập được điều gì?
Người có kinh nghiệm giảng dạy góp ý trước….
DỰ GIỜ TRUYỀN THỐNG
Đổi mới tiết dự giờ
Khi dự giờ, người dự giờ phải chuyển đối tượng quan sát từ giáo viên sang học sinh (cần quan sát một cách tỉ mỉ thái độ, nét mặt, hành vi, lời nói, cử chỉ, sự quan tâm của học sinh với bài học, mối quan hệ giữa các học sinh, việc làm và sản phẩm học tập của học sinh). Người dự giờ có thể bố trí ngồi hai bên cạnh lớp học để quan sát được toàn cảnh học sinh học, ghi chép chủ yếu là hoạt động học của học sinh kết hợp hoạt động dạy của giáo viên.
Khi góp ý rút kinh nghiệm tiết dạy, nhằm trả lời các câu hỏi:
+ Học sinh có nắm được các yêu cầu về hoạt động học tập hay không?
+ Học sinh có thực sự tự học, có tích cực thực hiện các hoạt động học không?
+ Nếu học theo nhóm thì, nhóm trưởng điều hành hoạt động học nhóm như thế nào? Các thành viên trong nhóm có tích cực, hợp tác khi học theo nhóm không?
Tiếp theo
+ Sản phẩm của từng nhóm/ từng học sinh như thế nào?
+ Giáo viên có điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học không? Nếu có điều chỉnh thì điều chỉnh như thế nào? (nếu có)
+ Giáo viên giám sát, hỗ trợ hoạt động học của từng nhóm/từng học sinh như thế nào?
+ Đồ dùng dạy học được phát huy tác dụng như thế nào?
…………………………..
Đổi mới tiết dự giờ
Có thể nói rằng không khí dự giờ đã thay đổi hoàn toàn khi toàn bộ giáo viên được đứng hai bên để quan sát hoạt động học của học sinh. Cũng nhờ vậy, các hoạt động của học sinh đều được ghi lại qua những bức ảnh cụ thể trong từng hoạt động.
Qua những hình ảnh đó GV dự giờ nhận xét, góp ý một cách khách quan.
Các đơn vị phòng có thể chỉ đạo các trường vận dụng phiếu quan sát tiết dạy (ở tài liệu trang 105).
Lưu ý tổ chức rút kinh nghiệm tiết dạy
Phần rút kinh nghiệm tiết dạy nhẹ nhàng mà sâu sát. Sau khi giáo viên dạy nêu mục tiêu giờ dạy của mình với khó khăn và thuận lợi trong bài dạy cùng với cảm nghĩ của mình qua bài dạy (phần làm được, ý tưởng chưa thực hiện được) cho người dự biết.
Phần nhận xét của người dự cần cụ thể và chi tiết. Ý kiến nào cũng có hai phần: phần học tập và phần chia sẻ.
+ Ở phần học tập, mình đã học tập được đồng nghiệp điều gì ở hoạt động nào vì sao? Ví dụ ở hoạt động 1,tất cả các em đều hứng thú học tập vì giáo viên đã sử dụng công nghệ thông tin, có nhiều hình ảnh minh họa làm cho học sinh dễ hiểu và tiếp thu bài tốt, nhớ lâu. Ở hoạt động 2 có liên hệ thực tiễn ở địa phương bạn và giáo dục học sinh cách bảo vệ môi trường,…
Tiếp theo
+ Phần chia sẻ: ở hoạt động 2, em số 3 còn chưa chú ý nghe giảng, không trả lời được câu hỏi của giáo viên nguyên nhân vì em đó nói chuyện với bạn, giải pháp đặt ra cho người dạy (nói chung chứ không chỉ riêng người dạy hôm đó là quan tâm tới học sinh hơn. Tất cả những nhận xét trên đều có chứng cứ bằng hình ảnh được ghi và phát lại bằng máy chiếu để người dạy và người dự xem lại.
Động viên, khuyến khích các đơn vị
Để việc đổi mới SHCM tránh hình thức hoặc nửa vời, tất cả các giờ dạy từ tổ trở lên ở 100% các trường Tiểu học trong toàn huyện/TP đều được ghi hình làm minh chứng. Kết thúc học kỳ I, năm học mỗi trường chọn ra một Video Clip ghi lại một buổi SHCM hiệu quả nhất gửi về Phòng Giáo dục và Đào tạo để thi. Phòng tổ chức nhận xét cụ thể cho từng trường nội dung SHCM đã đổi mới đến đâu? Cần phải rút kinh nghiệm bổ sung thêm những gì? Chấm điểm, xếp hạng, khen thưởng?
Tổ chức hội thảo sau tiết dự giờ
Qua việc hội thảo chuyên đề nhằm giúp các giáo viên có cơ hội cùng nhau thảo luận, tháo gỡ những vấn đề còn vướng mắc, tìm ra nguyên nhân tại sao học sinh chưa đạt kết quả như mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho tất cả học sinh của lớp nói riêng và toàn trường nói chung được tham gia các hoạt động học một cách hiệu quả. Qua đó, các hoạt động cũng góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường, tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi người.
TỔ CHỨC HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM.
Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau.
Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển.
Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn.
Tránh chê và khen quá lời.
Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh luận .
Từ bỏ thói quen thuyết trình.
Khuyến khích ý kiến sáng tạo.
NỘI DUNG
THỰC HÀNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
22
Trao đổi kinh nghiệm
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
ĐỐI VỚI CẤP TRƯỜNG
23
-Thành phần: CBQL, GV toàn trường. SHCM cấp trường do hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phụ trách điều hành.
Thời gian: 1 lần/tháng
Một số lưu ý về cách thức tổ chức:
hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tổ chức SHCM với các công việc như sau:
+ Thu thập ý kiến của các tổ với những khó khăn, vướng mắc hoặc những kinh nghiệm hay trong các buổi SHCM cấp tổ để đưa vào kế hoạch hoạt động chuyên môn của trường trong tháng.
Tiếp theo
+ Lập kế hoạch chuyên môn hàng tháng, căn cứ vào thực tiễn và dựa vào đề xuất của các tổ chuyên môn để lựa chọn nội dung SHCM.
+ Thống nhất những vấn đề cơ bản được rút ra từ buổi SHCM cấp trường. Thông qua biên bản SHCM.
+ Nhà trường có thể lựa chọn, đề xuất với Cụm trưởng cụm SHCM hoặc phòng GD&ĐT nội dung SHCM cấp Cụm.
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
ĐỐI VỚI CẤP TỔ
-Thành phần: CBQL, GV toàn trường. SHCM cấp trường do hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phụ trách điều hành.
Một số lưu ý về cách thức tổ chức:
Tổ trưởng chuyên môn tổ chức SHCM cấp tổ với các công việc cụ thể như sau:
1. Đánh giá tình hình của tổ chuyên môn (TCM) và tình hình của nhà trường
Nêu thuận lợi. khó khăn ( từ phía GV, HS)
a. Việc thực hiện quy chế chuyên môn
Tiếp theo
+ Có đủ hồ sơ giảng dạy.
+ Soạn bài, chuẩn bị đủ các điều kiện lên lớp phù hợp với đối tượng HS.
+ Khuyến khích GV tự làm đồ dùng dạy học.
+ Phân loại học sinh yếu để nhà trường có kế hoạch phụ đạo, giúp đỡ.
b. Về việc thực hiện tiến độ chương trình, các tiết giãn và tiết giảm tải.
Thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy nhà trường đã xây dựng và đúng đủ theo phân phối chương trình.
Thực hiện các tiết thực hành đúng quy định, sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả.
Tiếp theo
c.Về việc kiểm tra, đánh giá học sinh
+ Thực hiện theo quy định.
+ Nhận xét về việc thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh của GV trong TCM.
+ Nhận xét về chất lượng học tập của học sinh.
d. Về dự giờ giảng dạy: cá nhân- Tổ.
Góp ý giờ dạy (nếu có dự giờ).
2. Công việc chuyên môn cần phải thực hiện:
+ Thảo luận nội dung bài dài, bài khó, ….
+ Thống nhất nội dung qua mỗi bài dạy, qua từng chương.
…………
Qua 2 ngày tập huấn đổi mới về SHCM, đề nghị quý thầy cô vận dụng những kiến thức đã học được và nghiên cứu thêm tài liệu, bắt đầu áp dụng vào sinh hoạt chuyên môn của Tổ, nhà trường ngay năm học 2014-2015 này ngày càng hiệu quả.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 6,25MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)