Tang cuong tv cho hsdt
Chia sẻ bởi Dương Bích Hường |
Ngày 12/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: tang cuong tv cho hsdt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
1
tập huấn
TANG CU?NG TI?NG VI?T cho học sinh dân tộc trong môn tiếng việt .
Tiên Yên, ngày 25 - 27 tháng 7 năm 2011
Phòng giáo dục&đào tạo tiên yên
************
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
2
Mục tiêu T?P HU?N
Xác định được một số kỹ năng cơ bản dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
Vận dụng một số kỹ năng cơ bản để xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học .
Đánh giá kết quả dạy học tăng cường tiếng Việt
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
3
Nội dung T?P HU?N
Phần 1. M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
Ph?n 2: Một số hỗ trợ dạy học các phân môn trong môn tiếng việt
Ph?n 3. Một số kỹ năng cơ bản dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
Phần 4. áp dụng kỹ năng dạy học tăng cường tiếng Việt một số môn học ở tiểu học.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
4
tổ chức T?P HU?N
* Thời gian :
Sáng : 7 giờ 30 - 11 giờ 30
Chiều : 13 giờ 30 - 17 giờ 00
* Tổ chức lớp học:
- Gi?i trí:
- Chăm sóc sức khoẻ:
- Đánh giá học tập :
- Nhóm 1 : GV l?p 1 - Ngày thứ nhất
- Nhóm 2 : GV l?p 2 - Ngày thứ hai
- Nhóm 3 : GV l?p 3 - Ngày thứ ba
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
5
Nhiệm vụ của nhóm.
- Tổ chức các hoạt động giải trí của lớp.
- Chăm lo nước uống, sức khỏe cho học viên.
- Vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị thiết bị và phương tiện dạy học.
- Ghi chép những hoạt động của lớp học trong các buổi học.
- Tổ chức hoạt động đánh giá cho các học viên trong từng ngày,
- Đầu mỗi ngày thông báo lại cho cả lớp biết.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
6
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: (30 phút)
1/ Nêu mục tiêu chủ yếu của môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học?
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
3/ Nêu một số giải pháp đã thực hiện để khắc phục những khó khăn trên.
* Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Hoạt động 3: Phản hồi - Kết luận.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
7
1. Mục tiêu chủ yếu của môn Tiếng Việt
Nghe
Nói
Dọc
Viết
Trang bị cho HS những kiến thức
cơ bản, ban đầu về tiếng Việt
Giao tiếp hiệu quả trong các môi trường hoạt động
Rèn luyện và phát triển tư duy cho HS
Góp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch con ngêi míi
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
8
2. Những khó khăn chủ yếu
Địa bàn cư trú xa xôi, hẻo lánh khiến cho HSDT ít có dịp tiếp cận với các thông tin và môi trường sử dụng tiếng Việt ...
Cùng học theo một chương trình và một bộ sách giáo khoa môn Tiếng Việt.
* Những HSDTTS học TV là học ngôn ngữ thứ hai. Tuy nhiên chương trình và sách lại dành cho người học tiếng mẹ đẻ
(ti?ng Vi?t).
Sự khác biệt về văn hóa của các DTTS với văn hóa của dân tộc Việt.
Đời sống kinh tế của đồng bào DTTS còn r?t nhi?u
khó
khăn.
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
9
HSDTTS học tiếng Việt phải đối mặt với 2 nhiệm vụ
Học tập để đạt được mục tiêu của bài
Học tập để tăng cường vốn tiếng Việt
Một công cụ để các em học tập và giao tiếp trong môi trường nhà trường và môi trường xã hội rộng mà ở đó tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia.
N?i dung - Phương
pháp dạy học
Đồ dùng - Phương
tiện dạy học
Đánh giá
Kết quả học tập
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
10
Phần II: Một số hỗ trợ dạy học các phân
môn trong môn tiếng việt
Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Tập đọc.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: (30 phút)
1/ Nêu Vai trò nhiệm vụ phân môn Tập đọc?
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
3/ Nêu các chuẩn kĩ năng đọc ở các lớp 1, 2, 3?
4/ Trường đ/c đã vận dụng chuẩn kĩ năng đọc vào dạy học cho HSDTTS như thế nào?
* Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Hoạt động 3: Phản hồi - Kết luận.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
11
I. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
I. Những vấn đề chung.
1.Vai trò nhi?m v? c?a phân môn T?p d?c
1. Tập đọc có ba nhiệm vụ
Phát triển kĩ năng chuyển đúng các chữ viết thành lời. Nhiệm vụ này là nhiệm vụ tiếp nối với nhiệm vụ của phần Học vần.
Hình thành và phát triển kĩ năng hiểu.
Kĩ năng này thể hiện qua khả năng đọc hiểu.
Hình thành thái độ và định hướng hành động đúng, góp phần hình thành nhân cách của con người mới. Trang bị cho HS một công cụ để tự học suốt đời.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
12
I. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2. Một số khó khăn khi học Tập đọc
Vốn từ, vốn ngữ pháp tiếng Việt
hạn chế
Rào cản rất lớn
N?i dung bài g?n gui ngu?i Vi?t. KN s?ng ít ?i Dọc thành tiếng đúng- không hiểu
Môi trường đọc gần chỉ bó hẹp ở trường
Không cơ hội đ? thực hành, luyện tập
Phát âm không chuẩn, nhầm lẫn từ và hiểu không chính xác
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
13
I. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
3. Chuẩn kĩ năng đọc ở các lớp 1, 2, 3:
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
14
I. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
* Vận dụng Chuẩn kĩ năng đọc vào dạy học và đánh giá
Gi?a kì I
Cu?i kì I
Gi?a kì II
Cu?i kì II
80 -100 chữ
30 chữ/1p
70 – 80 chữ
25 chữ/1p
60 – 70 chữ
20 chữ/1p
50 – 60 chữ
15 chữ/1p
Lớp 1
80 - 100
45 chữ/1p
100 -150
50 chữ/1p
60 – 80
40 chữ/1p
40 – 60 chữ
35 chữ/1p
Lớp 2
200 chữ
70 chữ/1p
160 chữ
65 chữ/1p
130 chữ
60 chữ/1p
100 chữ
55 chữ/1p
Lớp 3
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
15
Phát triển vốn từ TV Giúp cho
* Mục tiêu TCTV Hiểu cấu trúc ngữ pháp TV HSDT
Hiểu cấu trúc ngữ pháp TV thành thạo
tiếng Việt
II. Sử dụng các phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt.
Kiến thức
* Mục tiêu của bài học Kĩ năng theo chu?n KTKN
Thái độ
1. Xác định mục tiêu cho các bài học: 2 m?c tiêu
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
16
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
* Cách xác định mục tiêu bài học:
- Mục tiêu chung của bài (tham khảo sách cho GV).
- Mục tiêu tăng cường tiếng Việt (GV tự xác định) :
+ Căn cứ vào trình độ, đối tượng học sinh trong lớp.
+ Căn cứ vào đặc điểm, tình hình trường, địa phương.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
17
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.Phương pháp đặc trưng dạy học tăng cường TV
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 p)
1) Nêu nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học.
2) Khi dạy tập đọc đ/c thường sử dụng các phương pháp dạy học nào? Nêu các phương pháp?
3) Kể tên một số ĐDDH thường dùng khi dạy tập đọc?
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
* Hoạt động 3: Kết luận - Phản hồi:
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
18
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2. Sử dụng phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt cho HSDT.
2.1: Một số nguyên tắc lựa chọn các phương pháp :
- PPDH phù hợp với đặc trưng của việc dạy kĩ năng đọc .
- PPDH phù hợp với đặc trưng của việc dạy ngôn ngữ thứ hai .
- Sử dụng phối hợp một số PPDH, không dùng chỉ duy nhất 1 PPDH trong một bài học.
- Vận dụng PPDH vào từng hoạt động dạy học trong bài: cần chỉ rõ khi vận dụng 1 PPDH thì dùng nó trong hoạt động nào, HS phải làm gì, cần ĐDDH gì.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
19
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.2. Các phương pháp đặc trưng
PPDH trực tiếp:
Thường dùng trong tổ chức hoạt động cho HS định hướng chú ý vào bài đọc mới (giới thiệu bài mới), hoạt động đọc trơn và đọc thầm, hoạt động hiểu nghĩa của từ, nghĩa của câu và nội dung của bài.
PPDH ngôn ngữ giao tiếp:
Thường dùng trong tổ chức các hoạt động đọc hiểu nghĩa của câu, hiểu ý của đoạn và vận dụng đơn giản nội dung bài học vào giải quyết tình huống thực tế.
PP trực quan hành động: Thường dùng trong tổ chức hoạt động hiểu nghĩa của từ, hiểu nghĩa của câu, ý của đoạn.
PP dùng tiếng mẹ đẻ (TDT): Thường dùng tổ chức hoạt động: hiểu nghĩa từ mới không có đồ dùng trực quan hỗ trợ việc học nghĩa, hiểu nghĩa của một số câu, hiểu ý nghĩa của bài đọc, tham gia các trò chơi học đọc thành tiếng và đọc hiểu
PPDH bằng tổ chức các hoạt động hỗ trợ: Thường dùng trong tổ chức trò chơi học đọc trong lớp, ngoài giờ học để tăng cường khả năng đọc và hứng thú học đọc của HS.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
20
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
Tranh ảnh do trường cung cấp, GV và HS sưu tầm hoặc tự làm
Băng đĩa hình là những băng đĩa ghi lại hình ảnh, âm thanh
2.3 Tăng cường ĐDDH
Vật thật, vật mẫu, mô hình do trường cung cấp, do GV và HS tự sưu tầm, chuẩn bị
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
21
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.4 Hướng dẫn bài tập thực hành
* Điều chỉnh bài tập để phù hợp với dạy đọc TV
- Làm đơn giản các câu hỏi, BT có sẵn bằng cách chia nhỏ hoặc thay đổi cách diễn đạt trong câu hỏi, BT có sẵn;
- Thêm hình minh họa để làm dễ hơn một số câu hỏi, bài tập có trong SGK .
- Cần bổ sung một số BT mới, bớt đi một số câu hỏi, BT không vừa sức với HSDTTS trong một số bài Tập đọc.
(Can c? HD thực hiện chu?n KTKN nam 2009)
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
22
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
* Nguyên tắc lựa chọn, biên soạn lại bài tập
- Kế thừa những câu hỏi, bài tập trong SGK Tiếng Việt phù hợp với việc dạy đọc cho HSDTTS (phù hợp với việc dạy đọc tiếng Việt).
- Yêu cầu trong các BT bổ trợ thể hiện các mức độ cần đạt của kĩ năng đọc nêu trong Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn Tiếng Việt ở từng lớp.
- Có một tỉ lệ thích hợp giữa các loại BT miệng với BT viết, giữa BT có hình và BT không có hình, giữa BT trắc nghiệm khách quan và BT tự luận.
- Số lượng bài tập phù hợp với thời gian cho phép để dạy học một bài đọc cụ thể.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
23
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
* Một số dạng BT bổ trợ để dạy đọc TV cho HSDT
1) Bài tập miệng:
- BT luyện đọc đúng từ
- BT đọc đúng câu
- BT đọc hiểu
2) Bài tập viết:
+ BT trắc nghiệm khách quan nối cặp đôi:
- BT nối từ, câu với hình ảnh
- BT nối từ với lời giải nghĩa từ
- BT nối hai bộ phận hợp thành của một câu
+ BT trắc nghiệm khách quan lựa chọn 1 câu trả lời đúng
+ BT trắc nghiệm khách quan lựa chọn câu trả lời đúng, sai.
+ BT trắc nghiệm khách quan sắp xếp lại thứ tự các câu...
+ BT trắc nghiêm khách quan điền từ vào chỗ trống ...
+ BT tự luận viết câu trả lời ngắn.
+ BT tự luận điền từ hoặc câu ngắn dưới tranh minh hoạ ND bài.
+ BT tự luận vẽ hoặc viết điều em thích trong bài học.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
24
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.5 Một số lưu ý đánh giá kết quả học đọc của HS
- Đưa ra nhận xét về kết quả của các em .
Cho điểm căn cứ trên kết quả HS đạt được kể cả kết quả HS đã thực hiện lại cho đúng hơn.
GV nên chọn thời điểm thích hợp để cho điểm HS, việc cho điểm mang tính khích lệ, động viên các em học tập.
- GV nên có cách lưu giữ kết quả học đọc của mỗi HS trong cả quá trình năm học hoặc từng học kì.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
25
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.6. Thực hành: Soạn - Giảng
* Soạn bài cá nhân: Bài tự chọn.
* Giảng : 2 giáo án.
* Giới thiệu giáo án mẫu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
26
I. Những vấn đề chung.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
1/ Nêu Vai trò nhiệm vụ phân môn Luyện từ và câu
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
3/ Nêu các chuẩn kĩ năng Luyện từ và câu ở các lớp 2, 3?
4/ Trường đ/c đã vận dụng chuẩn kĩ năng vào dạy học cho HSDTTS như thế nào?
* Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Hoạt động 3: Phản hồi - Kết luận.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
27
1) Môn Luyện từ và câu có những nhiệm vụ cụ thể sau
a. Giúp HS mở rộng vốn từ tiếng Việt theo các chủ điểm (về nhà trường, gia đình, quê hương đất nước, thiên nhiên, nghề nghiệp, Bác Hồ.);
b. Giúp HS nhận biết và sử dụng được các từ loại cơ bản của tiếng Việt.
c. Giúp HS nhận biết được cách thể hiện và ý nghĩa của một số biện pháp tu từ đơn giản.
d. Tạo cho HS thói quen nói đúng, viết đúng từ và câu tiếng Việt trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
iII. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
28
2) Một số khó khăn của HSDT khi học Luyện từ và câu:
a. HSDTTS không được tiếp xúc hoặc tiếp xúc hạn chế với tiếng Việt.
b. Khả năng nhận biết và sử dụng từ loại, mẫu câu rất hạn chế.
c. Phạm vi các từ ngữ trong SGK chủ yếu gần gũi với đời sống và văn hóa của người Việt.
d. Các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) của tiếng Việt, đặc biệt là so sánh và ý nghĩa của các biện pháp này thường không quen thuộc với HSDTTS.
e. Không có điều kiện tiếp xúc với sách vở, các phương tiện truyền thông; điều kiện giao tiếp bằng tiếng Việt của HS rất hạn chế, thiếu sự hỗ trợ của môi trường giao tiếp.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
29
3) Chuẩn kĩ năng Luyện từ và câu ở các lớp 2, 3:
- Lớp 2,3, mỗi tuần có 1 tiết Luyện từ và câu. Các kĩ năng được hình thành qua các bài tập thực hành. Chương trình bao gồm 2 mảng lớn:
+ Từ vựng
+ Ngữ pháp.
- Chuẩn KTKN chương trình môn Luyện từ và câu theo QĐ 16/2006-QĐB.GD&ĐT (Bộ GD&ĐT ban hành ngày 6/5/2006).
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
30
4) Vận dụng Chuẩn kĩ năng vào dạy học Luyện từ và câu cho HSDTTS:
- Chia nhỏ chuẩn KTKN thành các giai đoạn (4 giai đoạn/ năm học) để đánh giá đúng mức độ cần đạt của HS ở từng giai đoạn, từng bài học.
- GV cần biết nội dung dạy học ở các giai đoạn là gì, các nội dung đó nên được triển khai cụ thể như thế nào.
- GV cần biết từ HS đã biết, nắm được các từ SGK và SGV yêu cầu cung cấp, định lượng lại (thêm - bớt) các từ ngữ cho phù hợp với đối tượng.
- GV cần dạy kĩ hơn, thêm ví dụ và tăng thực hành.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
31
II. Sử dụng các phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt.
1) Xác định mục tiêu cho các bài học:
a. Mục tiêu chung của bài học theo chuẩn KTKN. Mục tiêu chung này được nêu ở phần mục đích - yêu cầu của SGV.
b. Mục tiêu TCTV (GV tự soạn):
- Cơ sở để xác định mục tiêu TCTV:
+ Nắm được vốn KTKN phân môn cần dạy cho HS;
+ Xác định những khó khăn của HS khi học bài mới;
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
32
2. Phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
1) Nêu nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học.
2) Khi dạy Luy?n t? &Cõu đ/c thường sử dụng các phương pháp dạy học nào? Nêu các phương pháp?
3) Kể tên một số ĐDDH thường dùng khi dạy Luy?n t? &Cõu ?
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
* Hoạt động 3: Kết luận - Phản hồi:
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
33
b. Vận dụng các PPDH vào giảng dạy:
* Phương pháp trực tiếp:
- Là PP dạy tiếng Việt cho HSDTTS bằng chính tiếng Việt không thông qua các biện pháp trung gian nào.
- Được sử dụng đều đặn trong hầu hết các hoạt động kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài, đưa câu lệnh ở tất cả các yêu cầu.
- Lưu ý khi áp dụng PPTT:
+ GV nên sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu.
+ GV nói chậm, nhấn mạnh và dừng lâu hơn ở các đơn vị kiến thức mới hoặc khó.
+ GV nên sử dụng hợp lí, tránh tràn lan khiến HS mệt mỏi, chán nản vì không thể tiếp thu được.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
34
Phương pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp:
- Là PP được sử dụng để HS có thể rèn luyện được phương thức xử lý hoàn cảnh vào mục đích giao tiếp.
- Vận dụng PPDGT trong dạy LTVC: HS mệt mỏi, chán nản vì không thể tiếp thu được. Khi sử dụng PPGT, GV có thể dùng các dụng cụ trực quan để kích thích HS nói.
- Lưu ý khi sử dụng PPDGT trong dạy LTVC:
+ GV tạo mọi tình huống để kích thích HS nói.
+ GV không can thiệp quá sâu và chi tiết vào quá trình thực hành của các em nhưng phải chú ý sửa các lỗi do ảnh hưởng của TMĐ.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
35
Phương pháp trực quan hành động:
- Là PP học ngôn ngữ mới thông qua nghe, quan sát và thực hiện bằng phản ứng cơ thể. PP này được tiến hành theo ba bước: hướng dẫn, làm mẫu, thực hành đối với bốn loại TQHĐ cơ bản: TQHĐ sử dụng cơ thể, TQHĐ sử dụng đồ vật (vật thật, vật mẫu), TQHĐ sử dụng tranh, TQHĐ sử dụng câu chuyện.
- Được sử dụng phổ biến trong phân môn LTVC hỗ trợ tích cực cho yêu cầu giải nghĩa từ, giải nghĩa câu, kích thích HS giao tiếp.
- Lưu ý khi sử dụng PPTQ để dạy LTVC:
+ GV nên tích cực sử dụng PPTQ khi có thể để giúp HS hiểu, ghi nhớ từ ngữ một cách dễ dàng hơn.
+ Tận dụng các đồ vật, tranh ảnh dễ kiếm, dễ làm. Hướng dẫn HS cùng sưu tầm các dụng cụ này.
+ Chú ý sử dụng PPTQ khi giải thích các hiện tượng cụ thể.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
36
Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ (Phương pháp gián tiếp):
- Là PP dạy NN2 (tiếng Việt) thông qua cái cầu ngôn ngữ là tiếng của chính HSDTTS.
- Lưu ý:
+ GV tránh sử dụng nhiều TMĐ.
+ GV sử dụng PPTMĐ nhưng vẫn phải khắc ghi cho HS những đơn vị KT bằng tiếng Việt nhiều lần sau khi HS đã hiểu đúng.
+ Tăng môi trường thực hành cho HS khi dạy phân môn LTVC là tăng cường các biện pháp hỗ trợ học tập.
+ Tổ chức các trò chơi ngôn ngữ như tiếp sức viết từ, nhìn hành động đoán từ, xếp từ, ghép hình với từ, ô chữ hình chữ nhật, ô chữ vòng tròn, con trăn từ.
+ Cho HS tham gia một số buổi ngoại khóa theo chủ điểm.
+ Tổ chức góc học ngôn ngữ với các học liệu do GV và HS sưu tầm
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
37
2.3 Tăng cường ĐDDH:
- Tranh ảnh, sách khổ to.
- Vật thật, vật mẫu.
- Thẻ chữ, bảng phụ, phiếu giao việc.
- Băng đĩa.
- Bảng phụ thường được dùng khi dạy đặt câu, dấu câu;
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
38
2.4. Hướng dẫn bài tập thực hành:
- Chia nhỏ các câu hỏi, làm đơn giản hoặc thay đổi các lệnh (biến bài tập viết thành bài tập miệng).
- Gộp các câu hỏi.
- Thêm dữ liệu gợi ý cho HS
- Thêm hình minh họa, sửa cho rõ hình minh họa.
- Thêm các bài tập để luyện từ khó, câu khó.
- Thay bài tập khó bằng bài tập dễ hơn.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
39
2.5. Một số lưu ý đánh giá kết quả học đọc của HS:
- Việc đánh giá kết quả học tập của HSDTTS cần thực hiện qua hai nội dung:
+ Đánh giá thường xuyên
+ Đánh giá định kì theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
- Một số lưu ý GV khi thực hiện đánh giá:
+ Đánh giá sát chuẩn, không hạ thấp, không nâng cao;
+ Đánh giá qua sự tiến bộ; động viên khuyến khích HS từ những cố gắng nhỏ; gợi ý cho các em đến đáp án đúng; cho điểm các em vào lần thực hiện tốt nhất.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
40
2.6. Thực hành: Soạn - Giảng
* Soạn bài cá nhân: Bài tự chọn.
* Giảng : 2 giáo án.
* Giới thiệu giáo án mẫu
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
41
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
1/ Nêu Vai trò nhiệm vụ phân môn chính tả?
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
3/ Nêu các chuẩn kĩ năng chính tả ở các lớp 1, 2, 3?
4/ Trường đ/c đã vận dụng chuẩn kĩ năng chính tả vào dạy học cho HSDT như thế nào?
Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
Hoạt động 3: Phản hồi - Kết luận.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
42
I. Những vấn đề chung.
1. Chính tả có ba nhiệm vụ
Giúp HS nắm vững quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng viết đúng chính tả.
Kết hợp luyện tập viết đúng chính tả với rèn luyện kĩ năng nghe, luyện phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi về ngữ pháp tiếng Việt, góp phần phát triển một số thao tác tư duy cho HS
Rèn cho HS một số phẩm chất như tính cẩn thận, chính xác, tinh thần trách nhiệm với công việc, óc thẩm mĩ...; giúp cho các em thêm yêu quý tiếng Việt và chữ viết tiếng Việt.
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hSDT học chính tả
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
43
2. Một số khó khăn khi học chính tả
HSDT mắc lỗi chính tả do ảnh hưởng của TMĐ
HSDT hạn chế về hiểu nghĩa từ và hạn chế về vốn từ
Hệ thống quy tắc chính tả tiếng Việt khó nhớ, âm tiết có cấu tạo phức tạp
Môi trường vi?t bó hẹp ở trường
Không cơ hội đ? thực hành, luyện tập
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
44
3. Vận dụng chuẩn KN chính tả ở các lớp 1, 2, 3: 2 giai đoạn
Nhìn viết đúng bài viết khoảng
20 chữ. Không mắc quá 5 lỗi.
- Biết trình bày bài viết.
2. Nhìn viết đúng bài viết khoảng
30 chữ. Không mắc quá 5 lỗi
- Biết trình bày bài viết.
Lớp 1
1-2: Viết đúng: c/k, g/gh,ng/ngh;
uynh, uơ, oay,oăm. Viết đúng s/x,
d/gi/r, tr/ch. Nhìn-viết, nghe-viết bài viết khoảng
50 chữ. Không mắc quá 5 lỗi.
3-4. Viết đúng: iêc/iêt, uôc/uôt, ưc/ưt, uc/ut; thanh (?/~, ...). Viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng, tên
địa lý. Nhìn-viết, nghe-viết bài viết 50 chữ.
Không mắc quá 5 lỗi.
Lớp 2
1-2. Nhớ-viết, nghe-viết bài viết khoảng
55-60 chữ. Không mắc quá 5 lỗi. Viết đúng tên riêng và tên nước ngoài. Phát hiện-sửa lỗi sai.
3-4. Nhớ-viết, nghe-viết bài viết khoảng
60-70 chữ. Không mắc quá 5 lỗi. Viết đúng tên riêng và tên nước ngoài. Phát hiện-sửa lỗi sai.
Lớp 3
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hSDT học chính tả
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
45
Vận dụng Chuẩn kĩ năng chính t? vào đánh giá kết quả
Gi?a kì I
Cu?i kì I
Gi?a kì II
Cu?i kì II
30 chữ/15p
25 chữ/15p
20 chữ/15p
15 chữ/15p
Lớp 1
45 chữ/15p
50 chữ/15p
40 chữ/15p
35 chữ/15p
Lớp 2
70 chữ/15p
65 chữ/15p
60 chữ/15p
55 chữ/15p
Lớp 3
IiI. Một số biện pháp hỗ trợ HsDT học chính tả
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
46
II. Phương pháp đặc trưng dạy học chính tả
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (30 p)
1) Nêu nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học.
2) Khi dạy chính tả đ/c thường sử dụng các phương pháp dạy học nào? Nêu các phương pháp?
3) Kể tên một số ĐDDH thường dùng khi dạy chính tả?
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
Hoạt động 3: Kết luận - Phản hồi:
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
47
II. Phương pháp đặc trưng dạy học chính tả.
1. Một số biện pháp cụ thể:
IiI. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
1.1. Xác định mục tiêu cho các bài học: 2 m?c tiêu
Kiến thức
* Mục tiêu của bài học Kĩ năng theo chu?n KTKN
Thái độ
Phát triển vốn từ TV Giúp cho
* Mục tiêu TCTV Quan sỏt, nghe, nh? HSDT
Hiểu được nội dung bài thành thạo
tiếng Việt
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
48
Cách xác định mục tiêu bài học:
- Mục tiêu chung của bài (tham khảo sách cho GV).
- Mục tiêu tăng cường tiếng Việt (GV tự xác định) :
+ Căn cứ vào trình độ, đối tượng học sinh trong lớp.
+ Căn cứ vào đặc điểm, tình hình trường, địa phương.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
49
1.2 Tăng cường ĐDDH
- Bảng nhóm.
- Giấy khổ to hoặc băng giấy để viết nội dung bài Tập chép, các bài tập chính tả...
- Thẻ từ để sử dụng khi làm bài tập chính tả.
- Vật thật, tranh ảnh giải nghĩa từ ngữ trong các bài tập chính tả.
- Bút dạ
- Phấn mầu
- Băng đĩa hình phục vụ cho việc dạy học giờ chính tả.
- Sử dụng hiệu quả bài viết mẫu của GV.
- GV chủ động, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đối tượng.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
50
2. Biện pháp sử dụng các phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt.
2.1: Nguyên tắc lựa chọn các PPDH để dạy chính tả :
- PPDH phân môn: phân tích ngôn ngữ, giao tiếp, rèn luyện theo mẫu.
- Ưu tiên lựa chọn PPDH ngôn ngữ thứ hai: PP trực tiếp. giao tiếp, trực quan hành động, sử dụng TM đẻ .
- Sử dụng phối hợp một số PPDH, không dùng chỉ duy nhất một PPDH trong một bài học.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
51
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
PPDH trực tiếp: Thường dùng trong hoạt động giới thiệu bài, hoạt động chép nội dung bài chính tả của học sinh.
2.2. Vận dụng các phương pháp đặc trưng
PP dùng tiếng mẹ đẻ (TDT): Thường dùng tổ chức hoạt động hiểu yêu cầu, hiểu nghĩa trong nội dung bài tập chính tả, các hoạt động nhóm, trò chơi.
PPDH ngôn ngữ giao tiếp: Được dùng trong tổ chức các hoạt động tìm hiểu nội dung bài chính tả.
PPDH bằng tổ chức các hoạt động hỗ trợ: Thường dùng trong các hoạt động hiểu nghĩa từ, hiểu nghĩa bài chính tả, trò chơi chính tả.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
52
2.3. Các d?ng bi đặc trưng:
- Chính tả Tập chép
- Chính tả Nghe - Viết
- Chính tả Nhớ - Viết
a) Chính tả Tập chép :
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
Giáo viên
- Chép bài lên bảng thật cẩn
thận, chuẩn xác, mẫu mực.
- HD viết đúng tiếng có các phụ âm, vần khó, tiếng khó theo vùng miền...
- HD học sinh đọc thầm cả câu
ngắn, cụm từ rồi mới viết.
- HD học sinh chép bài vào vở
- Quan tâm, động viên...
Học sinh
Đọc trơn được từ, cụm từ, câu.
Chép liền mạch từng chữ, hết chữ nọ đến chữ kia.
Đảm bảo tốc độ, hạn chế tẩy xoá.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
53
b) Chính tả Nghe- viết:
Có m?i quan h? m?t thi?t gi?a âm và chữ (Đọc - Viết)
iII. Một số biện pháp hỗ trợ HS DT học chính tả
- Đọc toàn bài với giọng chuẩn xác,
thong thả, rõ ràng, tốc độ vừa phải. Chú
trọng hiện tượng chính tả để HDHS viết
đúng qui tắc chính tả.
Đọc từng câu ngắn, cụm từ. Mỗi
câu ngắn, cụm từ đọc 3-4 lần (lần đầu
đọc châm rãi để HS nghe rõ kịp ghi
nhớ, những lần sau đọc nhắc lại
theo tốc độ viết của HSDT.
- Đọc lần cuối để HS kiểm tra,
rà soát lại bài viết.
Giáo
viên
Học sinh
- Nghe chính xác.
Hiểu nội dung từ, ngữ, câu viết.
Viết đúng bài chính tả theo tốc độ ở từng giai
đoạn học tập lớp
1, 2, 3.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
54
c) Chính tả Nhớ - viết:
iII. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học chính tả
Học sinh
Nhớ lại để viết bài học thuộc đã học.
Đọc thầm từng câu thơ.
Viết lại từng dòng thơ theo thứ tự.
Viết đúng, trình bày theo đặc điểm
từng thể loại.
Giáo
viên
- HD học sinh nhớ lại bài thơ, đoạn thơ.
HD học sinh viết những từ ngữ khó.
HD học sinh cách trình bày bài.
Quan sát, trợ giúp học sinh...
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
55
3. Bài tập bổ trợ cho phần chính tả.
3.1. Nguyên tắc biên soạn bài tập bổ trợ:
- Chỉ đề xuất các bài tập bổ trợ sau khi đã kế thừa những câu hỏi, bài tập trong SGK Tiếng Việt có sự phù hợp với việc dạy chính tả cho HSDT.
- Yêu cầu trong các bài tập bổ trợ phù hợp với yêu cầu về kĩ năng viết nêu trong chuẩn KTKN ở từng lớp.
- Yêu cầu trong các bài tập bổ trợ phản ánh đúng những khó khăn HSDT đang gặp phải giúp HS đạt được mục tiêu TCTV.
- Có một tỉ lệ thích hợp giữa các bài tập miệng với bài tập viết, giữa bài tập có hình và bài tập không có hình, giữa bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận trong từng bài cụ thể.
- Số lượng bài tập phù hợp với thời gian cho phép để dạy học một bài chính tả cụ thể.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
56
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
3.2. Một số dạng bài tập bổ trợ:
- Dạng bài tập có ngữ liệu chưa phù hợp với HSDT:
Thay bằng ngữ liệu khác cho gần gũi với HS hơn. Bởi có hiểu được nghĩa của các từ ngữ thì HS mới điền đúng âm, vần vào chỗ trống được.
- Dạng bài tập tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa của từ, qua gợi ý từ đồng âm, từ trái nghĩa:
Chuyển thành dạng BT đơn giản hơn bằng cách giảm bớt yêu cầu của bài tập.
Dựa vào nghĩa đã cho, tìm các tiếng chứa những âm, vần:
Điều chỉnh thành dạng bài tập đơn gian hơn bằng cách giam bớt yêu cầu của bài tập.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
57
3.3 Một số dạng bài tập rèn kĩ năng sửa lỗi chính tả:
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
Bài tập chính tả rèn kĩ năng viết đúng cấu tạo âm tiết tiếng Việt:
Phát hiện những lỗi chính tả HSDT thường mắc do không nắm được cấu tạo âm tiết tiếng Việt, do không hiểu nghĩa từ, do không nắm vững quy tắc chính tả. Giành thời gian tập trung vào những dạng bài tập hỗ trợ HS khắc phục.
Cần tập trung làm các bài tập chính tả:
- Sửa lỗi viết sai phụ âm
- Sửa lỗi viết sai âm đệm
- Sửa lỗi viết sai nguyên âm đôi
- Sửa lỗi viết sai âm cuối p, t, c, ch
- Sửa lỗi viết sai thanh điệu
Bài tập hỗ trợ HS hiểu nghĩa từ:
Chọn và hướng dẫn HS làm nhiều các bài tập chính tả so sánh để phân biệt các phụ âm, các vần dễ lẫn.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
58
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
4. Một số lưu ý đánh giá kết quả của HS
- Thấy được sự tiến bộ của HS, biết được những yêu cầu HS đã đạt được, những yêu cầu HS chưa đạt được và có biện pháp để HS đạt được .
- Giúp HS tự tìm chỗ sai trong bài viết chính tả, HS tự kiểm tra và chữa lỗi có sự hướng dẫn của GV.
- Khi chấm, chữa bài của HS, GV cần nhận xét cẩn thận, chính xác để HS biết được lỗi của mình.
- Kịp thời tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ, phát hiện những lỗi HS thường mắc để các em chú ý sửa chữa.
- GV phải nắm được quá trình học tập của HS, nên ghi chép lỗi của từng HS qua các bài viết chính tả để thấy được sự tiến bộ của các em.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
59
5. Thực hành: Soạn - Giảng
Soạn bài cá nhân: Bài tự chọn.
Giảng : 2 giáo án.
Giới thiệu giáo án mẫu
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
Nịnh Văn Yên
1
tập huấn
TANG CU?NG TI?NG VI?T cho học sinh dân tộc trong môn tiếng việt .
Tiên Yên, ngày 25 - 27 tháng 7 năm 2011
Phòng giáo dục&đào tạo tiên yên
************
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
2
Mục tiêu T?P HU?N
Xác định được một số kỹ năng cơ bản dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
Vận dụng một số kỹ năng cơ bản để xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học .
Đánh giá kết quả dạy học tăng cường tiếng Việt
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
3
Nội dung T?P HU?N
Phần 1. M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
Ph?n 2: Một số hỗ trợ dạy học các phân môn trong môn tiếng việt
Ph?n 3. Một số kỹ năng cơ bản dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
Phần 4. áp dụng kỹ năng dạy học tăng cường tiếng Việt một số môn học ở tiểu học.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
4
tổ chức T?P HU?N
* Thời gian :
Sáng : 7 giờ 30 - 11 giờ 30
Chiều : 13 giờ 30 - 17 giờ 00
* Tổ chức lớp học:
- Gi?i trí:
- Chăm sóc sức khoẻ:
- Đánh giá học tập :
- Nhóm 1 : GV l?p 1 - Ngày thứ nhất
- Nhóm 2 : GV l?p 2 - Ngày thứ hai
- Nhóm 3 : GV l?p 3 - Ngày thứ ba
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
5
Nhiệm vụ của nhóm.
- Tổ chức các hoạt động giải trí của lớp.
- Chăm lo nước uống, sức khỏe cho học viên.
- Vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị thiết bị và phương tiện dạy học.
- Ghi chép những hoạt động của lớp học trong các buổi học.
- Tổ chức hoạt động đánh giá cho các học viên trong từng ngày,
- Đầu mỗi ngày thông báo lại cho cả lớp biết.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
6
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: (30 phút)
1/ Nêu mục tiêu chủ yếu của môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học?
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
3/ Nêu một số giải pháp đã thực hiện để khắc phục những khó khăn trên.
* Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Hoạt động 3: Phản hồi - Kết luận.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
7
1. Mục tiêu chủ yếu của môn Tiếng Việt
Nghe
Nói
Dọc
Viết
Trang bị cho HS những kiến thức
cơ bản, ban đầu về tiếng Việt
Giao tiếp hiệu quả trong các môi trường hoạt động
Rèn luyện và phát triển tư duy cho HS
Góp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch con ngêi míi
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
8
2. Những khó khăn chủ yếu
Địa bàn cư trú xa xôi, hẻo lánh khiến cho HSDT ít có dịp tiếp cận với các thông tin và môi trường sử dụng tiếng Việt ...
Cùng học theo một chương trình và một bộ sách giáo khoa môn Tiếng Việt.
* Những HSDTTS học TV là học ngôn ngữ thứ hai. Tuy nhiên chương trình và sách lại dành cho người học tiếng mẹ đẻ
(ti?ng Vi?t).
Sự khác biệt về văn hóa của các DTTS với văn hóa của dân tộc Việt.
Đời sống kinh tế của đồng bào DTTS còn r?t nhi?u
khó
khăn.
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
9
HSDTTS học tiếng Việt phải đối mặt với 2 nhiệm vụ
Học tập để đạt được mục tiêu của bài
Học tập để tăng cường vốn tiếng Việt
Một công cụ để các em học tập và giao tiếp trong môi trường nhà trường và môi trường xã hội rộng mà ở đó tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia.
N?i dung - Phương
pháp dạy học
Đồ dùng - Phương
tiện dạy học
Đánh giá
Kết quả học tập
Phần I : M?c tiêu môn Ti?ng Vi?t ? Ti?u h?c
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
10
Phần II: Một số hỗ trợ dạy học các phân
môn trong môn tiếng việt
Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Tập đọc.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: (30 phút)
1/ Nêu Vai trò nhiệm vụ phân môn Tập đọc?
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
3/ Nêu các chuẩn kĩ năng đọc ở các lớp 1, 2, 3?
4/ Trường đ/c đã vận dụng chuẩn kĩ năng đọc vào dạy học cho HSDTTS như thế nào?
* Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Hoạt động 3: Phản hồi - Kết luận.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
11
I. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
I. Những vấn đề chung.
1.Vai trò nhi?m v? c?a phân môn T?p d?c
1. Tập đọc có ba nhiệm vụ
Phát triển kĩ năng chuyển đúng các chữ viết thành lời. Nhiệm vụ này là nhiệm vụ tiếp nối với nhiệm vụ của phần Học vần.
Hình thành và phát triển kĩ năng hiểu.
Kĩ năng này thể hiện qua khả năng đọc hiểu.
Hình thành thái độ và định hướng hành động đúng, góp phần hình thành nhân cách của con người mới. Trang bị cho HS một công cụ để tự học suốt đời.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
12
I. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2. Một số khó khăn khi học Tập đọc
Vốn từ, vốn ngữ pháp tiếng Việt
hạn chế
Rào cản rất lớn
N?i dung bài g?n gui ngu?i Vi?t. KN s?ng ít ?i Dọc thành tiếng đúng- không hiểu
Môi trường đọc gần chỉ bó hẹp ở trường
Không cơ hội đ? thực hành, luyện tập
Phát âm không chuẩn, nhầm lẫn từ và hiểu không chính xác
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
13
I. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
3. Chuẩn kĩ năng đọc ở các lớp 1, 2, 3:
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
14
I. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
* Vận dụng Chuẩn kĩ năng đọc vào dạy học và đánh giá
Gi?a kì I
Cu?i kì I
Gi?a kì II
Cu?i kì II
80 -100 chữ
30 chữ/1p
70 – 80 chữ
25 chữ/1p
60 – 70 chữ
20 chữ/1p
50 – 60 chữ
15 chữ/1p
Lớp 1
80 - 100
45 chữ/1p
100 -150
50 chữ/1p
60 – 80
40 chữ/1p
40 – 60 chữ
35 chữ/1p
Lớp 2
200 chữ
70 chữ/1p
160 chữ
65 chữ/1p
130 chữ
60 chữ/1p
100 chữ
55 chữ/1p
Lớp 3
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
15
Phát triển vốn từ TV Giúp cho
* Mục tiêu TCTV Hiểu cấu trúc ngữ pháp TV HSDT
Hiểu cấu trúc ngữ pháp TV thành thạo
tiếng Việt
II. Sử dụng các phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt.
Kiến thức
* Mục tiêu của bài học Kĩ năng theo chu?n KTKN
Thái độ
1. Xác định mục tiêu cho các bài học: 2 m?c tiêu
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
16
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
* Cách xác định mục tiêu bài học:
- Mục tiêu chung của bài (tham khảo sách cho GV).
- Mục tiêu tăng cường tiếng Việt (GV tự xác định) :
+ Căn cứ vào trình độ, đối tượng học sinh trong lớp.
+ Căn cứ vào đặc điểm, tình hình trường, địa phương.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
17
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.Phương pháp đặc trưng dạy học tăng cường TV
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 p)
1) Nêu nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học.
2) Khi dạy tập đọc đ/c thường sử dụng các phương pháp dạy học nào? Nêu các phương pháp?
3) Kể tên một số ĐDDH thường dùng khi dạy tập đọc?
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
* Hoạt động 3: Kết luận - Phản hồi:
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
18
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2. Sử dụng phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt cho HSDT.
2.1: Một số nguyên tắc lựa chọn các phương pháp :
- PPDH phù hợp với đặc trưng của việc dạy kĩ năng đọc .
- PPDH phù hợp với đặc trưng của việc dạy ngôn ngữ thứ hai .
- Sử dụng phối hợp một số PPDH, không dùng chỉ duy nhất 1 PPDH trong một bài học.
- Vận dụng PPDH vào từng hoạt động dạy học trong bài: cần chỉ rõ khi vận dụng 1 PPDH thì dùng nó trong hoạt động nào, HS phải làm gì, cần ĐDDH gì.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
19
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.2. Các phương pháp đặc trưng
PPDH trực tiếp:
Thường dùng trong tổ chức hoạt động cho HS định hướng chú ý vào bài đọc mới (giới thiệu bài mới), hoạt động đọc trơn và đọc thầm, hoạt động hiểu nghĩa của từ, nghĩa của câu và nội dung của bài.
PPDH ngôn ngữ giao tiếp:
Thường dùng trong tổ chức các hoạt động đọc hiểu nghĩa của câu, hiểu ý của đoạn và vận dụng đơn giản nội dung bài học vào giải quyết tình huống thực tế.
PP trực quan hành động: Thường dùng trong tổ chức hoạt động hiểu nghĩa của từ, hiểu nghĩa của câu, ý của đoạn.
PP dùng tiếng mẹ đẻ (TDT): Thường dùng tổ chức hoạt động: hiểu nghĩa từ mới không có đồ dùng trực quan hỗ trợ việc học nghĩa, hiểu nghĩa của một số câu, hiểu ý nghĩa của bài đọc, tham gia các trò chơi học đọc thành tiếng và đọc hiểu
PPDH bằng tổ chức các hoạt động hỗ trợ: Thường dùng trong tổ chức trò chơi học đọc trong lớp, ngoài giờ học để tăng cường khả năng đọc và hứng thú học đọc của HS.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
20
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
Tranh ảnh do trường cung cấp, GV và HS sưu tầm hoặc tự làm
Băng đĩa hình là những băng đĩa ghi lại hình ảnh, âm thanh
2.3 Tăng cường ĐDDH
Vật thật, vật mẫu, mô hình do trường cung cấp, do GV và HS tự sưu tầm, chuẩn bị
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
21
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.4 Hướng dẫn bài tập thực hành
* Điều chỉnh bài tập để phù hợp với dạy đọc TV
- Làm đơn giản các câu hỏi, BT có sẵn bằng cách chia nhỏ hoặc thay đổi cách diễn đạt trong câu hỏi, BT có sẵn;
- Thêm hình minh họa để làm dễ hơn một số câu hỏi, bài tập có trong SGK .
- Cần bổ sung một số BT mới, bớt đi một số câu hỏi, BT không vừa sức với HSDTTS trong một số bài Tập đọc.
(Can c? HD thực hiện chu?n KTKN nam 2009)
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
22
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
* Nguyên tắc lựa chọn, biên soạn lại bài tập
- Kế thừa những câu hỏi, bài tập trong SGK Tiếng Việt phù hợp với việc dạy đọc cho HSDTTS (phù hợp với việc dạy đọc tiếng Việt).
- Yêu cầu trong các BT bổ trợ thể hiện các mức độ cần đạt của kĩ năng đọc nêu trong Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn Tiếng Việt ở từng lớp.
- Có một tỉ lệ thích hợp giữa các loại BT miệng với BT viết, giữa BT có hình và BT không có hình, giữa BT trắc nghiệm khách quan và BT tự luận.
- Số lượng bài tập phù hợp với thời gian cho phép để dạy học một bài đọc cụ thể.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
23
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
* Một số dạng BT bổ trợ để dạy đọc TV cho HSDT
1) Bài tập miệng:
- BT luyện đọc đúng từ
- BT đọc đúng câu
- BT đọc hiểu
2) Bài tập viết:
+ BT trắc nghiệm khách quan nối cặp đôi:
- BT nối từ, câu với hình ảnh
- BT nối từ với lời giải nghĩa từ
- BT nối hai bộ phận hợp thành của một câu
+ BT trắc nghiệm khách quan lựa chọn 1 câu trả lời đúng
+ BT trắc nghiệm khách quan lựa chọn câu trả lời đúng, sai.
+ BT trắc nghiệm khách quan sắp xếp lại thứ tự các câu...
+ BT trắc nghiêm khách quan điền từ vào chỗ trống ...
+ BT tự luận viết câu trả lời ngắn.
+ BT tự luận điền từ hoặc câu ngắn dưới tranh minh hoạ ND bài.
+ BT tự luận vẽ hoặc viết điều em thích trong bài học.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
24
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.5 Một số lưu ý đánh giá kết quả học đọc của HS
- Đưa ra nhận xét về kết quả của các em .
Cho điểm căn cứ trên kết quả HS đạt được kể cả kết quả HS đã thực hiện lại cho đúng hơn.
GV nên chọn thời điểm thích hợp để cho điểm HS, việc cho điểm mang tính khích lệ, động viên các em học tập.
- GV nên có cách lưu giữ kết quả học đọc của mỗi HS trong cả quá trình năm học hoặc từng học kì.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
25
i. Một số biện pháp hỗ trợ học sinh DT học Tập đọc
2.6. Thực hành: Soạn - Giảng
* Soạn bài cá nhân: Bài tự chọn.
* Giảng : 2 giáo án.
* Giới thiệu giáo án mẫu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
26
I. Những vấn đề chung.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
1/ Nêu Vai trò nhiệm vụ phân môn Luyện từ và câu
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
3/ Nêu các chuẩn kĩ năng Luyện từ và câu ở các lớp 2, 3?
4/ Trường đ/c đã vận dụng chuẩn kĩ năng vào dạy học cho HSDTTS như thế nào?
* Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
* Hoạt động 3: Phản hồi - Kết luận.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
27
1) Môn Luyện từ và câu có những nhiệm vụ cụ thể sau
a. Giúp HS mở rộng vốn từ tiếng Việt theo các chủ điểm (về nhà trường, gia đình, quê hương đất nước, thiên nhiên, nghề nghiệp, Bác Hồ.);
b. Giúp HS nhận biết và sử dụng được các từ loại cơ bản của tiếng Việt.
c. Giúp HS nhận biết được cách thể hiện và ý nghĩa của một số biện pháp tu từ đơn giản.
d. Tạo cho HS thói quen nói đúng, viết đúng từ và câu tiếng Việt trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
iII. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
28
2) Một số khó khăn của HSDT khi học Luyện từ và câu:
a. HSDTTS không được tiếp xúc hoặc tiếp xúc hạn chế với tiếng Việt.
b. Khả năng nhận biết và sử dụng từ loại, mẫu câu rất hạn chế.
c. Phạm vi các từ ngữ trong SGK chủ yếu gần gũi với đời sống và văn hóa của người Việt.
d. Các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) của tiếng Việt, đặc biệt là so sánh và ý nghĩa của các biện pháp này thường không quen thuộc với HSDTTS.
e. Không có điều kiện tiếp xúc với sách vở, các phương tiện truyền thông; điều kiện giao tiếp bằng tiếng Việt của HS rất hạn chế, thiếu sự hỗ trợ của môi trường giao tiếp.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
29
3) Chuẩn kĩ năng Luyện từ và câu ở các lớp 2, 3:
- Lớp 2,3, mỗi tuần có 1 tiết Luyện từ và câu. Các kĩ năng được hình thành qua các bài tập thực hành. Chương trình bao gồm 2 mảng lớn:
+ Từ vựng
+ Ngữ pháp.
- Chuẩn KTKN chương trình môn Luyện từ và câu theo QĐ 16/2006-QĐB.GD&ĐT (Bộ GD&ĐT ban hành ngày 6/5/2006).
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
30
4) Vận dụng Chuẩn kĩ năng vào dạy học Luyện từ và câu cho HSDTTS:
- Chia nhỏ chuẩn KTKN thành các giai đoạn (4 giai đoạn/ năm học) để đánh giá đúng mức độ cần đạt của HS ở từng giai đoạn, từng bài học.
- GV cần biết nội dung dạy học ở các giai đoạn là gì, các nội dung đó nên được triển khai cụ thể như thế nào.
- GV cần biết từ HS đã biết, nắm được các từ SGK và SGV yêu cầu cung cấp, định lượng lại (thêm - bớt) các từ ngữ cho phù hợp với đối tượng.
- GV cần dạy kĩ hơn, thêm ví dụ và tăng thực hành.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
31
II. Sử dụng các phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt.
1) Xác định mục tiêu cho các bài học:
a. Mục tiêu chung của bài học theo chuẩn KTKN. Mục tiêu chung này được nêu ở phần mục đích - yêu cầu của SGV.
b. Mục tiêu TCTV (GV tự soạn):
- Cơ sở để xác định mục tiêu TCTV:
+ Nắm được vốn KTKN phân môn cần dạy cho HS;
+ Xác định những khó khăn của HS khi học bài mới;
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
32
2. Phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
1) Nêu nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học.
2) Khi dạy Luy?n t? &Cõu đ/c thường sử dụng các phương pháp dạy học nào? Nêu các phương pháp?
3) Kể tên một số ĐDDH thường dùng khi dạy Luy?n t? &Cõu ?
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
* Hoạt động 3: Kết luận - Phản hồi:
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
33
b. Vận dụng các PPDH vào giảng dạy:
* Phương pháp trực tiếp:
- Là PP dạy tiếng Việt cho HSDTTS bằng chính tiếng Việt không thông qua các biện pháp trung gian nào.
- Được sử dụng đều đặn trong hầu hết các hoạt động kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài, đưa câu lệnh ở tất cả các yêu cầu.
- Lưu ý khi áp dụng PPTT:
+ GV nên sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu.
+ GV nói chậm, nhấn mạnh và dừng lâu hơn ở các đơn vị kiến thức mới hoặc khó.
+ GV nên sử dụng hợp lí, tránh tràn lan khiến HS mệt mỏi, chán nản vì không thể tiếp thu được.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
34
Phương pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp:
- Là PP được sử dụng để HS có thể rèn luyện được phương thức xử lý hoàn cảnh vào mục đích giao tiếp.
- Vận dụng PPDGT trong dạy LTVC: HS mệt mỏi, chán nản vì không thể tiếp thu được. Khi sử dụng PPGT, GV có thể dùng các dụng cụ trực quan để kích thích HS nói.
- Lưu ý khi sử dụng PPDGT trong dạy LTVC:
+ GV tạo mọi tình huống để kích thích HS nói.
+ GV không can thiệp quá sâu và chi tiết vào quá trình thực hành của các em nhưng phải chú ý sửa các lỗi do ảnh hưởng của TMĐ.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
35
Phương pháp trực quan hành động:
- Là PP học ngôn ngữ mới thông qua nghe, quan sát và thực hiện bằng phản ứng cơ thể. PP này được tiến hành theo ba bước: hướng dẫn, làm mẫu, thực hành đối với bốn loại TQHĐ cơ bản: TQHĐ sử dụng cơ thể, TQHĐ sử dụng đồ vật (vật thật, vật mẫu), TQHĐ sử dụng tranh, TQHĐ sử dụng câu chuyện.
- Được sử dụng phổ biến trong phân môn LTVC hỗ trợ tích cực cho yêu cầu giải nghĩa từ, giải nghĩa câu, kích thích HS giao tiếp.
- Lưu ý khi sử dụng PPTQ để dạy LTVC:
+ GV nên tích cực sử dụng PPTQ khi có thể để giúp HS hiểu, ghi nhớ từ ngữ một cách dễ dàng hơn.
+ Tận dụng các đồ vật, tranh ảnh dễ kiếm, dễ làm. Hướng dẫn HS cùng sưu tầm các dụng cụ này.
+ Chú ý sử dụng PPTQ khi giải thích các hiện tượng cụ thể.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
36
Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ (Phương pháp gián tiếp):
- Là PP dạy NN2 (tiếng Việt) thông qua cái cầu ngôn ngữ là tiếng của chính HSDTTS.
- Lưu ý:
+ GV tránh sử dụng nhiều TMĐ.
+ GV sử dụng PPTMĐ nhưng vẫn phải khắc ghi cho HS những đơn vị KT bằng tiếng Việt nhiều lần sau khi HS đã hiểu đúng.
+ Tăng môi trường thực hành cho HS khi dạy phân môn LTVC là tăng cường các biện pháp hỗ trợ học tập.
+ Tổ chức các trò chơi ngôn ngữ như tiếp sức viết từ, nhìn hành động đoán từ, xếp từ, ghép hình với từ, ô chữ hình chữ nhật, ô chữ vòng tròn, con trăn từ.
+ Cho HS tham gia một số buổi ngoại khóa theo chủ điểm.
+ Tổ chức góc học ngôn ngữ với các học liệu do GV và HS sưu tầm
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
37
2.3 Tăng cường ĐDDH:
- Tranh ảnh, sách khổ to.
- Vật thật, vật mẫu.
- Thẻ chữ, bảng phụ, phiếu giao việc.
- Băng đĩa.
- Bảng phụ thường được dùng khi dạy đặt câu, dấu câu;
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
38
2.4. Hướng dẫn bài tập thực hành:
- Chia nhỏ các câu hỏi, làm đơn giản hoặc thay đổi các lệnh (biến bài tập viết thành bài tập miệng).
- Gộp các câu hỏi.
- Thêm dữ liệu gợi ý cho HS
- Thêm hình minh họa, sửa cho rõ hình minh họa.
- Thêm các bài tập để luyện từ khó, câu khó.
- Thay bài tập khó bằng bài tập dễ hơn.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
39
2.5. Một số lưu ý đánh giá kết quả học đọc của HS:
- Việc đánh giá kết quả học tập của HSDTTS cần thực hiện qua hai nội dung:
+ Đánh giá thường xuyên
+ Đánh giá định kì theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
- Một số lưu ý GV khi thực hiện đánh giá:
+ Đánh giá sát chuẩn, không hạ thấp, không nâng cao;
+ Đánh giá qua sự tiến bộ; động viên khuyến khích HS từ những cố gắng nhỏ; gợi ý cho các em đến đáp án đúng; cho điểm các em vào lần thực hiện tốt nhất.
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
40
2.6. Thực hành: Soạn - Giảng
* Soạn bài cá nhân: Bài tự chọn.
* Giảng : 2 giáo án.
* Giới thiệu giáo án mẫu
iI. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Luyện từ &Câu
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
41
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
1/ Nêu Vai trò nhiệm vụ phân môn chính tả?
2/ Thực hiện dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, học sinh dân tộc gặp những khó khăn gì?
3/ Nêu các chuẩn kĩ năng chính tả ở các lớp 1, 2, 3?
4/ Trường đ/c đã vận dụng chuẩn kĩ năng chính tả vào dạy học cho HSDT như thế nào?
Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
Hoạt động 3: Phản hồi - Kết luận.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
42
I. Những vấn đề chung.
1. Chính tả có ba nhiệm vụ
Giúp HS nắm vững quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng viết đúng chính tả.
Kết hợp luyện tập viết đúng chính tả với rèn luyện kĩ năng nghe, luyện phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi về ngữ pháp tiếng Việt, góp phần phát triển một số thao tác tư duy cho HS
Rèn cho HS một số phẩm chất như tính cẩn thận, chính xác, tinh thần trách nhiệm với công việc, óc thẩm mĩ...; giúp cho các em thêm yêu quý tiếng Việt và chữ viết tiếng Việt.
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hSDT học chính tả
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
43
2. Một số khó khăn khi học chính tả
HSDT mắc lỗi chính tả do ảnh hưởng của TMĐ
HSDT hạn chế về hiểu nghĩa từ và hạn chế về vốn từ
Hệ thống quy tắc chính tả tiếng Việt khó nhớ, âm tiết có cấu tạo phức tạp
Môi trường vi?t bó hẹp ở trường
Không cơ hội đ? thực hành, luyện tập
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
44
3. Vận dụng chuẩn KN chính tả ở các lớp 1, 2, 3: 2 giai đoạn
Nhìn viết đúng bài viết khoảng
20 chữ. Không mắc quá 5 lỗi.
- Biết trình bày bài viết.
2. Nhìn viết đúng bài viết khoảng
30 chữ. Không mắc quá 5 lỗi
- Biết trình bày bài viết.
Lớp 1
1-2: Viết đúng: c/k, g/gh,ng/ngh;
uynh, uơ, oay,oăm. Viết đúng s/x,
d/gi/r, tr/ch. Nhìn-viết, nghe-viết bài viết khoảng
50 chữ. Không mắc quá 5 lỗi.
3-4. Viết đúng: iêc/iêt, uôc/uôt, ưc/ưt, uc/ut; thanh (?/~, ...). Viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng, tên
địa lý. Nhìn-viết, nghe-viết bài viết 50 chữ.
Không mắc quá 5 lỗi.
Lớp 2
1-2. Nhớ-viết, nghe-viết bài viết khoảng
55-60 chữ. Không mắc quá 5 lỗi. Viết đúng tên riêng và tên nước ngoài. Phát hiện-sửa lỗi sai.
3-4. Nhớ-viết, nghe-viết bài viết khoảng
60-70 chữ. Không mắc quá 5 lỗi. Viết đúng tên riêng và tên nước ngoài. Phát hiện-sửa lỗi sai.
Lớp 3
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hSDT học chính tả
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
45
Vận dụng Chuẩn kĩ năng chính t? vào đánh giá kết quả
Gi?a kì I
Cu?i kì I
Gi?a kì II
Cu?i kì II
30 chữ/15p
25 chữ/15p
20 chữ/15p
15 chữ/15p
Lớp 1
45 chữ/15p
50 chữ/15p
40 chữ/15p
35 chữ/15p
Lớp 2
70 chữ/15p
65 chữ/15p
60 chữ/15p
55 chữ/15p
Lớp 3
IiI. Một số biện pháp hỗ trợ HsDT học chính tả
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
46
II. Phương pháp đặc trưng dạy học chính tả
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (30 p)
1) Nêu nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học.
2) Khi dạy chính tả đ/c thường sử dụng các phương pháp dạy học nào? Nêu các phương pháp?
3) Kể tên một số ĐDDH thường dùng khi dạy chính tả?
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận.
Hoạt động 3: Kết luận - Phản hồi:
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
47
II. Phương pháp đặc trưng dạy học chính tả.
1. Một số biện pháp cụ thể:
IiI. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
1.1. Xác định mục tiêu cho các bài học: 2 m?c tiêu
Kiến thức
* Mục tiêu của bài học Kĩ năng theo chu?n KTKN
Thái độ
Phát triển vốn từ TV Giúp cho
* Mục tiêu TCTV Quan sỏt, nghe, nh? HSDT
Hiểu được nội dung bài thành thạo
tiếng Việt
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
48
Cách xác định mục tiêu bài học:
- Mục tiêu chung của bài (tham khảo sách cho GV).
- Mục tiêu tăng cường tiếng Việt (GV tự xác định) :
+ Căn cứ vào trình độ, đối tượng học sinh trong lớp.
+ Căn cứ vào đặc điểm, tình hình trường, địa phương.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
49
1.2 Tăng cường ĐDDH
- Bảng nhóm.
- Giấy khổ to hoặc băng giấy để viết nội dung bài Tập chép, các bài tập chính tả...
- Thẻ từ để sử dụng khi làm bài tập chính tả.
- Vật thật, tranh ảnh giải nghĩa từ ngữ trong các bài tập chính tả.
- Bút dạ
- Phấn mầu
- Băng đĩa hình phục vụ cho việc dạy học giờ chính tả.
- Sử dụng hiệu quả bài viết mẫu của GV.
- GV chủ động, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đối tượng.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
50
2. Biện pháp sử dụng các phương pháp đặc trưng cho việc dạy học tăng cường tiếng Việt.
2.1: Nguyên tắc lựa chọn các PPDH để dạy chính tả :
- PPDH phân môn: phân tích ngôn ngữ, giao tiếp, rèn luyện theo mẫu.
- Ưu tiên lựa chọn PPDH ngôn ngữ thứ hai: PP trực tiếp. giao tiếp, trực quan hành động, sử dụng TM đẻ .
- Sử dụng phối hợp một số PPDH, không dùng chỉ duy nhất một PPDH trong một bài học.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
51
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
PPDH trực tiếp: Thường dùng trong hoạt động giới thiệu bài, hoạt động chép nội dung bài chính tả của học sinh.
2.2. Vận dụng các phương pháp đặc trưng
PP dùng tiếng mẹ đẻ (TDT): Thường dùng tổ chức hoạt động hiểu yêu cầu, hiểu nghĩa trong nội dung bài tập chính tả, các hoạt động nhóm, trò chơi.
PPDH ngôn ngữ giao tiếp: Được dùng trong tổ chức các hoạt động tìm hiểu nội dung bài chính tả.
PPDH bằng tổ chức các hoạt động hỗ trợ: Thường dùng trong các hoạt động hiểu nghĩa từ, hiểu nghĩa bài chính tả, trò chơi chính tả.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
52
2.3. Các d?ng bi đặc trưng:
- Chính tả Tập chép
- Chính tả Nghe - Viết
- Chính tả Nhớ - Viết
a) Chính tả Tập chép :
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
Giáo viên
- Chép bài lên bảng thật cẩn
thận, chuẩn xác, mẫu mực.
- HD viết đúng tiếng có các phụ âm, vần khó, tiếng khó theo vùng miền...
- HD học sinh đọc thầm cả câu
ngắn, cụm từ rồi mới viết.
- HD học sinh chép bài vào vở
- Quan tâm, động viên...
Học sinh
Đọc trơn được từ, cụm từ, câu.
Chép liền mạch từng chữ, hết chữ nọ đến chữ kia.
Đảm bảo tốc độ, hạn chế tẩy xoá.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
53
b) Chính tả Nghe- viết:
Có m?i quan h? m?t thi?t gi?a âm và chữ (Đọc - Viết)
iII. Một số biện pháp hỗ trợ HS DT học chính tả
- Đọc toàn bài với giọng chuẩn xác,
thong thả, rõ ràng, tốc độ vừa phải. Chú
trọng hiện tượng chính tả để HDHS viết
đúng qui tắc chính tả.
Đọc từng câu ngắn, cụm từ. Mỗi
câu ngắn, cụm từ đọc 3-4 lần (lần đầu
đọc châm rãi để HS nghe rõ kịp ghi
nhớ, những lần sau đọc nhắc lại
theo tốc độ viết của HSDT.
- Đọc lần cuối để HS kiểm tra,
rà soát lại bài viết.
Giáo
viên
Học sinh
- Nghe chính xác.
Hiểu nội dung từ, ngữ, câu viết.
Viết đúng bài chính tả theo tốc độ ở từng giai
đoạn học tập lớp
1, 2, 3.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
54
c) Chính tả Nhớ - viết:
iII. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học chính tả
Học sinh
Nhớ lại để viết bài học thuộc đã học.
Đọc thầm từng câu thơ.
Viết lại từng dòng thơ theo thứ tự.
Viết đúng, trình bày theo đặc điểm
từng thể loại.
Giáo
viên
- HD học sinh nhớ lại bài thơ, đoạn thơ.
HD học sinh viết những từ ngữ khó.
HD học sinh cách trình bày bài.
Quan sát, trợ giúp học sinh...
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
55
3. Bài tập bổ trợ cho phần chính tả.
3.1. Nguyên tắc biên soạn bài tập bổ trợ:
- Chỉ đề xuất các bài tập bổ trợ sau khi đã kế thừa những câu hỏi, bài tập trong SGK Tiếng Việt có sự phù hợp với việc dạy chính tả cho HSDT.
- Yêu cầu trong các bài tập bổ trợ phù hợp với yêu cầu về kĩ năng viết nêu trong chuẩn KTKN ở từng lớp.
- Yêu cầu trong các bài tập bổ trợ phản ánh đúng những khó khăn HSDT đang gặp phải giúp HS đạt được mục tiêu TCTV.
- Có một tỉ lệ thích hợp giữa các bài tập miệng với bài tập viết, giữa bài tập có hình và bài tập không có hình, giữa bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận trong từng bài cụ thể.
- Số lượng bài tập phù hợp với thời gian cho phép để dạy học một bài chính tả cụ thể.
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
56
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
3.2. Một số dạng bài tập bổ trợ:
- Dạng bài tập có ngữ liệu chưa phù hợp với HSDT:
Thay bằng ngữ liệu khác cho gần gũi với HS hơn. Bởi có hiểu được nghĩa của các từ ngữ thì HS mới điền đúng âm, vần vào chỗ trống được.
- Dạng bài tập tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa của từ, qua gợi ý từ đồng âm, từ trái nghĩa:
Chuyển thành dạng BT đơn giản hơn bằng cách giảm bớt yêu cầu của bài tập.
Dựa vào nghĩa đã cho, tìm các tiếng chứa những âm, vần:
Điều chỉnh thành dạng bài tập đơn gian hơn bằng cách giam bớt yêu cầu của bài tập.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
57
3.3 Một số dạng bài tập rèn kĩ năng sửa lỗi chính tả:
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
Bài tập chính tả rèn kĩ năng viết đúng cấu tạo âm tiết tiếng Việt:
Phát hiện những lỗi chính tả HSDT thường mắc do không nắm được cấu tạo âm tiết tiếng Việt, do không hiểu nghĩa từ, do không nắm vững quy tắc chính tả. Giành thời gian tập trung vào những dạng bài tập hỗ trợ HS khắc phục.
Cần tập trung làm các bài tập chính tả:
- Sửa lỗi viết sai phụ âm
- Sửa lỗi viết sai âm đệm
- Sửa lỗi viết sai nguyên âm đôi
- Sửa lỗi viết sai âm cuối p, t, c, ch
- Sửa lỗi viết sai thanh điệu
Bài tập hỗ trợ HS hiểu nghĩa từ:
Chọn và hướng dẫn HS làm nhiều các bài tập chính tả so sánh để phân biệt các phụ âm, các vần dễ lẫn.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
58
iII. Một số biện pháp hỗ trợ hsDT học chính tả
4. Một số lưu ý đánh giá kết quả của HS
- Thấy được sự tiến bộ của HS, biết được những yêu cầu HS đã đạt được, những yêu cầu HS chưa đạt được và có biện pháp để HS đạt được .
- Giúp HS tự tìm chỗ sai trong bài viết chính tả, HS tự kiểm tra và chữa lỗi có sự hướng dẫn của GV.
- Khi chấm, chữa bài của HS, GV cần nhận xét cẩn thận, chính xác để HS biết được lỗi của mình.
- Kịp thời tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ, phát hiện những lỗi HS thường mắc để các em chú ý sửa chữa.
- GV phải nắm được quá trình học tập của HS, nên ghi chép lỗi của từng HS qua các bài viết chính tả để thấy được sự tiến bộ của các em.
8/10/2011
Nịnh Văn Yên
59
5. Thực hành: Soạn - Giảng
Soạn bài cá nhân: Bài tự chọn.
Giảng : 2 giáo án.
Giới thiệu giáo án mẫu
iIi. Một số biện pháp hỗ trợ HSDT học Chi?nh ta?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Bích Hường
Dung lượng: 477,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)