Tập huấn biển đảo
Chia sẻ bởi Long Sa Mươne |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn biển đảo thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nội dung 2:
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BiỂN, HẢI ĐẢO TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
MỤC TIÊU
LỚP 1
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Giáo dục cho H lòng yêu quý, gần gũi thiên nhiên biển, hải đảo; ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường.
Giáo dục cho H tự hào là người Việt Nam; yêu Tổ Quốc, yêu biển, hải đảo Việt Nam.
CỤ THỂ
LỚP 2
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm sống trên biển, hải đảo là giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
Giáo dục cho H biết: biển, đảo Việt Nam có nhiều loại vật (trên cạn, dưới biển) có ích, quý hiếm trên thế giới.
CỤ THỂ
LỚP 3
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Giáo dục H biết và hiểu: nước và cây trồng đặc biệt quan trọng đối với các hải đảo, vì vậy, tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng là góp phần gìn giữ, bảo vệ TN, MTBĐ.
Giáo dục cho H ý thức và tích cực tham gia các HĐ GD TN, MTBĐ do trường, lớp tổ chức.
LỚP 4
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Giáo dục H biết bảo vệ các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam.
Giáo dục H biết yêu quê hương, vùng biển, hải đảo của đất nước; tham gia xây dựng vùng biển, hải đảo của đất nước.
Giáo dục H có ý thức bảo vệ TNTN của biển đảo.
LỚP 5
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động GD về TN, MTBĐ.
Giáo dục H lòng tự hào về quê hương, biển, đảo giàu đẹp của đất nước.
Giáo dục H biết bảo vệ TN, MT BĐ quê hương.
Tham gia các hoạt động giáo dục TN, MT của quê hương biển đảo phù hợp với khả năng.
Giáo án minh họa
ĐẠO ĐỨC LỚP 5
BÀI 14: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
MỤC TIÊU:
Kể được 1 vài TNTN (biển, hải đảo) ở nước ta và ở địa phương.
Biết vì sao phải bảo vệ TNTN ( TN biển, đảo)
Biết giữ gìn, bảo vệ TNTN (TN biển, đảo) bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
(Mức độ tích hợp: Toàn phần)
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
MỤC TIÊU
CỤ THỂ
LỚP 1
CỤ THỂ
LỚP 1
CỤ THỂ
LỚP 2
CỤ THỂ
LỚP 2
CỤ THỂ
LỚP 3
CỤ THỂ
LỚP 3
CỤ THỂ
LỚP 3
CỤ THỂ
LỚP 4
CỤ THỂ
LỚP 4
CỤ THỂ
LỚP 4
CỤ THỂ
LỚP 4
LỚP 5
LỚP 5
LỚP 5
LỚP 5
CỤ THỂ
LỚP 5
Giáo án minh họa
TiẾNG ViỆT LỚP 1
TẬP ĐỌC: QUÀ CỦA BỐ
MỤC TIÊU:
Kiến thức: ….
Kĩ năng: …..
Thái độ:
- Qua bài đọc, H biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc. Giáo dục H ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước.
(Mức độ tích hợp: BỘ PHẬN)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài:
+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? -> GD ý thức chủ quyền biển đảo; GD lòng yêu nước.
4. Luyện nói: Chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
GIáO DụC TàI NGUYÊN,
MÔI TRƯờNG BIểN, HảI ĐảO
TRONG MÔN Tự NHIÊN Và Xã HộI
II- NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
GIÁO DỤC BVMT BIỂN, HẢI ĐẢO
GIÁO ÁN MINH HOẠ
Bài 29. Một số loài vật sống dưới nước
(Mức độ tích hợp: Bộ phận)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nói tên một số loài vật sống dưới nước.
Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
Qua bài học, HS biết một nguồn tài nguyên quan trọng của biển: các loài hải sản. Từ đó giáo dục ý thức trân trọng, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 60,61.
Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao, sông, hồ, biển
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa
- Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ.”
- GV khuyến khích HS tự đặt thêm câu hỏi trong quá tình quan sát, tìm hiểu về các con vật được giới thiệu trong SGK
- GV: Muốn cho các loài vật sống dưới nước tồn tại và phát triển, chúng ta cần làm gì?(giáo dục ý thức BVTN môi trường(trong đó có TNMT biển)
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm
Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Giúp HS biết một nguồn tài nguyên quan trọng của biển là các loài hải sản.
Củng cố: Thi nói tên con vật ở nước ngọt/ mặn
Kết luận: Hải sản là một nguồn tài nguyên quan trọng của biển.
MÔN KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
1. Mục tiêu:
Giáo dục BVTNMTBĐ qua môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về:
+ Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ môi trường tài nguyên biển, hải đảo
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường.
+ Việc khai thác không hợp lí của con người là nguyên nhân chính dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển.
Biết sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo
Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng.
Hình thành một số kỹ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.
Tham gia một số hoạt động bảo vệ TNMT BĐ phù hợp với lứa tuổi
II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TNMT BĐ
Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Khoa học 4
GIÁO ÁN MINH HỌA
Bài 28. Bảo vệ nguồn nước( lớp 4)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước
Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 58, 59 SGK
- giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK
- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước.
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN ĐỊA LÍ)
I. MỤC TIÊU PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
Nội dung của phần Địa lí trong chương trình Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học có các nội dung cụ thể sau:
- Bản đồ
- Thiên nhiên và hoạt động của con người ở miền núi và trung du (dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ)
- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng đồng bằng (đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và Duyên hải miền Trung).
- Biển Đông, các đảo và quần đảo
- Địa lí Việt Nam (Tự nhiên, cư dân, kinh tế)
- Đia lí thế giới (Sơ lược về các Châu lục, đại dương và một số quốc gia tiêu biểu của các châu lục)
1. Mục tiêu
Giáo dục TNMT BĐ qua phần Địa lí ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS:
- Hiểu biết ban đầu về biển, hải đảo, tài nguyên, môi trường, chủ quyền biển và vai trò của biển, hải đảo đối với đời sống và sản xuất
- Biết sơ lược về tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên môi trường biển, hải đảo ở Việt Nam.
- Biết được một số biện pháp sử dụng tài nguyên, môi trường biển, hải đảo để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng TNMT BĐ trong đời sống hằng ngày
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo của Tổ quốc.
2. Hình thức đưa nội dung giáo dục TNMT BĐ qua môn Lịch sử và Địa lí (phần Địa lí):
- Tích hợp giáo dục TNMT BĐ ở phần Địa lí có 3 mức độ:
- Mức độ toàn phần:
- Mức độ bộ phận:
- Mức độ liên hệ
- Đưa giáo dục TNMT BĐ trở thành một nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
+ Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh hoạt tập thể … trong nhà trường.
+ Tham quan thực tế, đặc biệt đối với HS ở 28 tỉnh ven biển.
+ Điều tra, khảo sát (ở mức độ phù hợp đối với HS Tiểu học) tình hình môi trường, tài nguyên biển, hải đảo địa phương, thảo luận phương án xử lí (đặc biệt đối với HS các tỉnh, TP ven biển).
+ Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về biển, hải đảo, đặc biệt là về vấn đề môi trường, tài nguyên và chủ quyền quốc gia biển, hải đảo.
II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Lớp 4
LỚP 5
GIÁO ÁN MINH HỌA
Bài 29. Biển, đảo và quần đảo (Lớp 4 )
(Mức độ tích hợp: toàn phần)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vình Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan; các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của đảo và quần đảo nước ta
- Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta
- Ý thức bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo, ý thức về chủ quyền quốc gia đối với vấn đề biển, hải đảo.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về biển đảo Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Vùng biển Việt Nam
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc từng cặp
Bước 1:
- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi:
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
Bước 2:
- HS trình bày kết quả trước lớp
- HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- GV mô tả cho HS xem tranh ảnh về biển nước ta, phân tích vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
2. Đảo và quần đảo
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo?
+ Nơi nào ở nước ta có nhiều đảo nhất?
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS dựa vào tranh, ảnh SGK thảo luận theo các câu hỏi:
- Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miên Trung và vùng biển phía Nam.
- Các đảo và quẩn đảo nước ta có giá trị gì?
Bước 2:
- HS các nhóm trình bày kết quả theo từng câu hỏi
- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản Việt Nam treo tường và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo và quần đảo.
- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh, quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
Nội dung 3:
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG HĐGDNGLL
BIỂN
ĐẢO
MÔI TRƯỜNG
TÀI NGUYÊN
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGLL VỀ NỘI DUNG GDTNMT BĐ
Tổ chức chiến dịch hoạt động làm sạch trường lớp, đường phố, thôn xóm, ...
Tổ chức hội thi hiểu biết về biển, đảo, về giáo dục TNMT BĐ và bảo vệ môi trường:
Vẽ về đề tài TNMT BĐ
Thảo luận theo chủ đề biển, đảo,...
Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm,...
Thi tuyên truyền viên giỏi về GD TNMT BĐ
Thi hùng biện về TNMT BĐ
HÌNH THỨC :
Tổ chức các loại hình câu lạc bộ về GD TNMT BĐ
Tổ chức các trò chơi về TNMT BĐ .
Tổ chức nghe nói chuyện về TNMT BĐ
Giao lưu với các nhà nghiên cứu, hoạt động về TNMT BĐ .
Tổ chức tham quan
Tổ chức điều tra về môi trường
Các hình thức đóng vai, đoán ô chữ, hái hoa dân chủ về đề tài TNMT BĐ.
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐNGLL
Phương pháp đóng vai
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp giải quyết vấn đề
Phương pháp giao nhiệm vụ .
MỘT SỐ MÔ ĐUN
GIÁO DỤC TNMT BĐ
Mục tiêu:
TRÒ CHƠI
Trò chơi giúp cho quá trình học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Đồng thời xua tan được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập
CÂU LẠC BỘ - Mục tiêu
Câu lạc bộ là hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS các kĩ năng hoạt động như: kĩ năng biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày... Những kĩ năng hoạt động của học sinh trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chứng cho tính hợp lí và tính hiệu quả của phương pháp này.
Hình thức chiến dịch không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả cộng đồng. Chính trong các hoạt động này, HS có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ về chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm sạch bờ biển, Chiến dịch hãy bảo vệ rừng ngập mặn,…
CHIẾN DỊCH – Mục tiêu:
Việc hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của học sinh đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; tập dượt cho HS tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định.
CHIẾN DỊCH – Mục tiêu:
Điều tra là một PP nhằm giúp HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị. Chính vì vậy phương pháp này tạo cơ hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo cũng như những hành động của con người đối với biển đảo quê hương ), từ đó giúp các em có những đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi.
ĐIỀU TRA – Mục tiêu:
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BiỂN, HẢI ĐẢO TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
MỤC TIÊU
LỚP 1
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Giáo dục cho H lòng yêu quý, gần gũi thiên nhiên biển, hải đảo; ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường.
Giáo dục cho H tự hào là người Việt Nam; yêu Tổ Quốc, yêu biển, hải đảo Việt Nam.
CỤ THỂ
LỚP 2
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm sống trên biển, hải đảo là giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
Giáo dục cho H biết: biển, đảo Việt Nam có nhiều loại vật (trên cạn, dưới biển) có ích, quý hiếm trên thế giới.
CỤ THỂ
LỚP 3
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Giáo dục H biết và hiểu: nước và cây trồng đặc biệt quan trọng đối với các hải đảo, vì vậy, tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng là góp phần gìn giữ, bảo vệ TN, MTBĐ.
Giáo dục cho H ý thức và tích cực tham gia các HĐ GD TN, MTBĐ do trường, lớp tổ chức.
LỚP 4
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Giáo dục H biết bảo vệ các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam.
Giáo dục H biết yêu quê hương, vùng biển, hải đảo của đất nước; tham gia xây dựng vùng biển, hải đảo của đất nước.
Giáo dục H có ý thức bảo vệ TNTN của biển đảo.
LỚP 5
NỘI DUNG TÍCH HỢP
Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động GD về TN, MTBĐ.
Giáo dục H lòng tự hào về quê hương, biển, đảo giàu đẹp của đất nước.
Giáo dục H biết bảo vệ TN, MT BĐ quê hương.
Tham gia các hoạt động giáo dục TN, MT của quê hương biển đảo phù hợp với khả năng.
Giáo án minh họa
ĐẠO ĐỨC LỚP 5
BÀI 14: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
MỤC TIÊU:
Kể được 1 vài TNTN (biển, hải đảo) ở nước ta và ở địa phương.
Biết vì sao phải bảo vệ TNTN ( TN biển, đảo)
Biết giữ gìn, bảo vệ TNTN (TN biển, đảo) bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
(Mức độ tích hợp: Toàn phần)
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
MỤC TIÊU
CỤ THỂ
LỚP 1
CỤ THỂ
LỚP 1
CỤ THỂ
LỚP 2
CỤ THỂ
LỚP 2
CỤ THỂ
LỚP 3
CỤ THỂ
LỚP 3
CỤ THỂ
LỚP 3
CỤ THỂ
LỚP 4
CỤ THỂ
LỚP 4
CỤ THỂ
LỚP 4
CỤ THỂ
LỚP 4
LỚP 5
LỚP 5
LỚP 5
LỚP 5
CỤ THỂ
LỚP 5
Giáo án minh họa
TiẾNG ViỆT LỚP 1
TẬP ĐỌC: QUÀ CỦA BỐ
MỤC TIÊU:
Kiến thức: ….
Kĩ năng: …..
Thái độ:
- Qua bài đọc, H biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc. Giáo dục H ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước.
(Mức độ tích hợp: BỘ PHẬN)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài:
+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? -> GD ý thức chủ quyền biển đảo; GD lòng yêu nước.
4. Luyện nói: Chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
GIáO DụC TàI NGUYÊN,
MÔI TRƯờNG BIểN, HảI ĐảO
TRONG MÔN Tự NHIÊN Và Xã HộI
II- NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
GIÁO DỤC BVMT BIỂN, HẢI ĐẢO
GIÁO ÁN MINH HOẠ
Bài 29. Một số loài vật sống dưới nước
(Mức độ tích hợp: Bộ phận)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nói tên một số loài vật sống dưới nước.
Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
Qua bài học, HS biết một nguồn tài nguyên quan trọng của biển: các loài hải sản. Từ đó giáo dục ý thức trân trọng, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 60,61.
Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao, sông, hồ, biển
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa
- Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ.”
- GV khuyến khích HS tự đặt thêm câu hỏi trong quá tình quan sát, tìm hiểu về các con vật được giới thiệu trong SGK
- GV: Muốn cho các loài vật sống dưới nước tồn tại và phát triển, chúng ta cần làm gì?(giáo dục ý thức BVTN môi trường(trong đó có TNMT biển)
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm
Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Giúp HS biết một nguồn tài nguyên quan trọng của biển là các loài hải sản.
Củng cố: Thi nói tên con vật ở nước ngọt/ mặn
Kết luận: Hải sản là một nguồn tài nguyên quan trọng của biển.
MÔN KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
1. Mục tiêu:
Giáo dục BVTNMTBĐ qua môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về:
+ Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ môi trường tài nguyên biển, hải đảo
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường.
+ Việc khai thác không hợp lí của con người là nguyên nhân chính dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển.
Biết sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo
Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng.
Hình thành một số kỹ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.
Tham gia một số hoạt động bảo vệ TNMT BĐ phù hợp với lứa tuổi
II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TNMT BĐ
Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Khoa học 4
GIÁO ÁN MINH HỌA
Bài 28. Bảo vệ nguồn nước( lớp 4)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước
Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 58, 59 SGK
- giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK
- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước.
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN ĐỊA LÍ)
I. MỤC TIÊU PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
Nội dung của phần Địa lí trong chương trình Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học có các nội dung cụ thể sau:
- Bản đồ
- Thiên nhiên và hoạt động của con người ở miền núi và trung du (dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ)
- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng đồng bằng (đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và Duyên hải miền Trung).
- Biển Đông, các đảo và quần đảo
- Địa lí Việt Nam (Tự nhiên, cư dân, kinh tế)
- Đia lí thế giới (Sơ lược về các Châu lục, đại dương và một số quốc gia tiêu biểu của các châu lục)
1. Mục tiêu
Giáo dục TNMT BĐ qua phần Địa lí ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS:
- Hiểu biết ban đầu về biển, hải đảo, tài nguyên, môi trường, chủ quyền biển và vai trò của biển, hải đảo đối với đời sống và sản xuất
- Biết sơ lược về tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên môi trường biển, hải đảo ở Việt Nam.
- Biết được một số biện pháp sử dụng tài nguyên, môi trường biển, hải đảo để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng TNMT BĐ trong đời sống hằng ngày
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo của Tổ quốc.
2. Hình thức đưa nội dung giáo dục TNMT BĐ qua môn Lịch sử và Địa lí (phần Địa lí):
- Tích hợp giáo dục TNMT BĐ ở phần Địa lí có 3 mức độ:
- Mức độ toàn phần:
- Mức độ bộ phận:
- Mức độ liên hệ
- Đưa giáo dục TNMT BĐ trở thành một nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
+ Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh hoạt tập thể … trong nhà trường.
+ Tham quan thực tế, đặc biệt đối với HS ở 28 tỉnh ven biển.
+ Điều tra, khảo sát (ở mức độ phù hợp đối với HS Tiểu học) tình hình môi trường, tài nguyên biển, hải đảo địa phương, thảo luận phương án xử lí (đặc biệt đối với HS các tỉnh, TP ven biển).
+ Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về biển, hải đảo, đặc biệt là về vấn đề môi trường, tài nguyên và chủ quyền quốc gia biển, hải đảo.
II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Lớp 4
LỚP 5
GIÁO ÁN MINH HỌA
Bài 29. Biển, đảo và quần đảo (Lớp 4 )
(Mức độ tích hợp: toàn phần)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vình Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan; các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của đảo và quần đảo nước ta
- Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta
- Ý thức bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo, ý thức về chủ quyền quốc gia đối với vấn đề biển, hải đảo.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về biển đảo Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Vùng biển Việt Nam
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc từng cặp
Bước 1:
- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi:
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
Bước 2:
- HS trình bày kết quả trước lớp
- HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- GV mô tả cho HS xem tranh ảnh về biển nước ta, phân tích vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
2. Đảo và quần đảo
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo?
+ Nơi nào ở nước ta có nhiều đảo nhất?
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS dựa vào tranh, ảnh SGK thảo luận theo các câu hỏi:
- Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miên Trung và vùng biển phía Nam.
- Các đảo và quẩn đảo nước ta có giá trị gì?
Bước 2:
- HS các nhóm trình bày kết quả theo từng câu hỏi
- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản Việt Nam treo tường và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo và quần đảo.
- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh, quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
Nội dung 3:
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG HĐGDNGLL
BIỂN
ĐẢO
MÔI TRƯỜNG
TÀI NGUYÊN
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGLL VỀ NỘI DUNG GDTNMT BĐ
Tổ chức chiến dịch hoạt động làm sạch trường lớp, đường phố, thôn xóm, ...
Tổ chức hội thi hiểu biết về biển, đảo, về giáo dục TNMT BĐ và bảo vệ môi trường:
Vẽ về đề tài TNMT BĐ
Thảo luận theo chủ đề biển, đảo,...
Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm,...
Thi tuyên truyền viên giỏi về GD TNMT BĐ
Thi hùng biện về TNMT BĐ
HÌNH THỨC :
Tổ chức các loại hình câu lạc bộ về GD TNMT BĐ
Tổ chức các trò chơi về TNMT BĐ .
Tổ chức nghe nói chuyện về TNMT BĐ
Giao lưu với các nhà nghiên cứu, hoạt động về TNMT BĐ .
Tổ chức tham quan
Tổ chức điều tra về môi trường
Các hình thức đóng vai, đoán ô chữ, hái hoa dân chủ về đề tài TNMT BĐ.
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐNGLL
Phương pháp đóng vai
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp giải quyết vấn đề
Phương pháp giao nhiệm vụ .
MỘT SỐ MÔ ĐUN
GIÁO DỤC TNMT BĐ
Mục tiêu:
TRÒ CHƠI
Trò chơi giúp cho quá trình học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Đồng thời xua tan được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập
CÂU LẠC BỘ - Mục tiêu
Câu lạc bộ là hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS các kĩ năng hoạt động như: kĩ năng biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày... Những kĩ năng hoạt động của học sinh trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chứng cho tính hợp lí và tính hiệu quả của phương pháp này.
Hình thức chiến dịch không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả cộng đồng. Chính trong các hoạt động này, HS có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ về chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm sạch bờ biển, Chiến dịch hãy bảo vệ rừng ngập mặn,…
CHIẾN DỊCH – Mục tiêu:
Việc hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của học sinh đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; tập dượt cho HS tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định.
CHIẾN DỊCH – Mục tiêu:
Điều tra là một PP nhằm giúp HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị. Chính vì vậy phương pháp này tạo cơ hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo cũng như những hành động của con người đối với biển đảo quê hương ), từ đó giúp các em có những đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi.
ĐIỀU TRA – Mục tiêu:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Long Sa Mươne
Dung lượng: 2,67MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)