Tap huan chuyen de 3.1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Vĩnh |
Ngày 12/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tap huan chuyen de 3.1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
trường thcs bạch đích
Tập huấn đổi mới PPDH
và TRƯờNG HọC THÂN THIệN HọC SINH TíCH CựC
năm học 2010 - 2011
Bạch Đích, ngày 8,9 tháng 4 năm 2011
A.Đánh giá về: Các hoạt động chỉ đạo đổi mới PPDH:
I/ Các hoạt động chỉ đạo đổi mới PPGD:
- XuÊt ph¸t tõ môc tiªu Gi¸o dôc trong giai ®o¹n hiÖn nay ( thÕ kû 21) lµ ph¶i ®µo t¹o ra con ngêi cã trÝ tuÖ ph¸t triÓn, giÇu tÝnh s¸ng t¹o vµ cã tÝnh nh©n văn cao. ĐÓ ®µo t¹o ra líp ngêi nh vËy thì tõ nghÞ quyÕt TW 4 kho¸ 7 năm 1993 ®· x¸c ®Þnh ``Ph¶i ¸p dông ph¬ng ph¸p d¹y häc hiÖn ®¹i ®Ó båi dìng cho häc sinh năng lùc t duy s¸ng t¹o, năng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò".
Nghị quyết TW 2 khoá 8 tiếp tục khẳng định :"Phải đổi mới giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá tri`nh dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh``.
- ĐÞnh híng nµy ®· ®îc ph¸p chÕ ho¸ trong luËt gi¸o dôc ®iÒu 24 môc II ®· nªu ``Ph¬ng ph¸p gi¸o dôc phæ th«ng ph¶i ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c chñ ®éng s¸ng t¹o cña häc sinh, ph¶i phï hîp víi ®Æc ®iÓm cña tõng m«n häc, rÌn luyÖn kü năng vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tiÔn, t¸c ®éng ®Õn tình c¶m ®em l¹i niÒm vui høng thó häc tËp cho häc sinh"
- Trong ch¬ng trình Gi¸o dôc phæ th«ng cña níc ta hiÖn nay nhìn chung tÊt c¶ c¸c m«n häc ®Òu cho chóng ta tiÕp cËn víi khoa häc hiÖn ®¹i vµ khoa häc øng dông như :To¸n; Lý ; Hãa; Sinh...
- Trong suèt qu¸ trình chØ ®¹o thùc hiÖn nhiÖm vô năm häc 2009 – 2010; 2010 – 2011 chóng ta ®Òu thÊy r»ng viÖc ®æi míi PPDH lµ cÇn thiÕt vµ phï hîp víi thêi ®¹i hiÖn nay.
- Trong thực tế thi` chúng ta đã làm và đang làm nhu~ng công việc đó một cách nhiệt ti`nh và đầy sáng tạo, và đã đem lại nhu~ng kết quả khả quan trong hoạt động Dạy - Học ở trường THCS Bạch Dích chúng ta.
- Tôi nhận thức rằng một trong những mục đích của việc Dạy học là làm cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học một cách tự giác, tích cực, sáng tạo.Học sinh càng được tham gia tích cực, chủ động vào các hoạt động thì các phẩm chất và năng lực càng sớm được hình thành và phát triển hoàn thiện.Tính năng động và sáng tạo là những phẩm chất rất cần thiết trong cuộc sống hiện đại, phải được hình thành ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
- Mỗi môn học đều có đặc trưng riêng, mỗi loại tiết học: tiếp nhận kiến thức mới, bài tập, thực hành, ôn tập tổng kết .... đều có đặc thù riêng nhưng cuối cùng đều phải đạt được mục đích như đã nói ở trên.
- Chúng ta đã đổi mới ở rất nhiều nụ?i dung :
+ Dổi mới ở tư duy, đổi mới về PP du?a trờn chuõ?n KTKN, đổi mới về kiờ?m tra da?nh gia vờ`? Lãnh đạo và Quản lý...chu?ng ta c?n lm gỡ d? gi?i quy?t nh?ng v?n d? trờn?
1. Ch? d?o, v?n d?ng ph? huynh v c?ng d?ng huy d?ng tụ?i da HS trong dụ? tuụ?i di h?c (phụ? thụng, ph? c?p).
- Duy trỡ s? s?, gi?m b? h?c, luu ban.
- D?m b?o HS di h?c d?u, t? l? chuyờn c?n cao.
- Quan tõm t?i HS dõn t?c, HS nu~.
- Da d?ng cỏc ho?t d?ng GD phự h?p v?i di?u ki?n nha` truo`ng.
- Xõy d?ng v phỏt tri?n quan h? nh tru?ng v?i chi?nh quyờ`n va` c?ng d?ng.
2. Hiểu được bản chất của việc đổi mới PPDH trong hoàn cảnh còn khó khăn.
- Sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện hiện tại của nhà trường.
- Tăng cường phát huy tính tích cực của học sinh dân tộc thiểu số.
- Kết hợp đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá.
3. Trong những nội dung đổi mới trên thì đổi mới PPDH là vấn đề quan trọng chúng ta cần ưu tiên nhất.
Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình.
- Mô phỏng.
- Đàm thoại.
- Thực nghiệm.
- Thảo luận.
- Đóng vai...
Đặc trưng của sử dụng các PPDH tích cực:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động nhận thức phù hợp với năng lực của HS;
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự tìm tòi của HS;
- Tăng cường học tập cá nhân đồng thời phối hợp với học tập hợp tác;
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò;
- GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn;
- GV sử dụng phương tiện, TBDH (trong đó có CNTT) hiện đại để nâng cao hiệu quả.
Chú ý: Không có một PPDH có hiệu quả vạn năng, cần vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung, điều kiện dạy học cụ thể.
4.Quản lý và chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH dựa trên chuẩn KT,KN
- Nghiên cứu kĩ định hướng đổi mới PPDH đã trình bày trong chương trình môn học
- Lựa chọn nội dung dạy học đã quy định trong CTGDPT, tập trung đi sâu những nội dung trọng tâm nhất trong các nội dung tối thiểu.
- Lựa chọn PPDH hay phối hợp các PPDH sao cho tạo điều kiện để học sinh có cơ hội thể hiện mức độ đạt chuẩn.
- Biên soạn câu hỏi và bài tập dựa theo chuẩn; thiết kế tình huống dạy học, hoạt động dạy và hoạt động học sao cho giám sát chặt chẽ việc có thể đạt chuẩn tối thiểu hay không.
- Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp, điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học sao cho tạo điều kiện để có nhiều HS đạt yêu cầu của chuẩn,...
5.Một số lưu ý trong quản lý đổi mới PPDH dựa trên chuẩn KT,KN
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Học sinh tự tìm ra kiến thức và rèn luyện được kỹ năng theo hướng dẫn của giáo viên.
- GV nêu vấn đề hoặc hướng dẫn học sinh nêu vấn đề để học sinh giải quyết.
- Học sinh được tương tác, hợp tác, tham gia (thảo luận, nêu ý kiến theo nhóm) để biết sáng tạo, phê phán.
- Học sinh biết và có kiến thức, kỹ năng, thói quen tự học, tự đánh giá để học suốt đời.
- Học sinh được thực hành, liên hệ với thực tế cuộc sống, coi trọng cả KT và kỹ năng.
- GV sử dụng sách giáo khoa hợp lý trong giờ giảng, khai thác có hiệu quả các thiết bị
6.Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lí, dạy học
- Tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên soạn bài trên máy tính và sử dụng hiệu quả CNTT trong đổi mới hoạt động dạy học.
- Tạo điều kiện và khuyến khích GV, HS khai thác các thông tin trên internet phục vụ cho dạy và học (trong mạng www. edu.net.vn có thể sử dụng trang "Tài nguyên" để khai thác các chuyên mục: e-Learning (công nghệ học điện tử); thời khóa biểu, trắc nghiệm...; giáo trình điện tử; các môn học,....
- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý; Dần tiến tới tin học hoá công tác quản lý ở cấp trường.
- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục của nhà trường. Trong trường THCS phải có một cán bộ viên chức phụ trách ứng dụng CNTT chuyên nghiệp, biết ứng dụng CNTT trong dạy học các môn học.
- Tổ chức và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng (tự bồi dưỡng, tham dự các khoá đào tạo bồi dưỡng...) nâng cao trình độ về CNTT phục vụ dạy học và quản lý.
II.Trách nhiệm của nhà trường trong việc đổi mới PPDH
+ Cụ thể hóa chủ trương của Bộ và Sở GDĐT về chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG đưa vào nội dung các kế hoạch dài hạn và năm học của nhà trường với các yêu cầu đã nêu. Phải đề ra mục tiêu phấn đấu tạo cho được bước chuyển biến trong đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG; kiên trì hướng dẫn GV thực hiện, kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến và chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, TBDH phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG;
+ Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS ở nhà, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học:
(1) Duy trì kỷ cương, nền nếp và kỷ luật tích cực trong nhà trường, kiên quyết chống bạo lực trong trường học và mọi vi phạm quy định của Điều lệ nhà trường, củng cố văn hóa học đường tạo thuận lợi để tiếp tục đổi mới PPDH, KT-ĐG;
(2) Tổ chức phong trào đổi mới PPHT để thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo và lấy ý kiến phản hồi của HS về PPDH, KT-ĐG của GV.
+ Khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, KT-ĐG:
(3) Hướng dẫn GV lập hồ sơ chuyên môn và khai thác hồ sơ để chủ động liên hệ thực tế dạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS.
+ Tổ chức diễn đàn về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG của GV, diễn đàn đổi mới PPHT cho HS; hỗ trợ GV về kỹ thuật ra đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng của môn học.
+ Kiểm tra các tổ chuyên môn và đánh giá hoạt động sư phạm của GV:
(1) Kiểm tra công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GV, kịp thời động viên mọi cố gắng sáng tạo, uốn nắn các biểu hiện chủ quan tự mãn, bảo thủ và xử lý mọi hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm;
(2) Tiến hành đánh giá phân loại GV theo chuẩn đã ban hành một cách khách quan, chính xác, công bằng và sử dụng làm căn cứ để thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng;
+ Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của GV và HS về chất lượng giảng dạy, giáo dục của từng GV; đánh giá sát đúng trình độ, năng lực đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG của từng GV trong trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng những GV thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả;
+ Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV:
(1) Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS.
(2) Nghiên cứu áp dụng PPDHTC vào điều kiện cụ thể của lớp; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để vận dụng vào hoạt động giáo dục và giảng dạy. Nghiên cứu các KN, kỹ thuật dạy học và kỹ năng tổ chức các hoạt động cho HS. Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, tin học để làm chủ các phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
+ Lập chuyên mục trên Website của trường về PPDH và KT-ĐG, lập nguồn dữ liệu về câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn bản hướng dẫn đổi mới PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa…;
+ Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN của trường (learning online) để GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS trong giảng dạy, học tập, ôn thi.
III.Trách nhiệm của tổ chuyên môn trong việc đổi mới PPDH
1. Phải xây dựng giáo viên cốt cán về đổi mới PPDH.
2.Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị trong tự bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
3.Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi mới PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.
IV.Trách nhiệm của giáo viên trong thực hiên đổi mới PPDH:
1.Nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, cách thức hướng dẫn HS lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học và biết xây dựng các tài liệu chuyên môn phục vụ đổi mới PPDH.
2.Biết tổ chức cho những giáo viên dạy giỏi có PPDH hiệu quả ở địa phương và giáo viên giỏi cùng môn để học hỏi kinh nghiệm ở trong trường và trường bạn.
3.Nắm chắc điều kiện của trường để có thể khai thác hiệu quả việc đổi mới PPDH (CSVC, phương tiện, TBDH, tài liệu tham khảo...).
4.Biết và tranh thủ được những ai có thể giúp đỡ mình trong việc đổi mới PPDH (đồng nghiệp, lãnh đạo tổ chuyên môn, lãnh đạo trường có tay nghề cao).
5.Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây dựng của HS về PPDH và GD của mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty hoặc chủ quan thỏa mãn.
6.Hướng dẫn HS về phương pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập; tự giác, hứng thú học tập.
V.Một số nội dung cơ bản về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS THCS:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn.
Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này
Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.
Đổi mới kiểm tra đánh giá
Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới kiểm tra đánh giá là:
1.GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình;
2.Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT.
3.Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
4.Đổi mới đánh giá các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục: Thực hiện đánh giá bằng điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định tại Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS sửa đổi.
Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GD công dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kĩ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân.
VI.Quản lý việc sử dụng TBDH trong đổi mới phương pháp dạy học
- Đảm bảo đủ thiết bị dạy học (trong thực tế thì TBDH không đủ và không đảm bảo).
- Giáo viên biết cách sử dụng và khai thác thiết bị phục vụ dạy học hiệu quả, tăng cường cho học sinh thực hành.
VII.Quản lí việc bảo quản và sử dụng trang thiết bị dạy học
- Bố trí viên chức chuyên trách có phẩm chất và được đào tạo làm công tác thiết bị và giám sát việc thực hiện đúng chức trách của viên chức này hoặc phân công giáo viên bộ môn có liên quan nhiều đến thiết bị dạy học phụ trách như giáo viên sinh học/ hoá học/ vật lí phụ trách. Giáo viên kiêm nhiệm công tác này được tính từ 3 đến 6 tiết/ tuần.
- Yêu cầu các tổ bộ môn vào đầu năm học, lập kế hoạch sử dụng TBDH; dự trù kinh phí cho việc mua sắm hoá chất, các vật liệu phục vụ thí nghiệm...
- Theo dõi, khuyến khích, giáo viên sử dụng một cách tốt nhất và nhiều nhất những thiết bị dạy học được trang bị, định kì đánh giá kết quả hoạt động của công tác này.
- Có biện pháp động viên, khuyến khích giáo viên khai thác thiết bị dạy học phục vụ đổi mới PPDH, lập hồ sơ giảng dạy và tự làm đồ dùng dạy học.
Chúc sức khoẻ các đồng chí!
Xin chân thành cám ơn!
Tập huấn đổi mới PPDH
và TRƯờNG HọC THÂN THIệN HọC SINH TíCH CựC
năm học 2010 - 2011
Bạch Đích, ngày 8,9 tháng 4 năm 2011
A.Đánh giá về: Các hoạt động chỉ đạo đổi mới PPDH:
I/ Các hoạt động chỉ đạo đổi mới PPGD:
- XuÊt ph¸t tõ môc tiªu Gi¸o dôc trong giai ®o¹n hiÖn nay ( thÕ kû 21) lµ ph¶i ®µo t¹o ra con ngêi cã trÝ tuÖ ph¸t triÓn, giÇu tÝnh s¸ng t¹o vµ cã tÝnh nh©n văn cao. ĐÓ ®µo t¹o ra líp ngêi nh vËy thì tõ nghÞ quyÕt TW 4 kho¸ 7 năm 1993 ®· x¸c ®Þnh ``Ph¶i ¸p dông ph¬ng ph¸p d¹y häc hiÖn ®¹i ®Ó båi dìng cho häc sinh năng lùc t duy s¸ng t¹o, năng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò".
Nghị quyết TW 2 khoá 8 tiếp tục khẳng định :"Phải đổi mới giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá tri`nh dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh``.
- ĐÞnh híng nµy ®· ®îc ph¸p chÕ ho¸ trong luËt gi¸o dôc ®iÒu 24 môc II ®· nªu ``Ph¬ng ph¸p gi¸o dôc phæ th«ng ph¶i ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c chñ ®éng s¸ng t¹o cña häc sinh, ph¶i phï hîp víi ®Æc ®iÓm cña tõng m«n häc, rÌn luyÖn kü năng vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tiÔn, t¸c ®éng ®Õn tình c¶m ®em l¹i niÒm vui høng thó häc tËp cho häc sinh"
- Trong ch¬ng trình Gi¸o dôc phæ th«ng cña níc ta hiÖn nay nhìn chung tÊt c¶ c¸c m«n häc ®Òu cho chóng ta tiÕp cËn víi khoa häc hiÖn ®¹i vµ khoa häc øng dông như :To¸n; Lý ; Hãa; Sinh...
- Trong suèt qu¸ trình chØ ®¹o thùc hiÖn nhiÖm vô năm häc 2009 – 2010; 2010 – 2011 chóng ta ®Òu thÊy r»ng viÖc ®æi míi PPDH lµ cÇn thiÕt vµ phï hîp víi thêi ®¹i hiÖn nay.
- Trong thực tế thi` chúng ta đã làm và đang làm nhu~ng công việc đó một cách nhiệt ti`nh và đầy sáng tạo, và đã đem lại nhu~ng kết quả khả quan trong hoạt động Dạy - Học ở trường THCS Bạch Dích chúng ta.
- Tôi nhận thức rằng một trong những mục đích của việc Dạy học là làm cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học một cách tự giác, tích cực, sáng tạo.Học sinh càng được tham gia tích cực, chủ động vào các hoạt động thì các phẩm chất và năng lực càng sớm được hình thành và phát triển hoàn thiện.Tính năng động và sáng tạo là những phẩm chất rất cần thiết trong cuộc sống hiện đại, phải được hình thành ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
- Mỗi môn học đều có đặc trưng riêng, mỗi loại tiết học: tiếp nhận kiến thức mới, bài tập, thực hành, ôn tập tổng kết .... đều có đặc thù riêng nhưng cuối cùng đều phải đạt được mục đích như đã nói ở trên.
- Chúng ta đã đổi mới ở rất nhiều nụ?i dung :
+ Dổi mới ở tư duy, đổi mới về PP du?a trờn chuõ?n KTKN, đổi mới về kiờ?m tra da?nh gia vờ`? Lãnh đạo và Quản lý...chu?ng ta c?n lm gỡ d? gi?i quy?t nh?ng v?n d? trờn?
1. Ch? d?o, v?n d?ng ph? huynh v c?ng d?ng huy d?ng tụ?i da HS trong dụ? tuụ?i di h?c (phụ? thụng, ph? c?p).
- Duy trỡ s? s?, gi?m b? h?c, luu ban.
- D?m b?o HS di h?c d?u, t? l? chuyờn c?n cao.
- Quan tõm t?i HS dõn t?c, HS nu~.
- Da d?ng cỏc ho?t d?ng GD phự h?p v?i di?u ki?n nha` truo`ng.
- Xõy d?ng v phỏt tri?n quan h? nh tru?ng v?i chi?nh quyờ`n va` c?ng d?ng.
2. Hiểu được bản chất của việc đổi mới PPDH trong hoàn cảnh còn khó khăn.
- Sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện hiện tại của nhà trường.
- Tăng cường phát huy tính tích cực của học sinh dân tộc thiểu số.
- Kết hợp đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá.
3. Trong những nội dung đổi mới trên thì đổi mới PPDH là vấn đề quan trọng chúng ta cần ưu tiên nhất.
Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình.
- Mô phỏng.
- Đàm thoại.
- Thực nghiệm.
- Thảo luận.
- Đóng vai...
Đặc trưng của sử dụng các PPDH tích cực:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động nhận thức phù hợp với năng lực của HS;
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự tìm tòi của HS;
- Tăng cường học tập cá nhân đồng thời phối hợp với học tập hợp tác;
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò;
- GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn;
- GV sử dụng phương tiện, TBDH (trong đó có CNTT) hiện đại để nâng cao hiệu quả.
Chú ý: Không có một PPDH có hiệu quả vạn năng, cần vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung, điều kiện dạy học cụ thể.
4.Quản lý và chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH dựa trên chuẩn KT,KN
- Nghiên cứu kĩ định hướng đổi mới PPDH đã trình bày trong chương trình môn học
- Lựa chọn nội dung dạy học đã quy định trong CTGDPT, tập trung đi sâu những nội dung trọng tâm nhất trong các nội dung tối thiểu.
- Lựa chọn PPDH hay phối hợp các PPDH sao cho tạo điều kiện để học sinh có cơ hội thể hiện mức độ đạt chuẩn.
- Biên soạn câu hỏi và bài tập dựa theo chuẩn; thiết kế tình huống dạy học, hoạt động dạy và hoạt động học sao cho giám sát chặt chẽ việc có thể đạt chuẩn tối thiểu hay không.
- Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp, điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học sao cho tạo điều kiện để có nhiều HS đạt yêu cầu của chuẩn,...
5.Một số lưu ý trong quản lý đổi mới PPDH dựa trên chuẩn KT,KN
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Học sinh tự tìm ra kiến thức và rèn luyện được kỹ năng theo hướng dẫn của giáo viên.
- GV nêu vấn đề hoặc hướng dẫn học sinh nêu vấn đề để học sinh giải quyết.
- Học sinh được tương tác, hợp tác, tham gia (thảo luận, nêu ý kiến theo nhóm) để biết sáng tạo, phê phán.
- Học sinh biết và có kiến thức, kỹ năng, thói quen tự học, tự đánh giá để học suốt đời.
- Học sinh được thực hành, liên hệ với thực tế cuộc sống, coi trọng cả KT và kỹ năng.
- GV sử dụng sách giáo khoa hợp lý trong giờ giảng, khai thác có hiệu quả các thiết bị
6.Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lí, dạy học
- Tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên soạn bài trên máy tính và sử dụng hiệu quả CNTT trong đổi mới hoạt động dạy học.
- Tạo điều kiện và khuyến khích GV, HS khai thác các thông tin trên internet phục vụ cho dạy và học (trong mạng www. edu.net.vn có thể sử dụng trang "Tài nguyên" để khai thác các chuyên mục: e-Learning (công nghệ học điện tử); thời khóa biểu, trắc nghiệm...; giáo trình điện tử; các môn học,....
- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý; Dần tiến tới tin học hoá công tác quản lý ở cấp trường.
- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục của nhà trường. Trong trường THCS phải có một cán bộ viên chức phụ trách ứng dụng CNTT chuyên nghiệp, biết ứng dụng CNTT trong dạy học các môn học.
- Tổ chức và tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng (tự bồi dưỡng, tham dự các khoá đào tạo bồi dưỡng...) nâng cao trình độ về CNTT phục vụ dạy học và quản lý.
II.Trách nhiệm của nhà trường trong việc đổi mới PPDH
+ Cụ thể hóa chủ trương của Bộ và Sở GDĐT về chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG đưa vào nội dung các kế hoạch dài hạn và năm học của nhà trường với các yêu cầu đã nêu. Phải đề ra mục tiêu phấn đấu tạo cho được bước chuyển biến trong đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG; kiên trì hướng dẫn GV thực hiện, kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến và chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, TBDH phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG;
+ Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS ở nhà, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học:
(1) Duy trì kỷ cương, nền nếp và kỷ luật tích cực trong nhà trường, kiên quyết chống bạo lực trong trường học và mọi vi phạm quy định của Điều lệ nhà trường, củng cố văn hóa học đường tạo thuận lợi để tiếp tục đổi mới PPDH, KT-ĐG;
(2) Tổ chức phong trào đổi mới PPHT để thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo và lấy ý kiến phản hồi của HS về PPDH, KT-ĐG của GV.
+ Khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, KT-ĐG:
(3) Hướng dẫn GV lập hồ sơ chuyên môn và khai thác hồ sơ để chủ động liên hệ thực tế dạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS.
+ Tổ chức diễn đàn về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG của GV, diễn đàn đổi mới PPHT cho HS; hỗ trợ GV về kỹ thuật ra đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng của môn học.
+ Kiểm tra các tổ chuyên môn và đánh giá hoạt động sư phạm của GV:
(1) Kiểm tra công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GV, kịp thời động viên mọi cố gắng sáng tạo, uốn nắn các biểu hiện chủ quan tự mãn, bảo thủ và xử lý mọi hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm;
(2) Tiến hành đánh giá phân loại GV theo chuẩn đã ban hành một cách khách quan, chính xác, công bằng và sử dụng làm căn cứ để thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng;
+ Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của GV và HS về chất lượng giảng dạy, giáo dục của từng GV; đánh giá sát đúng trình độ, năng lực đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG của từng GV trong trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng những GV thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả;
+ Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV:
(1) Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS.
(2) Nghiên cứu áp dụng PPDHTC vào điều kiện cụ thể của lớp; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để vận dụng vào hoạt động giáo dục và giảng dạy. Nghiên cứu các KN, kỹ thuật dạy học và kỹ năng tổ chức các hoạt động cho HS. Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, tin học để làm chủ các phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
+ Lập chuyên mục trên Website của trường về PPDH và KT-ĐG, lập nguồn dữ liệu về câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn bản hướng dẫn đổi mới PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa…;
+ Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN của trường (learning online) để GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS trong giảng dạy, học tập, ôn thi.
III.Trách nhiệm của tổ chuyên môn trong việc đổi mới PPDH
1. Phải xây dựng giáo viên cốt cán về đổi mới PPDH.
2.Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị trong tự bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
3.Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi mới PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.
IV.Trách nhiệm của giáo viên trong thực hiên đổi mới PPDH:
1.Nắm vững nguyên tắc đổi mới PPDH, cách thức hướng dẫn HS lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học và biết xây dựng các tài liệu chuyên môn phục vụ đổi mới PPDH.
2.Biết tổ chức cho những giáo viên dạy giỏi có PPDH hiệu quả ở địa phương và giáo viên giỏi cùng môn để học hỏi kinh nghiệm ở trong trường và trường bạn.
3.Nắm chắc điều kiện của trường để có thể khai thác hiệu quả việc đổi mới PPDH (CSVC, phương tiện, TBDH, tài liệu tham khảo...).
4.Biết và tranh thủ được những ai có thể giúp đỡ mình trong việc đổi mới PPDH (đồng nghiệp, lãnh đạo tổ chuyên môn, lãnh đạo trường có tay nghề cao).
5.Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây dựng của HS về PPDH và GD của mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty hoặc chủ quan thỏa mãn.
6.Hướng dẫn HS về phương pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập; tự giác, hứng thú học tập.
V.Một số nội dung cơ bản về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS THCS:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn.
Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này
Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.
Đổi mới kiểm tra đánh giá
Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới kiểm tra đánh giá là:
1.GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình;
2.Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT.
3.Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
4.Đổi mới đánh giá các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục: Thực hiện đánh giá bằng điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định tại Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS sửa đổi.
Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GD công dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kĩ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân.
VI.Quản lý việc sử dụng TBDH trong đổi mới phương pháp dạy học
- Đảm bảo đủ thiết bị dạy học (trong thực tế thì TBDH không đủ và không đảm bảo).
- Giáo viên biết cách sử dụng và khai thác thiết bị phục vụ dạy học hiệu quả, tăng cường cho học sinh thực hành.
VII.Quản lí việc bảo quản và sử dụng trang thiết bị dạy học
- Bố trí viên chức chuyên trách có phẩm chất và được đào tạo làm công tác thiết bị và giám sát việc thực hiện đúng chức trách của viên chức này hoặc phân công giáo viên bộ môn có liên quan nhiều đến thiết bị dạy học phụ trách như giáo viên sinh học/ hoá học/ vật lí phụ trách. Giáo viên kiêm nhiệm công tác này được tính từ 3 đến 6 tiết/ tuần.
- Yêu cầu các tổ bộ môn vào đầu năm học, lập kế hoạch sử dụng TBDH; dự trù kinh phí cho việc mua sắm hoá chất, các vật liệu phục vụ thí nghiệm...
- Theo dõi, khuyến khích, giáo viên sử dụng một cách tốt nhất và nhiều nhất những thiết bị dạy học được trang bị, định kì đánh giá kết quả hoạt động của công tác này.
- Có biện pháp động viên, khuyến khích giáo viên khai thác thiết bị dạy học phục vụ đổi mới PPDH, lập hồ sơ giảng dạy và tự làm đồ dùng dạy học.
Chúc sức khoẻ các đồng chí!
Xin chân thành cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Vĩnh
Dung lượng: 352,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)