Tạo bài tập trắc nghiệm với công cụ Violet Tools
Chia sẻ bởi Đoàn Ngọc Huy |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tạo bài tập trắc nghiệm với công cụ Violet Tools thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TÀI
TẠO BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỚI CÔNG CỤ HỖ TRỢ CỦA VIOLET
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay đa số giáo viên soạn một bài giảng điện tử trong phần kiểm tra bài cũ và củng cố giữa bài hoặc cuối bài, người giáo viên trình diễn câu hỏi học sinh trả lời giáo viên tạo hiệu ứng ra đáp án. Điều này chưa tạo được cơ hội cho học sinh có thể thao tác trực tiếp trên máy trong lúc giáo viên giảng dạy vì vậy ít tạo được sự hứng thú và kích thích trong học tập của học sinh vì nó cũng giống như giáo viên sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi rồi học sinh trả lời.
“Tạo bài tập trắc nghiệm với công cụ hỗ trợ của Violet” sẽ hỗ trợ cho bài giảng điện tử không mang tính chất đơn thuần là trình diễn mà học sinh có thể thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn lúc củng cố bài. Nếu học sinh làm sai có thể thực hiện lại giúp các em chủ động phát hiện kiến thức. Mặc khác giúp các em rèn luyện được kĩ năng sử dụng máy vi tính và tạo không khí cho lớp học sinh động hơn.
II. TẠO BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỚI CÔNG CỤ HỖ TRỢ CỦA VIOLET
1. Cơ sở lý luận của vấn đề
Các văn bản của BGD&ĐT về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ; Các văn bản hướng dẫn ra đề kiểm tra trắc nghiệm do BGD ban hành, trong đó đã hướng dẫn cụ thể các loại hình kiểm tra trắc nghiệm khách quan . Về các hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan thường có các loại sau đây :
+Loại câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn , nhưng trong đó chỉ có một phương án trả lới đúng nhất hoặc có thể chọn nhiều phương án.
+Loại câu hỏi điền khuyết : Học sinh phải lựa chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống .
+Loại câu hỏi ghép đôi : ghép các nội dung tương ứng ở hai cột để có phát biểu đúng nhất .
+Loại điền câu hỏi dạng đúng – sai .
2. Thực trạng của vấn đề
Sử dụng Microft Office PowerPoint mang tính chất đơn thuần là trình diễn, học sinh chưa có sự tương tác với máy vi tính, chưa thao tác trên máy vi tính lúc giáo viên giảng dạy. Đa số giáo viên còn gặp khó khăn với những hiệu ứng phức tạp khi soạn giảng với PowerPoint.
3. Tạo bài tập trắc nghiệm với công cụ hỗ trợ của Violet
A. Giới thiệu phần mềm Violet
Violet là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng được các bài giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các công cụ khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tương tác... rất phù hợp với học sinh từ Tiểu học đến THPT.
Ngoài ra, vì là công cụ chuyên dụng cho bài giảng nên Violet còn có rất nhiều chức năng dành riêng cho bài giảng mà các phần mềm khác không có. Ví dụ Violet cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các SGK và sách bài tập như:
Bài tập trắc nghiệm, gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng, ghép đôi, chọn đúng sai, v.v...
Bài tập ô chữ: học sinh phải trả lời các ô chữ ngang để suy ra ô chữ dọc.
Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh: học sinh phải kéo thả các đối tượng này vào đúng những vị trí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc một đoạn văn bản. Bài tập này còn có thể thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc ẩn/hiện.
B. Cài đặt Violet và công cụ hỗ trợ trong PowerPoint :
Để cài đặt chương trình, các thầy cô download bộ cài đặt tương ứng ở địa chỉ http://bachkim.vn. Lưu ý: Để chạy được bộ công cụ này, quý vị cần cài thêm .NET Framework 2.0 (nếu chưa có) và thư viện VSTO của Microsoft. Các thư viện này có thể download tại cùng địa chỉ trên.
Để cài đặt phần mềm, ta chạy file “Setup.exe”. Cửa sổ cài đặt đầu tiên xuất hiện.
Nhấn nút “Tiếp tục” để chuyển tiếp sang cửa sổ Thỏa thuận bản quyền, chọn mục “Đồng ý với các điều khoản trên”. Sau đó, bạn cứ nhấn nút “Tiếp tục” hoặc “Cài đặt” để thực hiện các bước cho đến khi xuất hiện nút “Kết thúc” thì nhấn vào để hoàn tất quá trình cài đặt.
Sau khi cài đặt, trong lần chạy đầu tiên, Violet sẽ hiện ra cửa sổ đăng ký như hình dưới đây. Nếu bạn chưa có giấy chứng nhận bản quyền thì có thể nhấn vào nút “Dùng thử” để chạy luôn (có
TẠO BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỚI CÔNG CỤ HỖ TRỢ CỦA VIOLET
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay đa số giáo viên soạn một bài giảng điện tử trong phần kiểm tra bài cũ và củng cố giữa bài hoặc cuối bài, người giáo viên trình diễn câu hỏi học sinh trả lời giáo viên tạo hiệu ứng ra đáp án. Điều này chưa tạo được cơ hội cho học sinh có thể thao tác trực tiếp trên máy trong lúc giáo viên giảng dạy vì vậy ít tạo được sự hứng thú và kích thích trong học tập của học sinh vì nó cũng giống như giáo viên sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi rồi học sinh trả lời.
“Tạo bài tập trắc nghiệm với công cụ hỗ trợ của Violet” sẽ hỗ trợ cho bài giảng điện tử không mang tính chất đơn thuần là trình diễn mà học sinh có thể thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn lúc củng cố bài. Nếu học sinh làm sai có thể thực hiện lại giúp các em chủ động phát hiện kiến thức. Mặc khác giúp các em rèn luyện được kĩ năng sử dụng máy vi tính và tạo không khí cho lớp học sinh động hơn.
II. TẠO BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỚI CÔNG CỤ HỖ TRỢ CỦA VIOLET
1. Cơ sở lý luận của vấn đề
Các văn bản của BGD&ĐT về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ; Các văn bản hướng dẫn ra đề kiểm tra trắc nghiệm do BGD ban hành, trong đó đã hướng dẫn cụ thể các loại hình kiểm tra trắc nghiệm khách quan . Về các hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan thường có các loại sau đây :
+Loại câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn , nhưng trong đó chỉ có một phương án trả lới đúng nhất hoặc có thể chọn nhiều phương án.
+Loại câu hỏi điền khuyết : Học sinh phải lựa chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống .
+Loại câu hỏi ghép đôi : ghép các nội dung tương ứng ở hai cột để có phát biểu đúng nhất .
+Loại điền câu hỏi dạng đúng – sai .
2. Thực trạng của vấn đề
Sử dụng Microft Office PowerPoint mang tính chất đơn thuần là trình diễn, học sinh chưa có sự tương tác với máy vi tính, chưa thao tác trên máy vi tính lúc giáo viên giảng dạy. Đa số giáo viên còn gặp khó khăn với những hiệu ứng phức tạp khi soạn giảng với PowerPoint.
3. Tạo bài tập trắc nghiệm với công cụ hỗ trợ của Violet
A. Giới thiệu phần mềm Violet
Violet là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng được các bài giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các công cụ khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tương tác... rất phù hợp với học sinh từ Tiểu học đến THPT.
Ngoài ra, vì là công cụ chuyên dụng cho bài giảng nên Violet còn có rất nhiều chức năng dành riêng cho bài giảng mà các phần mềm khác không có. Ví dụ Violet cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các SGK và sách bài tập như:
Bài tập trắc nghiệm, gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng, ghép đôi, chọn đúng sai, v.v...
Bài tập ô chữ: học sinh phải trả lời các ô chữ ngang để suy ra ô chữ dọc.
Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh: học sinh phải kéo thả các đối tượng này vào đúng những vị trí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc một đoạn văn bản. Bài tập này còn có thể thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc ẩn/hiện.
B. Cài đặt Violet và công cụ hỗ trợ trong PowerPoint :
Để cài đặt chương trình, các thầy cô download bộ cài đặt tương ứng ở địa chỉ http://bachkim.vn. Lưu ý: Để chạy được bộ công cụ này, quý vị cần cài thêm .NET Framework 2.0 (nếu chưa có) và thư viện VSTO của Microsoft. Các thư viện này có thể download tại cùng địa chỉ trên.
Để cài đặt phần mềm, ta chạy file “Setup.exe”. Cửa sổ cài đặt đầu tiên xuất hiện.
Nhấn nút “Tiếp tục” để chuyển tiếp sang cửa sổ Thỏa thuận bản quyền, chọn mục “Đồng ý với các điều khoản trên”. Sau đó, bạn cứ nhấn nút “Tiếp tục” hoặc “Cài đặt” để thực hiện các bước cho đến khi xuất hiện nút “Kết thúc” thì nhấn vào để hoàn tất quá trình cài đặt.
Sau khi cài đặt, trong lần chạy đầu tiên, Violet sẽ hiện ra cửa sổ đăng ký như hình dưới đây. Nếu bạn chưa có giấy chứng nhận bản quyền thì có thể nhấn vào nút “Dùng thử” để chạy luôn (có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Ngọc Huy
Dung lượng: 440,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)