Tập bài giảng lớp 5
Chia sẻ bởi Đinh Thị Mai Hà |
Ngày 12/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tập bài giảng lớp 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG T.H DƠNGJRI
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
PHÂN MÔN TOÁN LỚP 5
2
Chuyên đề toán 5
Trường Tiểu Học DơngJri
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
DẠNG “ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN”
GV: HOÀNG THỊ HÀ
3
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
a. Vị trí
Hiện nay Đảng và nhà nước luôn luôn quan tâm coi trọng đến
Chất lượng, đến sự phát triển giáo dục và đạo tạo, nhất là
giáo dục ở bậc Tiểu học. Các em học tốt ở cấp học này sẽ là
cơ sở nền tảng vững chắc để học lên cấp trên vì vậy toán học
là môn quan trọng nhất từ cấp tiểu học để tạo nên nhân cách
của người học sinh, giúp học sinh trưởng thành về mọi mặt.
Môn toán có nhiều khả năng để phát triển tư duy, trí tuệ làm
Cho các em nắm chắc về kiến thức kĩ năng cơ bản, từ đó biết
Vận dụng vào thực hành. Trên cơ sở đó các em có khả năng
tư duy độc lập, có tính sáng tạo. Xác định tư tưởng và thái độ
Đúng đắn về động cơ học tập. Môn toán là một môn khoa học
Có hệ thống cơ bản rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt và
lao động.
I. Lí do chọn đề tài
4
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Đây là công cụ học tốt các môn học khác và tiếp tục nhận thức về kĩ năng tính toán một cách mạnh dạn, tự tin và có thể coi toán học là chìa khóa vạn năng để các em mở ra kho tàng tri thức của loài người.
Từ lí do trên tôi chỉ chọn nghiên cứu phần : “Các phép tính với số thập phân”
b. Mục tiêu
Việc dạy và học môn toán ở trường Tiểu học gặp không ít
khó khăn. Muốn đẩy mạnh chất lượng dạy và học môn toán
đặc biệt là dạy các phép tính với số thập phân thì người GV
cần phải tìm tòi, sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp hơn
.
5
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
II. Thực trạng
* Về phía học sinh
ở lứa tuổi hs tiểu học nói chung, hs lớp 5 nói riêng các em giàu cảm xúc, tư duy trực quan vẫn phát triển nên việc dạy toán với đồ dùng dạy học là rất cần thiết và quan trọng không thể thiếu được. Học sinh tiểu học thường ghi nhớ rất máy móc, các em có thể ghi nhớ lâu dài những gì mà các em đã quan sát vật mẫu cụ thể, còn những kiến thức khô khan các em rất khó hiểu. Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác như các em lười học, tiếp thu máy móc, hổng kiến thức từ lớp dưới, một số gia đình chưa quan tâm đến việc học của các em.
- Lớp 5A từ đầu năm: Chất lượng khảo sát đầu năm như sau:
- Tổng số học sinh: 35 em, trong đó đa số học sinh dân tộc thiểu số, 2 em người kinh.
6
- Học lực:-Giỏi : 0/35 = 0 %
- Khá : 1/35 = 2,85 %
- Trung bình : 14/35 = 40 %
- Yếu : 20/35 = 57,1 %
- Bản thân giáo viên chủ nhiệm cùng tổ khối và chuyên môn nhà trường họp bàn bạc tìm ra hướng giải quyết. Nhưng đưa ra nhiều phương hướng, tuy nhiên tôi nhận thấy phương pháp tôi đang chọn làm chuyên đề này giúp lớp 5 có sự chuyển biến nên tôi cùng giáo viên tổ 4& 5 áp dụng vào thực tế. Qua hai tháng áp dụng cho đến thời điểm GHKI lớp 5A có sự chuyển biến như sau.
- Tổnh số: 35 học sinh, trong đó đa số là học sinh dân tộc thiểu số, hai học sinh người kinh.
- Giỏi : 1/35 = 2,9%
- Khá: 10/35 = 28,6%
- Trung bình: 12/35 = 34,3%
- Yêú : 12/35 = 34,3%
- Hiện tại giảm còn 7 em với lần khảo sát cuối tháng 10.
- Và tôi tin rằng với phương pháp đã nêu trong chuyên đề đến cuối năm học lớp 5 sẽ đạt 100% học sinh trung bình trở lên, không có học sinh yếu, kém.
7
* Về phía giáo viên:
Giáo viên đã chú trọng trong việc đổi mới để nâng cao chất
lượng trong giờ dạy, giúp hs chiếm lĩnh kiến thức mới một
cách dễ dàng. Tuy nhiên một số tiết GV còn nói nhiều, làm hộ
hs dạy chay, phương pháp dạy học còn lúng túng ở các bài
toán khó, tổ chức các hình thức dạy học chưa phong phú,
phụ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn, chưa có sáng tạo.
8
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
III. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học “ Dạng các phép tính với số thập phân”.
- GV căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và SGK để thiết kế các hoạt động nhằm tổ chức học sinh tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập, giúp các em hình thành kiến thức qua chính các hoạt động đó, GV không áp đặt, thông báo kiến thức có sẵn mà tổ chức hướng dẫn học sinh tìm tòi, phát hiện tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Giáo viên tổ chức sao cho hs thấy tự mình phát hiện tìm ra kiến thức chứ không phải nhìn vào sách giáo khoa, hay nghe thông báo kết quả có sẵn trong sách giáo khoa. GV hướng dẫn để học sinh tập suy nghĩ quan sát, diễn đạt, thực hiện hoạt động học tập theo cách riêng của mình.
- Trong giờ học toán giáo viên nên tạo không khí thoải mái
9
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
xây dựng môi trường toán học tự nhiên, gắn liền với thực tế, gần gũi với đời sống thực tế, gần gũi với đời sống thực của học sinh. Các câu chuyện toán học, các trò chơi toán học sẽ giúp cho giờ toán học được thoải mái, nhẹ nhàng hơn, gây hứng thú học tập cho các em học sinh. Nếu giờ học toán nặng nề, có quá nhiều bài tập sẽ làm học sinh mệt mỏi chán học. Giáo viên tổ chức các hoạt động nhóm hợp lí, đúng chỗ, đúng mục đích, sử dụng SGK đồ dùng dạy học phải linh hoạt hiệu quả.
- Thời lượng qui định cho mỗi tiết học, GV tự xác định sao cho phù hợp, với chương trình và đặc điểm trình độ học sinh trong lớp, không nhất thiết hết giờ phải hết bài, không nhất thiết phải làm hết bài tập ở lớp.
- Giáo viên phải phân loại đối tượng hs trong lớp, đặc biệt quan tâm đến hs yếu kém, phải làm cho hs trong lớp đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng. đồng thời phải chú ý đến đối tượng học sinh khá giỏi để hs không thấy nhàm chán vì bài học quá dễ. Mỗi bài học
10
có thể có những mức độ yêu cầu khác nhau, GV phải xác định mức độ kiến thức, kĩ năng phù hợp với từng đối tượng hs để mọi hs đều có thể đạt yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Để giờ học tốt thì việc chuẩn bị bài của giáo viên đóng vai trò hết sức quan trọng. Giáo viên cần nắm vững nội dung cần dạy, nắm vững kiến thức, hiểu được ý đồ sách giáo khoa.GV có nắm vững kiến thức và hiểu được đối tượng học sinh thì mới có thể đưa ra phương pháp thích hợp và chuẩn bị tổ chức cho hs học tập có hiệu quả.
1. Xây dựng nề nếp lớp học môn toán cũng không kém phần quan trọng.
Một tiết học có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố. Yếu tố nề nếp lớp học không kém phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập. Chính vì thế ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng nề nếp lớp học như sau:
11
* Đối với học sinh:
- Đi học đúng giờ, đều và có đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Trước khi vào lớp học phải làm bài tập và nắm vững kiến thức đã học cũng như chuẩn bị bài mới ở nhà dưới sự hướng dẫn của cô giáo chủ nhiệm ở tiết trước.
- Đến lớp phải tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học, phải biết hợp tác với các bạn và thầy cô để nắm vững kiến thức mới hoàn thành các bài tập có liên quan. Không để học sinh yếu nằm ngoài lề tiết học, buổi học.
* Đối với giáo viên:
- Trước khi đến lớp phải nghiên cứu bài thật kĩ, xác định được mục tiêu của bài học, các bài tập cần làm để đạt chuẩn kiến thức kĩ năng, những kiến thức giành cho học sinh khá, giỏi, yếu.
- Hình thành đôi bạn học tập “ cùng tiến” tức là ngồi gần nhau để giúp đỡ lẫn nhau, dễ dàng trao đổi nhóm đôi và có khả năng hợp tác với các nhóm khác. ( 1 em khá ngồi cùng 1 em yếu hoặc trung bình).
12
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
IV. Nội dung và hình thức luyện tập
a. Về nội dung
Toán lớp 5 bao gồm các nội dung :
Về số và các phép tính
Về đo lường
Về giải toán có lời văn
Về một số yếu tố thống kê.
- Phát huy mọi cơ hội có được để từ đó học sinh phát huy hết khả năng của mình bằng việc gợi ý, hướng dẫn, động viên và tuyên dương kịp thời, đúng nơi, đúng chỗ.
Đây chính là điều kiện thuận lợi nhất, là tiền đề để khơi dậy niềm say mê học toán và có sự tìm tòi sáng tạo trong môn học này.
13
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
mức độ trừu tượng khái quát…của toán 5 cao hơn so với toán 1, toán 2 , toán 3, toán 4. Do đó các hình minh họa trong toán 5 đã được lựa chọn sao cho chúng hỗ trợ đúng mức sự phát triển trình độ nhận thức và tư duy của học sinh ở lớp cuối cấp Tiểu học. Tuy nhiên khi dạy giáo viên có thể căn cứ vào điều kiện cụ thể ở từng địa phương, từng vùng miền của lớp học, của từng đối tượng HS để lựa chọn bổ sung , giảm bớt hình ảnh minh họa trong SGK sao cho phù hợp. Việc làm này vừa giúp Hs học tập đạt kết quả tốt….vừa không hạ thấp
Kết quả.
b. Về chương trình: có 175 bài học, hoặc bài thực hành,
luyện tập, ôn tập, kiểm tra. Mỗi bài thường được thực hiện
trong một tiết học, trung bình mỗi tiết 40 phút. Học kì I gồm
90 tiết, kì II gồm 85 tiết.
14
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNGJRI
c. Các hình thức dạy học
Các hình thức dạy học thường vận dụng trong dạy-học toán 5
-Thông thường trong mỗi tiết học trong lớp ,giáo viên thường phối hợp các hình thức hợp lí , để giờ đạt hiệu quả tốt không bị đơn điệu ,nhàm chán.
-Việc phối hợp các hình thức dạy-học trong một tiết toán phụ thuộc vào nội dung từng bài cụ thể
phụ thuộc vào điều kiện của lớp học .
* Hình thức dạy học cá nhân
-Đựơc áp dụng chủ yếu trong các tiết học ,bài tập mang tính chất trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên hoặc làm tính nhẩm ,nêu kết quả của bài tập.Tự học sinh tự suy nghĩ và giải quyết nội dung bài học, bài tập thực hành tại lớp nhằm giúp đem lại kết quả cao rõ rệt.
Ví dụ: Trong phần bài mới của bài nhân một số thập phân với 10,100,1000 thì yêu cầu các em tính nhẩm thật nhanh.
15
Tuy nhiên làm thế nào các em làm tính nhẩm nhanh được. Vậy chỉ có cách các em phải áp dụng vào quy tắc Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số. Và thông qua các kiến thức ví dụ mà giáo viên đã thực hiện hướng dẫn trước đó.
* Hình thức dạy học theo nhóm
-Sử dụng chủ yếu khi tổ chức các hoạt động thực hành và ngoài lớp học ,mỗi nhóm được phân công từ 2 - 6 em. Ở hình thức dạy học này nhằm giúp Hs có cơ hội hoà nhập hợp tác lẫn nhau ,em khá giỏi giúp em yếu kém chia sẽ băn khoăn ,suy nghĩ của mình ,cùng nhau phát hiện vấn đề ,cùng giải quyết vấn đề ,các bước đi trong cách đi trong cách giải cùng nhau kiểm tra lại kết quả ,cùng nhau rút ra kinh nghiệm v.v
Là cơ hội để rèn luyện ngôn ngữ toán học và tập dượt suy luận ,hoà nhập vào cộng đồng tập lắng nghe ý kiến của bạn
Vd:ở bài tập2:Hs thảo luận nhóm cùng nhau nêu cách đổi các đơn vị đo rồi nêu kết quả và làm vào bảng nhóm của nhóm mình, nhằm giúp các em có tinh thần học tập và thi đua trong lớp học.
16
* Phương pháp dạy bài mới
Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết các vấn đề của bài
học rồi giúp học sinh huy động những kiến thức và kinh nghiệm
đã tích lũy để tự mình ( hoặc cùng bạn trong nhóm ) tìm mối quan
hệ của vấn đề đó với các kiến thức đã biết ( đã học ở các lớp
trước hoặc đã có trong vốn sống của bản thân) rồi tự tìm cách
giải quyết vấn đề.
VD: khi dạy bài “ Cộng hai số thập phân” giáo viên có thể hướng
dẫn hs :
- Nêu bài toán( trong SGK) dưới dạng tóm tắt
- Viết phép tính, HS nhận biết đây là phép tính với các
số thập phân.
- Chuyển số đo là số thập phân về số đo là số tự nhiên
và thực hiện phép tính với các số tự nhiên sau đó lại chuyển lại
số đo là số tự nhiên về số đo là số thập phân.
- Viết kết quả của bài toán
17
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Từ cách thực hiện phép tính của bài toán trên , hs biết cách thực
hiện phép tính với số thập phân.
+ Đặt tính
+ Tính như tính với số tự nhiên
+ Xử lí dấu phẩy
Hs tự nêu quy tắc thực hiện phép tính
* Tạo điều kiện cho hs củng cố và vận dụng kiến thức mới học
ngay trong tiết học bài mới để học sinh bước đầu tự chiếm lĩnh
kiến thức mới.
Trong SGK toán 5, sau phần học bài mới thường có 3 bài tập
để học sinh củng cố kiến thức mới học qua thực hành và bước
đầu vận dụng kiến thức mới để học giải quyết các vấn đề liên
quan trong học tập và trong đời sống. GV nên chọn trong số
các bài tập này một số bài tập sẽ cho học sinh làm và chữa
ngay tại lớp. HS có thể làm tiếp các bài tập còn lại ngay tại lớp
( nếu còn thời gian) Hoặc có thể làm bài tập khi tự học.
18
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Chẳng hạn với bài học: “ Cộng hai số thập phân” sau phần
học bài mới nên cho hs làm bài tập 1 và bài tập 2. Hs được
thực hành quy tắc vừa học để làm. Sau khi học sinh đã làm và
chữa bài, nếu còn thời gian GV nên cho HS củng cố bài học
bằng cách nhắc lại qui tắc vừa học, đặc biệt nên chú ý đến
phần đăt tính của học sinh.
Ví dụ: Với phép cộng:
75,8
249,19
+
Khi tính từ phải sang trái học sinh coi như có chữ số 0 ở bên
phải số 8 của 75,8( có thể viết thêm chữ 0 này để có 75,80)
để cộng ở cột “hàng phần trăm” 0 cộng 9 bằng 9 viết 9.
19
Ví dụ: với phép cộng:
54
23,45
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
+
khi tính học sinh phải biết số 54 là số thập phân đặc biệt
để đặt tính cho đúng thì mới cộng chính xác, HS có thể viết
thành phép tính :
54,00
23,45
+
Trường hợp đối với phép trừ cũng vậy, còn đối với phép nhân
số thập phân có các trường hợp sau:
Nhân một số thập phân với
một số tự nhiên
13,4
6
80,4
x
Nhân một số thập phân với
10,100,1000
27,867
10
278,678
x
20
Ví dụ 1: Hỏi HS. Muốn nhân 27,867 với 10 thì ta làm thế nào?
Ta chỉ đơn giản chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số ta cũng được 278,67
Ví dụ 2: Vậy ta lấy 53, 286 nhân với 100 thì ta làm thế nào?
Ta cũng thực hiện chuyển dấu phẩy của số 53, 286 sang bên phải hai chữ số ta được 5328,6. Từ đó hình thành kiến thức
Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số.
Từ kiến thức đó yêu cầu học sinh áp dụng làm bài tập 1, 2.
21
Đối với phép chia số thập phân có các trường hợp sau:
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Chia một số thập phân cho
một số tự nhiên
7,44 6
1 4 1,24
24
0
75 4
35 18,75
30
20
0
Chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân
Với các bài có liên quan đến số thập phân ta cũng hình thành kiến thức tương tự bài nhân một số thập phân với 10,100,1000.Để học sinh áp dụng làm các bài tập tốt hơn.
22
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Chia một số tự nhiên cho
một số thập phân
72 6,4
80 11,25
160
320
0
Chia một số thập phân cho
một số thập phân
28,5 2,5
35 1,14
100
0
23
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
phương pháp dạy học các bài luyện tập, luyên tập chung, ôn
tập, thực hành.
Cũng như SGK toán ở các lớp dưới.SGK toán 5 dành một
thờì lượng thích đáng để dạy học các bài luyện tập, luyện tập
chung, ôn tập, thực hành. Trong tổng số 175 tiết, có tới 99
tiết luyện tập thực hành, ôn tập. Ở các dạng bài này củng cố
các kiến thức mới chiếm lĩnh được, hình thành và phát triển
các kĩ năng cơ bản của môn toán 5 và ở cấp tiểu học. Hệ thống
hóa các kiến thức đã học, góp phần phát triển khả năng diễn
đạt và trình độ tư duy của học sinh, khuyến khích hs phát triển
năng lực học toán. Các bài tập thường sắp xếp theo thứ tự từ
dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Hướng dẫn hs nhận ra các kiến thức đã học, trong các bài tập
đa dạng và phong phú của toán 5.
Giúp hs tự làm bài theo khả năng của mình.
24
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng hs
Tập cho hs có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập thực hành.
tập cho hs có thói quen tìm nhiều phương pháp và lựa chọn
phương pháp hợp lí nhất để giải quyết vấn đề của bài tập, không nên thỏa mãn với kết quả đã đạt được.
25
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
IV. Quy trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
- Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân một số thập phân với 10,100,1000,…
- Thực hành
c. Củng cố, dặn dò
26
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
VI. Kết luận (kết quả ):
Qua quá trình giảng dạy, hs biết đặt tính ở phép cộng, trừ hai số thập phân, nhân một số thập phân với một số tự nhiên đúng, nhất là phần thập phân có chữ số không bằng nhau. Trong giờ học toán các em hứng thú học tập, giờ học diễn ra tự nhiên không căng thẳng.
Trên đây là chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 5 dạng “ Các phép tính với số thập phân”, tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí chuyên môn đồng nghiệp để giảng dạy môn toán được tốt hơn.
VII: Đóng góp ý kiến cho chuyên đề:
TRƯỜNG T.H DƠNGJRI
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
PHÂN MÔN TOÁN LỚP 5
2
Chuyên đề toán 5
Trường Tiểu Học DơngJri
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
DẠNG “ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN”
GV: HOÀNG THỊ HÀ
3
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
a. Vị trí
Hiện nay Đảng và nhà nước luôn luôn quan tâm coi trọng đến
Chất lượng, đến sự phát triển giáo dục và đạo tạo, nhất là
giáo dục ở bậc Tiểu học. Các em học tốt ở cấp học này sẽ là
cơ sở nền tảng vững chắc để học lên cấp trên vì vậy toán học
là môn quan trọng nhất từ cấp tiểu học để tạo nên nhân cách
của người học sinh, giúp học sinh trưởng thành về mọi mặt.
Môn toán có nhiều khả năng để phát triển tư duy, trí tuệ làm
Cho các em nắm chắc về kiến thức kĩ năng cơ bản, từ đó biết
Vận dụng vào thực hành. Trên cơ sở đó các em có khả năng
tư duy độc lập, có tính sáng tạo. Xác định tư tưởng và thái độ
Đúng đắn về động cơ học tập. Môn toán là một môn khoa học
Có hệ thống cơ bản rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt và
lao động.
I. Lí do chọn đề tài
4
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Đây là công cụ học tốt các môn học khác và tiếp tục nhận thức về kĩ năng tính toán một cách mạnh dạn, tự tin và có thể coi toán học là chìa khóa vạn năng để các em mở ra kho tàng tri thức của loài người.
Từ lí do trên tôi chỉ chọn nghiên cứu phần : “Các phép tính với số thập phân”
b. Mục tiêu
Việc dạy và học môn toán ở trường Tiểu học gặp không ít
khó khăn. Muốn đẩy mạnh chất lượng dạy và học môn toán
đặc biệt là dạy các phép tính với số thập phân thì người GV
cần phải tìm tòi, sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp hơn
.
5
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
II. Thực trạng
* Về phía học sinh
ở lứa tuổi hs tiểu học nói chung, hs lớp 5 nói riêng các em giàu cảm xúc, tư duy trực quan vẫn phát triển nên việc dạy toán với đồ dùng dạy học là rất cần thiết và quan trọng không thể thiếu được. Học sinh tiểu học thường ghi nhớ rất máy móc, các em có thể ghi nhớ lâu dài những gì mà các em đã quan sát vật mẫu cụ thể, còn những kiến thức khô khan các em rất khó hiểu. Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác như các em lười học, tiếp thu máy móc, hổng kiến thức từ lớp dưới, một số gia đình chưa quan tâm đến việc học của các em.
- Lớp 5A từ đầu năm: Chất lượng khảo sát đầu năm như sau:
- Tổng số học sinh: 35 em, trong đó đa số học sinh dân tộc thiểu số, 2 em người kinh.
6
- Học lực:-Giỏi : 0/35 = 0 %
- Khá : 1/35 = 2,85 %
- Trung bình : 14/35 = 40 %
- Yếu : 20/35 = 57,1 %
- Bản thân giáo viên chủ nhiệm cùng tổ khối và chuyên môn nhà trường họp bàn bạc tìm ra hướng giải quyết. Nhưng đưa ra nhiều phương hướng, tuy nhiên tôi nhận thấy phương pháp tôi đang chọn làm chuyên đề này giúp lớp 5 có sự chuyển biến nên tôi cùng giáo viên tổ 4& 5 áp dụng vào thực tế. Qua hai tháng áp dụng cho đến thời điểm GHKI lớp 5A có sự chuyển biến như sau.
- Tổnh số: 35 học sinh, trong đó đa số là học sinh dân tộc thiểu số, hai học sinh người kinh.
- Giỏi : 1/35 = 2,9%
- Khá: 10/35 = 28,6%
- Trung bình: 12/35 = 34,3%
- Yêú : 12/35 = 34,3%
- Hiện tại giảm còn 7 em với lần khảo sát cuối tháng 10.
- Và tôi tin rằng với phương pháp đã nêu trong chuyên đề đến cuối năm học lớp 5 sẽ đạt 100% học sinh trung bình trở lên, không có học sinh yếu, kém.
7
* Về phía giáo viên:
Giáo viên đã chú trọng trong việc đổi mới để nâng cao chất
lượng trong giờ dạy, giúp hs chiếm lĩnh kiến thức mới một
cách dễ dàng. Tuy nhiên một số tiết GV còn nói nhiều, làm hộ
hs dạy chay, phương pháp dạy học còn lúng túng ở các bài
toán khó, tổ chức các hình thức dạy học chưa phong phú,
phụ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn, chưa có sáng tạo.
8
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
III. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học “ Dạng các phép tính với số thập phân”.
- GV căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và SGK để thiết kế các hoạt động nhằm tổ chức học sinh tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập, giúp các em hình thành kiến thức qua chính các hoạt động đó, GV không áp đặt, thông báo kiến thức có sẵn mà tổ chức hướng dẫn học sinh tìm tòi, phát hiện tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Giáo viên tổ chức sao cho hs thấy tự mình phát hiện tìm ra kiến thức chứ không phải nhìn vào sách giáo khoa, hay nghe thông báo kết quả có sẵn trong sách giáo khoa. GV hướng dẫn để học sinh tập suy nghĩ quan sát, diễn đạt, thực hiện hoạt động học tập theo cách riêng của mình.
- Trong giờ học toán giáo viên nên tạo không khí thoải mái
9
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
xây dựng môi trường toán học tự nhiên, gắn liền với thực tế, gần gũi với đời sống thực tế, gần gũi với đời sống thực của học sinh. Các câu chuyện toán học, các trò chơi toán học sẽ giúp cho giờ toán học được thoải mái, nhẹ nhàng hơn, gây hứng thú học tập cho các em học sinh. Nếu giờ học toán nặng nề, có quá nhiều bài tập sẽ làm học sinh mệt mỏi chán học. Giáo viên tổ chức các hoạt động nhóm hợp lí, đúng chỗ, đúng mục đích, sử dụng SGK đồ dùng dạy học phải linh hoạt hiệu quả.
- Thời lượng qui định cho mỗi tiết học, GV tự xác định sao cho phù hợp, với chương trình và đặc điểm trình độ học sinh trong lớp, không nhất thiết hết giờ phải hết bài, không nhất thiết phải làm hết bài tập ở lớp.
- Giáo viên phải phân loại đối tượng hs trong lớp, đặc biệt quan tâm đến hs yếu kém, phải làm cho hs trong lớp đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng. đồng thời phải chú ý đến đối tượng học sinh khá giỏi để hs không thấy nhàm chán vì bài học quá dễ. Mỗi bài học
10
có thể có những mức độ yêu cầu khác nhau, GV phải xác định mức độ kiến thức, kĩ năng phù hợp với từng đối tượng hs để mọi hs đều có thể đạt yêu cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Để giờ học tốt thì việc chuẩn bị bài của giáo viên đóng vai trò hết sức quan trọng. Giáo viên cần nắm vững nội dung cần dạy, nắm vững kiến thức, hiểu được ý đồ sách giáo khoa.GV có nắm vững kiến thức và hiểu được đối tượng học sinh thì mới có thể đưa ra phương pháp thích hợp và chuẩn bị tổ chức cho hs học tập có hiệu quả.
1. Xây dựng nề nếp lớp học môn toán cũng không kém phần quan trọng.
Một tiết học có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố. Yếu tố nề nếp lớp học không kém phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học tập. Chính vì thế ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng nề nếp lớp học như sau:
11
* Đối với học sinh:
- Đi học đúng giờ, đều và có đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Trước khi vào lớp học phải làm bài tập và nắm vững kiến thức đã học cũng như chuẩn bị bài mới ở nhà dưới sự hướng dẫn của cô giáo chủ nhiệm ở tiết trước.
- Đến lớp phải tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học, phải biết hợp tác với các bạn và thầy cô để nắm vững kiến thức mới hoàn thành các bài tập có liên quan. Không để học sinh yếu nằm ngoài lề tiết học, buổi học.
* Đối với giáo viên:
- Trước khi đến lớp phải nghiên cứu bài thật kĩ, xác định được mục tiêu của bài học, các bài tập cần làm để đạt chuẩn kiến thức kĩ năng, những kiến thức giành cho học sinh khá, giỏi, yếu.
- Hình thành đôi bạn học tập “ cùng tiến” tức là ngồi gần nhau để giúp đỡ lẫn nhau, dễ dàng trao đổi nhóm đôi và có khả năng hợp tác với các nhóm khác. ( 1 em khá ngồi cùng 1 em yếu hoặc trung bình).
12
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
IV. Nội dung và hình thức luyện tập
a. Về nội dung
Toán lớp 5 bao gồm các nội dung :
Về số và các phép tính
Về đo lường
Về giải toán có lời văn
Về một số yếu tố thống kê.
- Phát huy mọi cơ hội có được để từ đó học sinh phát huy hết khả năng của mình bằng việc gợi ý, hướng dẫn, động viên và tuyên dương kịp thời, đúng nơi, đúng chỗ.
Đây chính là điều kiện thuận lợi nhất, là tiền đề để khơi dậy niềm say mê học toán và có sự tìm tòi sáng tạo trong môn học này.
13
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
mức độ trừu tượng khái quát…của toán 5 cao hơn so với toán 1, toán 2 , toán 3, toán 4. Do đó các hình minh họa trong toán 5 đã được lựa chọn sao cho chúng hỗ trợ đúng mức sự phát triển trình độ nhận thức và tư duy của học sinh ở lớp cuối cấp Tiểu học. Tuy nhiên khi dạy giáo viên có thể căn cứ vào điều kiện cụ thể ở từng địa phương, từng vùng miền của lớp học, của từng đối tượng HS để lựa chọn bổ sung , giảm bớt hình ảnh minh họa trong SGK sao cho phù hợp. Việc làm này vừa giúp Hs học tập đạt kết quả tốt….vừa không hạ thấp
Kết quả.
b. Về chương trình: có 175 bài học, hoặc bài thực hành,
luyện tập, ôn tập, kiểm tra. Mỗi bài thường được thực hiện
trong một tiết học, trung bình mỗi tiết 40 phút. Học kì I gồm
90 tiết, kì II gồm 85 tiết.
14
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNGJRI
c. Các hình thức dạy học
Các hình thức dạy học thường vận dụng trong dạy-học toán 5
-Thông thường trong mỗi tiết học trong lớp ,giáo viên thường phối hợp các hình thức hợp lí , để giờ đạt hiệu quả tốt không bị đơn điệu ,nhàm chán.
-Việc phối hợp các hình thức dạy-học trong một tiết toán phụ thuộc vào nội dung từng bài cụ thể
phụ thuộc vào điều kiện của lớp học .
* Hình thức dạy học cá nhân
-Đựơc áp dụng chủ yếu trong các tiết học ,bài tập mang tính chất trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên hoặc làm tính nhẩm ,nêu kết quả của bài tập.Tự học sinh tự suy nghĩ và giải quyết nội dung bài học, bài tập thực hành tại lớp nhằm giúp đem lại kết quả cao rõ rệt.
Ví dụ: Trong phần bài mới của bài nhân một số thập phân với 10,100,1000 thì yêu cầu các em tính nhẩm thật nhanh.
15
Tuy nhiên làm thế nào các em làm tính nhẩm nhanh được. Vậy chỉ có cách các em phải áp dụng vào quy tắc Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số. Và thông qua các kiến thức ví dụ mà giáo viên đã thực hiện hướng dẫn trước đó.
* Hình thức dạy học theo nhóm
-Sử dụng chủ yếu khi tổ chức các hoạt động thực hành và ngoài lớp học ,mỗi nhóm được phân công từ 2 - 6 em. Ở hình thức dạy học này nhằm giúp Hs có cơ hội hoà nhập hợp tác lẫn nhau ,em khá giỏi giúp em yếu kém chia sẽ băn khoăn ,suy nghĩ của mình ,cùng nhau phát hiện vấn đề ,cùng giải quyết vấn đề ,các bước đi trong cách đi trong cách giải cùng nhau kiểm tra lại kết quả ,cùng nhau rút ra kinh nghiệm v.v
Là cơ hội để rèn luyện ngôn ngữ toán học và tập dượt suy luận ,hoà nhập vào cộng đồng tập lắng nghe ý kiến của bạn
Vd:ở bài tập2:Hs thảo luận nhóm cùng nhau nêu cách đổi các đơn vị đo rồi nêu kết quả và làm vào bảng nhóm của nhóm mình, nhằm giúp các em có tinh thần học tập và thi đua trong lớp học.
16
* Phương pháp dạy bài mới
Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết các vấn đề của bài
học rồi giúp học sinh huy động những kiến thức và kinh nghiệm
đã tích lũy để tự mình ( hoặc cùng bạn trong nhóm ) tìm mối quan
hệ của vấn đề đó với các kiến thức đã biết ( đã học ở các lớp
trước hoặc đã có trong vốn sống của bản thân) rồi tự tìm cách
giải quyết vấn đề.
VD: khi dạy bài “ Cộng hai số thập phân” giáo viên có thể hướng
dẫn hs :
- Nêu bài toán( trong SGK) dưới dạng tóm tắt
- Viết phép tính, HS nhận biết đây là phép tính với các
số thập phân.
- Chuyển số đo là số thập phân về số đo là số tự nhiên
và thực hiện phép tính với các số tự nhiên sau đó lại chuyển lại
số đo là số tự nhiên về số đo là số thập phân.
- Viết kết quả của bài toán
17
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Từ cách thực hiện phép tính của bài toán trên , hs biết cách thực
hiện phép tính với số thập phân.
+ Đặt tính
+ Tính như tính với số tự nhiên
+ Xử lí dấu phẩy
Hs tự nêu quy tắc thực hiện phép tính
* Tạo điều kiện cho hs củng cố và vận dụng kiến thức mới học
ngay trong tiết học bài mới để học sinh bước đầu tự chiếm lĩnh
kiến thức mới.
Trong SGK toán 5, sau phần học bài mới thường có 3 bài tập
để học sinh củng cố kiến thức mới học qua thực hành và bước
đầu vận dụng kiến thức mới để học giải quyết các vấn đề liên
quan trong học tập và trong đời sống. GV nên chọn trong số
các bài tập này một số bài tập sẽ cho học sinh làm và chữa
ngay tại lớp. HS có thể làm tiếp các bài tập còn lại ngay tại lớp
( nếu còn thời gian) Hoặc có thể làm bài tập khi tự học.
18
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Chẳng hạn với bài học: “ Cộng hai số thập phân” sau phần
học bài mới nên cho hs làm bài tập 1 và bài tập 2. Hs được
thực hành quy tắc vừa học để làm. Sau khi học sinh đã làm và
chữa bài, nếu còn thời gian GV nên cho HS củng cố bài học
bằng cách nhắc lại qui tắc vừa học, đặc biệt nên chú ý đến
phần đăt tính của học sinh.
Ví dụ: Với phép cộng:
75,8
249,19
+
Khi tính từ phải sang trái học sinh coi như có chữ số 0 ở bên
phải số 8 của 75,8( có thể viết thêm chữ 0 này để có 75,80)
để cộng ở cột “hàng phần trăm” 0 cộng 9 bằng 9 viết 9.
19
Ví dụ: với phép cộng:
54
23,45
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
+
khi tính học sinh phải biết số 54 là số thập phân đặc biệt
để đặt tính cho đúng thì mới cộng chính xác, HS có thể viết
thành phép tính :
54,00
23,45
+
Trường hợp đối với phép trừ cũng vậy, còn đối với phép nhân
số thập phân có các trường hợp sau:
Nhân một số thập phân với
một số tự nhiên
13,4
6
80,4
x
Nhân một số thập phân với
10,100,1000
27,867
10
278,678
x
20
Ví dụ 1: Hỏi HS. Muốn nhân 27,867 với 10 thì ta làm thế nào?
Ta chỉ đơn giản chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số ta cũng được 278,67
Ví dụ 2: Vậy ta lấy 53, 286 nhân với 100 thì ta làm thế nào?
Ta cũng thực hiện chuyển dấu phẩy của số 53, 286 sang bên phải hai chữ số ta được 5328,6. Từ đó hình thành kiến thức
Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số.
Từ kiến thức đó yêu cầu học sinh áp dụng làm bài tập 1, 2.
21
Đối với phép chia số thập phân có các trường hợp sau:
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Chia một số thập phân cho
một số tự nhiên
7,44 6
1 4 1,24
24
0
75 4
35 18,75
30
20
0
Chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân
Với các bài có liên quan đến số thập phân ta cũng hình thành kiến thức tương tự bài nhân một số thập phân với 10,100,1000.Để học sinh áp dụng làm các bài tập tốt hơn.
22
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Chia một số tự nhiên cho
một số thập phân
72 6,4
80 11,25
160
320
0
Chia một số thập phân cho
một số thập phân
28,5 2,5
35 1,14
100
0
23
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
phương pháp dạy học các bài luyện tập, luyên tập chung, ôn
tập, thực hành.
Cũng như SGK toán ở các lớp dưới.SGK toán 5 dành một
thờì lượng thích đáng để dạy học các bài luyện tập, luyện tập
chung, ôn tập, thực hành. Trong tổng số 175 tiết, có tới 99
tiết luyện tập thực hành, ôn tập. Ở các dạng bài này củng cố
các kiến thức mới chiếm lĩnh được, hình thành và phát triển
các kĩ năng cơ bản của môn toán 5 và ở cấp tiểu học. Hệ thống
hóa các kiến thức đã học, góp phần phát triển khả năng diễn
đạt và trình độ tư duy của học sinh, khuyến khích hs phát triển
năng lực học toán. Các bài tập thường sắp xếp theo thứ tự từ
dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Hướng dẫn hs nhận ra các kiến thức đã học, trong các bài tập
đa dạng và phong phú của toán 5.
Giúp hs tự làm bài theo khả năng của mình.
24
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng hs
Tập cho hs có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập thực hành.
tập cho hs có thói quen tìm nhiều phương pháp và lựa chọn
phương pháp hợp lí nhất để giải quyết vấn đề của bài tập, không nên thỏa mãn với kết quả đã đạt được.
25
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
IV. Quy trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
- Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân một số thập phân với 10,100,1000,…
- Thực hành
c. Củng cố, dặn dò
26
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƠNG JRI
VI. Kết luận (kết quả ):
Qua quá trình giảng dạy, hs biết đặt tính ở phép cộng, trừ hai số thập phân, nhân một số thập phân với một số tự nhiên đúng, nhất là phần thập phân có chữ số không bằng nhau. Trong giờ học toán các em hứng thú học tập, giờ học diễn ra tự nhiên không căng thẳng.
Trên đây là chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 5 dạng “ Các phép tính với số thập phân”, tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí chuyên môn đồng nghiệp để giảng dạy môn toán được tốt hơn.
VII: Đóng góp ý kiến cho chuyên đề:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Mai Hà
Dung lượng: 37,22MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)