Tăng cường TV cho HS dân tộc
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thụ |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: tăng cường TV cho HS dân tộc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
TẬP HUẤN
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
Buôn Ma Thuột,ngày 21 tháng 10 năm 2013
MODUL 2
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
VÀ THƯ VIỆN THÂN THIỆN;
CÁC LOẠI TÀI LIỆU
CẦN HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
THẾ NÀO LÀ MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT?
Môi trường giàu chữ viết là các điều kiện tự nhiên, xã hội, các
phương tiện, hoạt động trong và ngoài nhà trường có tác động
đến quá trình học tập, rèn luyện và sử dụng ngôn ngữ.
Môi trường
giàu chữ viết
trong trường
Cảnh quan trường lớp
Thư viện
Hoạt động dạy - học
Phương tiện dạy và học
Các hoạt động bổ trợ
Môi trường
giàu chữ viết
ngoài trường
Đặc điểm dân cư
Môi trường văn hoá - xã hội
Môi trường gia đình
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
Giúp HS thường xuyên có ý thức củng cố, hiểu thêm về
các từ vựng đã học
Giúp HS mở rộng vốn từ vựng tiếng Việt
Duy trì và phát triển thái độ hứng thú học tiếng Việt của HS
Phát triển các kỹ năng học và xử lý từ mới cho HS
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT THUẬN LỢI
KHUYẾN KHÍCH THÓI QUEN ĐỌC SÁCH:
Xác định ý nghĩa việc thường xuyên đọc sách rất quan trọng
trong việc phát triển vốn từ vựng, kỹ năng học từ, dùng từ.
Không gian lớp học cần có góc đọc (thư viện lớp học) tạo
điều kiện cho học sinh thường xuyên có cơ hội đọc;
Xây dựng mô hình thư viện thân thiện trong lớp học
Sử dụng các hoạt động để khơi dậy duy trì hứng thú học tập:
ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT THUẬN LỢI
GV tổ chức các hoạt động học vui - vui học, trò chơi,
các hoạt động lớp hoặc nhóm, cuộc thi, phong trào, v.v.
cho cả lớp hoặc nhóm thực hiện bên ngoài giờ học
để giúp HS học tiếng Việt, duy trì hứng thú của học sinh.
Hướng dẫn học sinh tìm và sử dụng
“Từ của ngày/tuần”
Viết nhật ký học tập bằng tiếng Việt
Tổ chức hình thức trò chơi từ vựng
Các cuộc thi đua hoặc phong trào
MỘT SỐ
HÌNH THỨC
HỌC VUI -
VUI HỌC
Tìm từ của “Ngày/ tuần” trong lịch
Tìm những từ chỉ ngày,
tháng, năm trong từ lịch
Đặt câu với những từ đó
TRÒ CHƠI TỪ VỰNG
Đưa ra hàng lọat các từ ngữ trong đó có những từ không
thuộc hệ thống (nhóm) và yêu cầu HS loại bỏ.
- Thuyền
- Biển
- Học sinh
- Đánh cá
- Đảo khơi
- Lưới
Trò chơi
TÌM TỪ “LẠC”
Sử dụng các giáo cụ trực quan trong không gian phòng học.
Ví dụ: bức tường từ vựng, báo tường, thư viện lớp, v.v.
ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT THUẬN LỢI
KỸ THUẬT “BỨC TƯỜNG TỪ VỰNG”
Kỹ thuật phổ biến tạo môi trường thuận lợi cho học tiếng Việt
GV bài trí không gian lớp học để tăng cường sự tiếp xúc
của HS với các từ vựng quan trọng của bài học trong ngày/tuần
hay theo chủ đề.
Việc học từ và ngôn ngữ gắn với sinh hoạt thường xuyên ở lớp
và gần gũi với cuộc sống
Chim
Voi
Ngựa
Trâu
Vịt
Dê
Chó
Lợn
Gà
Mèo
Bò
BỨC TƯỜNG TỪ VỰNG
TRANH THEO CHỦ ĐỀ
VỀ LOẠI VẬT
BỨC TƯỜNG TỪ VỰNG
HẢI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO RA MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
TẠO MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT TRONG NHÀ TRƯỜNG
Một lớp học sạch sẽ, được trang trí "bắt mắt" sẽ thu hút
được sự chú ý, yêu thích của HS, tạo ra môi trường cảnh
quan tiếng Việt để tạo tâm thế giúp HSDT học tiếng Việt
SẢN PHẨM TRƯNG BÀY: Danh sách lớp, khẩu hiệu theo chủ đề,
truyện tranh, sách đọc thêm
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Mô hình, tranh ảnh, mẫu vật, bản đồ,
bảng chữ cái...)
SẢN PHẨM CỦA HS: (Vở sạch chữ đẹp, tranh vẽ, bài kiểm tra,
sản phẩm thủ công...)
Tạo cảnh quan tiếng Việt trong lớp học
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO RA MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
TẠO MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT TRONG NHÀ TRƯỜNG
Tăng cường hoạt động giao tiếp
Tận dụng tối đa tình huống giao tiếp thực: GV thường xuyên
đặt câu hỏi và hướng dẫn HS đặt câu hỏi; tăng cường tổ chức các
hoạt động tập thể như: trò chơi, văn nghệ...
Xây dựng các tình huống giả định : Cho HS đóng vai nhân vật
trong bài học, tạo ra các tình huống và hướng dẫn HS xử lí tình
huống/đóng vai nhân vật trong tình huống...
TẠO MÔI TRƯỜNG CHỮ VIẾT Ở GIA ĐÌNH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO RA MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
Vận động phụ huynh tạo góc học tập cho con em
Trang trí góc học tập : Thời khoá biểu, giấy khen (nếu có),
hoa giấy tự làm, dán báo, tranh ảnh (Hướng dẫn HS tự làm)...
TẠO MÔI TRƯỜNG TIẾNG VIỆT TRONG CỘNG ĐỒNG
Huy động cộng đồng tham gia tạo môi trường tiếng Việt
Vận động cộng đồng giao tiếp với HS bằng tiếng Việt
Mở chuyên mục phát thanh bằng tiếng Việt cho thiếu nhi
Phối hợp với Đoàn TN xã tổ chức các hoạt động tập thể
MÔ HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
Thư viện trường học thân thiện là gì?
hình thức tổ chức thư viện lấy học sinh làm trung tâm
cho mọi hoạt động nhằm đáp ứng Quyền trẻ em,
đặc biệt là quyền tiếp cận thông tin, quyền được
hưởng một nền giáo dục có chất lượng và tôn vinh
văn hóa địa phương
Thư viện trường học thân thiện là một không gian mở
Người sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả.
Tạo cơ hội cho HS tiếp cận thông tin, xây dựng thói quen
đọc sách và tích cực tham gia các hoạt động của thư viện.
Hỗ trợ việc dạy và học tích cực.
Phát triển quan hệ thân ái, cởi mở, tích cực giữa thủ thư
học sinh, giáo viên
Tăng cường sự tham gia của các cấp lãnh đạo, GV,
cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng
MÔ HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
MÔ HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
Hướng tiếp cận của thư viện trường học thân thiện
Đáp ứng Quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ
Hỗ trợ dạy và học tích cực, nơi tạo điều kiện tốt nhất cho
GV và HS chủ động khám phá và tìm tòi kiến thức.
Là nền tảng cho sự sáng tạo của học sinh.
Là cơ sở cho GV áp dụng các phương pháp dạy học mới
(Học theo dự án, học theo hợp đồng, học theo góc…)
MÔ HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
Sự khác biêt
giữa thư viện trường học thân thiện và thư viện xưa nay
Bài trí hấp dẫn, khoa học.
Hệ thống quản lí thuận tiện.
Nguồn sách đa dạng, phong phú, hấp dẫn, phù hợp.
Hoạt động đa dạng, phong phú, phù hợp.
Sự tham gia tích cực, chủ động của HS, giáo viên,
BGH, cha mẹ học sinh, thành viên cộng đồng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
THƯ VIỆN ĐA NĂNG:
Không gian của thư viện đa năng được chia thành các góc
theo chức năng, nội dung sử dụng
-------
-------
GÓC VIẾT
GÓC NGHỆ
THUẬT
GÓC TRÒ
CHƠI
GÓC VH
ĐỊA
PHƯƠNG
GÓC ĐỌC
THƯ VIỆN ĐA NĂNG
THƯ VIỆN GÓC LỚP: giá sách, tủ sách nhỏ đặt ở cuối lớp.
TÁC DỤNG
Các trường có phòng thư viện hẹp, không đủ chỗ cho HS đọc sách.
HS dễ dàng tiếp cận với sách và tài liệu.
Hỗ trợ GV tổ chức các hoạt động trong lớp học
Tăng cường tính tự quản của HS.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GV dùng nguồn tài liệu có trong thư viện để tổ chức các hoạt động
(môn kể chuyện, vẽ, thủ công…;thi đọc sách, sáng tác truyện,…
HS đọc sách giải trí khi ra chơi để tạo tinh thần thoải mái
Tổ chức quyên góp sách….
TỔ CHỨC QUẢN LÍ
Xây dựng nhóm hỗ trợ, chịu trách nhiệm cho các bạn mượn, trả sách,
luân chuyển sách với các lớp, mượn sách từ thư viện trường nhằm
xác định vai trò tự chủ của các em trong hoạt động
THƯ VIỆN LƯU ĐỘNG
Thư viện có thể di chuyển được, dưới hình thức là một tủ sách có bánh xe.
Thư viện lưu động có thể sử dụng ở các trường không có đủ không gian phòng đọc, có nhiều dãy lớp học
Thư viện lưu động sẽ do nhóm hỗ trợ quản lí.
THƯ VIỆN NGOÀI TRỜI (Thư viện xanh)
Thư viện đặt dưới tán cây xanh , chòi lá cọ hoặc hành lang lớp học.
Thư viện sẽ do nhóm hỗ trợ, lớp trực tuần quản lí.
Nên chọn những loại sách mỏng, hấp dẫn có những thông tin khoa học, lịch sử, tự nhiên thú vị vì giờ giải lao không nhiều.
CÁCH XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG
BÀI TRÍ THEO HƯỚNG THÂN THIỆN
Cách bài trí kiểu “cũ” HS khó tìm sách, không tạo cảm giác thoải mái => khoảng cách lớn giữa thư viện với người đọc.
Bài trí trên bằng một không gian hấp dẫn, khoa học, thuận tiện sử dụng sẽ tạo cảm giác vui vẻ, hấp dẫn gần gũi, người đọc dễ dàng tiếp cận với sách.
Tạo bầu không khí thân thiện giữa người đọc với cán bộ thư viện, nhằm thu hút học sinh và giáo viên sử dụng thư viện một cách hiệu quả.
CÁCH XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG
Hấp dẫn
Thoải mái
Gọn gàng
Sử dụng thuận lợi
Khoa học
Phù hợp
TIÊU CHÍ
BÀI TRÍ
THƯ VIỆN
THÂN THIỆN
CÁCH BÀI TRÍ THƯ VIỆN THÂN THIỆN
Không gian đạt tối thiểu bằng một phòng học (50 m2), sạch, đủ ánh sáng, thoáng mát, an toàn.
Chia các góc hoạt động rõ ràng, mỗi góc có dán tiêu đề, đủ dụng cụ phù hợp với đặc thù từng hoạt động, thuận tiện cho việc di chuyển.
Các bảng biểu được trình bày khoa học, hấp dẫn.
Có chỗ cho HS trưng bày sản phẩm.
Kích cỡ, kiểu dáng, chất liệu của bàn ghế, giá sách phải phù hợp (Nên có nhiều loại giá sách khác nhau)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
MỤC ĐÍCH
Tạo thói quen đọc sách.
Nâng cao kĩ năng đọc.
Bổ sung kiến thức bài học.
Tạo điều kiện để HS giải trí
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Đọc cá nhân, đọc theo nhóm.
Bình luận sách.
Thi đọc nhiều sách; kể chuyện theo sách.
Tóm tắt sách.
Câu lạc bộ đọc sách….
GÓC ĐỌC
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
GÓC VIẾT
MỤC ĐÍCH
Hình thành và phát triển kĩ năng viết (đúng câu, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đúng thể loại).
Phát triển năng khiếu viết, rèn luyện viết chữ đẹp, cung cấp thông tin, thúc đẩy tư duy sáng tạo
- Viết thư - Làm thơ, viết văn
- Viết báo - Viết bảng tin
- Sáng tác truyện
- Thi viết đẹp ……
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
Tạo không gian cho HS được thư giãn, thực hiện các sở thích về nghệ thuật.
Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự khéo léo, tính kiên trì, tỉ mỉ, phát huy tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật.
Phát triển khả năng quan sát, cảm nhận, sáng tạo, thẩm mĩ và năng khiếu về hội họa, tạo hình.
Tự tin, mạnh dạn giao tiếp
- Vẽ tranh
- Làm đồ chơi
- Nặn tượng
Nghe nhạc,
Đóng kịch…..
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
GÓC NGHỆ THUẬT
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
GÓC VH ĐỊA PHƯƠNG
MỤC ĐÍCH
Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
Phát triển kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, thuyết trình.
Tự hào về bản sắc văn hóa địa phương.
…
CÁC HOẠT ĐỘNG
Sưu tầm, trưng bày nhạc cụ, trang phục, sản phẩm, các loàn điệu dân ca, món ăn, trò chơi dân gian…
Tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán địa phương
GÓC VUI CHƠI
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
MỤC ĐÍCH
Giải trí, thư giãn
Phát triển, củng cố kiến thức
Rèn luyện kĩ năng tư duy, khả năng vận động.
Tăng cường kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác.
- Ghép tên tác phẩm với hình minh họa.
- Ghép tên tác giả với tác phẩm.
- Trò chơi phù hợp: Cờ vua, cá ngựa, xếp hình…
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ
Thủ thư giao nhóm HS làm việc
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công nhiệm vụ
THỰC HIỆN THU THẬP XỬ LÝ THÔNG TIN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
XÂY DỰNG SẢN PHẨM
Học sinh xây dựng sản phẩm dự án
TRÌNH BÀY, CHIA SẺ SẢN PHẨM DỰ ÁN
Các nhóm trình bày sản phẩm trong thư viện
HOẠT ĐỘNG ĐẶC BIỆT: nghiên cứu dự án
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
1
2
3
4
5
6
TẬP HUẤN
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
Buôn Ma Thuột,ngày 21 tháng 10 năm 2013
MODUL 2
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
VÀ THƯ VIỆN THÂN THIỆN;
CÁC LOẠI TÀI LIỆU
CẦN HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC
Người trình bày: Th.S. Trịnh Đức Long
Trưởng khoa Xã hội Nhân văn - Trường CĐSP ĐắkLắk
PHẦN II
TÀI LIỆU BỔ TRỢ
PHÁT TRIỂN TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH
DÂN TỘC THIỂU SỐ
CÁC LOẠI TÀI LIỆU CẦN HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC
TÀI LIỆU CẦN CHO TIỂU HỌC
Sách giáo khoa các môn lớp 1,2,3
Sách chương trình: tài liệu chỉ ra những mối liên hệ giữa những kế hoạch bài giảng với chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt của chương trình
Kế hoạch bài giảng hàng ngày
Bảng từ của từng môn, từng năm học
Giáo án mẫu các phân môn
TÀI LIỆU PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NGHE VÀ NÓI TIẾNG VIỆT
TRANH KHỔ LỚN VỚI CÁC KHUNG CẢNH QUEN THUỘC
• Tranh khổ lớn theo chủ đề học trong SGK
• Tranh, ảnh phục vụ từng tiết học cụ thể, đặc biệt tiết kể chuyện
• Những thẻ tranh về đồ vật, người hoặc động vật đang trong
hành động, hoạt động nào đó (đạp xe, cưỡi ngựa, thổi sáo…)
TRUYỆN KHỔ LỚN, TRUYỆN ĐỌC THAM KHẢO CÁC CẤP ĐỘ
• Các sách hướng dẫn trò chơi, hướng dân hoạt động tình
huống và các hoạt động tăng cường ngôn ngữ nói tiếng Việt
• Các bài hát, bài thơ, ca dao tục ngữ
TRUYỆN TRANH KHỔ NHỎ
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
• Phát triển vốn ngôn ngữ tiếng Việt
của HS DTTS
• Tăng cường kỹ năng đọc hiểu tiếng
Việt
• Tăng trí tưởng tượng thông qua
các hình ảnh và trải nghiệm diễn ra
trong truyện
• Có thêm về kiến thức, văn hoá
của dân tộc mình cũng như các
dân tộc khác;
• Góp phần xây dựng thói quen và
niềm ham thích đọc sách.
HÌNH THỨC
• Tranh vẽ rõ ràng, dễ hiểu,
thông điệp của tranh chính
xác, dễ hiểu với học sinh,
giúp truyền đạt nội dung
truyện;
• Kiểu chữ: chữ in thường;
• Tranh ở trên, chữ ở dưới,
tách ngoài tranh. Đối với
học sinh mới tập đọc, tranh
chiếm khoảng ½ - 2/3 trang
giấy để chữ viết được to, rõ
ràng.
NỘI DUNG TRANH KHỔ NHỎ
• Chủ đề, địa điểm, tên nhân vật
quen thuộc với HS
• Nội dung đơn giản, dễ nhớ
• Cốt truyện hấp dẫn, gây hứng thú;
• Nội dung giữa tranh và lời phù
hợp;
• Từ vựng sử dụng tự nhiên, trong
sáng, tránh các từ trừu tượng, các
từ khoá chính là những từ HS đã
biết;
• Cấu trúc ngữ pháp đơn giản, dễ
hiểu, phù hợp với trình độ tiếng
Việt của HS
PHÂN LOẠI
CẤP ĐỘ 1:
– Giai đoạn đầu: 6-8 trang, mỗi
trang 1 câu
– Giai đoạn sau: 8-12 trang, mỗi
trang 2-3 câu
CẤP ĐỘ 2:
– Giai đoạn đầu: 10-15 trang,
mỗi trang 3-6 câu
– Giai đoạn sau: 15 – 30 trang,
mỗi trang 3-6 câu
Đối với HS DTTS số lớp 1,2,3 mới
bắt đầu học tiếng Việt, truyện đọc
tham khảo nên là những truyện
đọc ở cấp độ 1.
CẤP ĐỘ 3 - 4:
không giới hạn số tranh, số trang, tuỳ thuộc vào trình độ ngôn ngữ, lứa tuổi
và loại văn bản
CÁCH SÁNG TÁC, XÂY DỰNG TRUYỆN TRANH
• GV/HS tự sáng tác truyện theo
những chủ đề quen thuộc trong
cộng đồng và trong chương trình,
• GV/HS dựa vào vốn văn hoá dân
gian để rút gọn thành các câu
chuyện đơn giản cho HS đọc
vì nội dung này quen thuộc
và dễ nhớ .
• GV dựa vào những truyện kể,
truyện đọc, bài đọc trong SGK để
điều chỉnh, rút gọn lại cho phù hợp
với trình độ của học sinh.
CÁCH SÁNG TÁC, XÂY DỰNG TRUYỆN TRANH
• GV huy động sự tham gia của các
thành viên CĐ cùng sưu tầm, viết,
vẽ các câu chuyện gần gũi với trẻ,
sử dụng vốn văn hoá địa phương
• Giáo viên sửa/biên soạn lại giúp
học sinh những truyện các em tự
sáng tác thông qua trí tưởng tượng
hoặc các trải nghiệm của mình.
Ở lớp 1,2 HS tưởng tượng và kể
chuyện bằng NN1, GV ghi lại bằng
tiếng Việt và sử dụng tranh của HS
tự vẽ.
Ở lớp 3, HS có thể bắt đầu sáng
tác truyện bằng tiếng Việt và GV hỗ
trợ các em về ngôn ngữ
CÁCH SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH
• Dùng như truyện đọc tham khảo cho học sinh đọc cá
nhân, theo cặp hay theo nhóm nhỏ.
• Nên để học sinh được đọc truyện trong môi trường quen
thuộc, thoải mái để tăng sự thích thú khi đọc truyện.
• Khuyến khích các em thảo luận về truyện để nắm vững
nội dung (có thể thảo luận bằng tiếng mẹ đẻ) nếu chưa đủ
vốn từ tiếng Việt.
HS có thể tập đọc truyện diễn cảm; nhìn tranh kể chuyện;
tập diễn theo các nhân vật trong truyện bằng tiếng Việt.
TRUYỆN TRANH KHỔ LỚN
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
- loại truyện tranh dùng
để luyện cấu trúc và tập
đọc,
- Dành cho đối tượng trẻ
mới bắt đầu học tiếng
Việt.
- Dùng để nâng cao vốn từ
vựng, cấu trúc tiếng Việt,
luyện kỹ năng đọc cho
trẻ, khơi gợi niềm ham
thích đọc sách và phát
huy trí tưởng tượng
PHÂN LOẠI TRANH KHỔ LỚN
Truyện tranh khổ lớn luyện
cấu trúc: có cấu trúc hoặc
câu được lặp đi lặp lại
trong các trang. Một trang
truyện có thể có 4-5 câu
trong đó có 1 - 2 câu hoặc
cấu trúc được nhắc lại
nhiều lần
Truyện tranh khổ lớn bình
thường: là loại truyện
tranh đơn giản được
phóng to cho trẻ cùng xem
và cùng đọc với nhau
HÌNH THỨC
• KHỔ LỚN: dễ nhìn. Thường là khổ giấy A3, tranh “TO”
và chữ cũng “TO”, rõ ràng
• Tranh sinh động, bắt mắt, dễ hiểu, nét vẽ đơn giản
•
•
Kiểu chữ: chữ in thường
Dùng bìa cứng để có thể để truyện dựng trên bàn, trên giá
NỘI DUNG
• Chủ đề quen thuộc, thân thiện
• Nội dung truyện dễ nhớ, hấp
dẫn
• Lời truyện đơn giản, sử dụng
từ ngữ tự nhiên, địa danh
quen thuộc, gần gũi với học
sinh
• Từ, ngữ, cấu trúc câu sử
dụng tự nhiên, dễ hiểu. Các
từ khoá chính là các từ học
sinh đã được học
• Nội dung giữa tranh và lời phù
hợp
• Mỗi trang truyện có thể có tới
4-5 câu, trong đó có từ 1-2
câu/cấu trúc được lặp đi lặp
lại
CÁCH LÀM
• lựa chọn các cấu trúc câu
học trong sách tiếng Việt
(trong phần Luyện từ và Câu hoặc
trong các bài đọc)
• sáng tác các câu chuyện
dựa trên cấu trúc đó với các
chủ đề phù hợp và quen thuộc với
học sinh
• GV tự vẽ tranh minh hoạ
đơn giản
• sử dụng giấy khổ A3
(hoặc
các cuốn lịch treo tường để có khổ
giấy lớn, và dùng bìa cát tông dán
giấy để làm bìa sách)
• tranh bên trái và lời truyện
bên phải
CÁCH SỬ DỤNG TRANH KHỔ LỚN
Đọc cá nhân, đọc theo nhóm
• GV có thể để HS xem tranh và đọc truyện
Hình thức đọc cá nhân hoặc đọc nhóm như truyện
tranh bình thường để xây dựng sự hứng thú đọc truyện
hoặc luyện các cấu trúc câu mà các em đã được học.
CÁC BƯỚC ĐỌC TRUYỆN
GV đọc toàn bộ truyện cho học sinh nghe.
GV đọc lại truyện cùng với học sinh.
GV đọc từng phần lời truyện cùng 1 hoặc 2 HS xung phong
.
GV gọi 1 hoặc 2 HS xung phong tự đọc từng phần lời truyện.
GV đọc lại toàn bộ truyện cùng với HS.
CÁCH SỬ DỤNG TRANH KHỔ LỚN
KỂ CHUYỆN THEO TRANH
CÁCH SỬ DỤNG TRANH KHỔ LỚN
Dùng truyện tranh khổ lớn trong giờ kể chuyện, GV chỉ sử dụng và khai thác phần tranh, còn phần chữ nên che không để HS nhìn thấy
Dùng các tranh để kể như một giờ học kể chuyện thông thường, nhấn mạnh vào các cấu trúc câu lặp lại.
Khi kể chuyện cho HS, cần bảo đảm là HS đã nắm chắc và hiểu tường minh nghĩa các từ khóa và cấu trúc bằng tiếng Việt trước khi được nghe kể chuyện.
Sau khi kể, GV có thể đưa ra phần lời có chữ khổ to để học sinh học đọc bằng tiếng Việt.
TRANH CHỦ ĐỀ
THẾ NÀO LÀ TRANH CHỦ ĐỀ
Tranh thể hiện
một chủ đề cụ
thể
Khổ tranh lớn
(A2 hoặc A3)
Tranh vẽ rõ
ràng.
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TRANH CHỦ ĐỂ
Giúp HS phát triển kỹ năng ngôn ngữ nói và viết
Giúp HS học/củng cố lại vốn từ vựng cấu trúc câu khi miêu tả, trình bày hoặc viết về một chủ đề cụ thể
Hình ảnh giúp trẻ phát triển nhận thức, nâng cao kỹ năng giải thích, liên hệ và tích hợp thông tin
Nâng cao kỹ năng tư duy và phát triển trí tưởng tượng
Các chủ đề quen thuộc: các cảnh, sự kiện trong cộng đồng - cảnh lễ hội, cảnh chợ, cảnh sinh hoạt cộng đồng, cảnh lên rẫy, cấy lúa, ….
Các chủ đề trong SGK: gia đình, trường học, bạn bè, quê hương, động vật, cây cối….
Các chủ đề khác: các mùa, thời tiết, các khoảng thời gian trong ngày; các trải nghiệm hàng ngày của học sinh
LỰA CHON
TRANH CHỦ ĐÈ
CÁCH SỬ DỤNG
DÙNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG - Phát triển ngôn ngữ nói tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt
- Giới thiệu từ mới, bài tập đọc
- Động não tìm ý trong bài tập làm văn.
- Vẽ/viết sáng tạo
HÌNH THỨC THỰC HIỆN
- Hoạt đông tập thể lớp
- Hoạt động nhóm
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TRANH
GV sử dụng các câu đơn giản để miêu tả, so sánh, …
GV có thể chuẩn bị một số từ vựng hoặc các cụm từ/cấu trúc liên quan đến chủ đề
GV dựa vào nội dung bài học và yêu cầu chuẩn kiến thức và kỹ năng cần đạt của học sinh ở giai đoạn đó để đưa ra các yêu cầu phù hợp.
có thể sử dụng TMĐ nếu HS chưa tự tin và chưa đủ vốn từ tiếng Việt
MINH HOẠ
MỘT SỐ TRANH CHỦ ĐỀ
MỘT SỐ CÁCH XÂY DỰNG
TRUYỆN THAM KHẢO
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
• Đặc điểm
– Do giáo viên, học sinh, người cộng đồng sáng tác
– Chủ đề: về con người, cảnh vật, hoạt động quen thuộc, phù
hợp với văn hoá cộng đồng và lứa tuổi HS
TỰ SÁNG TÁC TRUYỆN
• Ví dụ
- Truyện do các thành viên
trong cộng đồng tự sáng
tác
- Truyện trải nghiệm của
các thành viên trong
cộng đồng
SÂNG TÁC TRUYỆN TRANH: RÙA VÀ THỎ
Rùa bảo Thỏ:
-Ta đi nhanh lên kẻo không kịp giờ học đấy!
Thỏ đáp:
- Lo gì, tôi chạy nhanh như gió! Khi nào nghe
trống trường tôi chạy là kịp!
Rùa cặm cụi đi, Thỏ còn la cà hái hoa đuổi bướm
Rùa gọi:
- Thỏ ơi! Nhanh lên kẻo không kịp giờ học đấy!
Thỏ đáp:
- Anh quên là tôi chạy nhanh như gió à?
Thỏ vẫn mải mê hái hoa đuổi bướm
Trống trường đã điểm, Rùa kịp vào lớp cùng các bạn.
Thỏ chạy kiệt sức nhưng vẫn đến lớp muộn.
Thỏ đứng ngoài cửa lớp, Thỏ ân hận lắm.
Rùa chạy ra an ủi:
-Thôi, từ mai bạn đừng mải mê hái hoa đuổi bướm nữa! Chúng mình cùng đi đến lớp đúng giờ nhé .
• Ví dụ
– Truyện cổ tích của các dân tộc được rút ngắn
– Truyện trong SGK được lược bớt
– Truyện đọc/ truyện tranh tiếng Việt được điều chỉnh
ĐIỀU CHỈNH, LƯỢC, SỬA TRUYỆN
• Đặc điểm
Truyện trong và ngoài cộng
đồng được điều chỉnh lại cho
phù hợp với trình độ ngôn ngữ
và vốn sống của HS
• Đặc điểm
– Ngôn ngữ, lời văn, nhân vật, cốt truyện được dịch
trực tiếp sang tiếng Việt
– Chủ yếu dành cho đối tượng đã tương đối thành thạo
ngôn ngữ tiếng Việt
• Ví dụ
– Truyện của các dân tộc khác dịch sang tiếng Việt
– Truyện nước ngoài dịch sang tiếng Việt
DỊCH TRUYỆN
• Đặc điểm
– Truyện sẵn có trên thị trường
– Phù hợp với đối tượng học sinh đã tương đối thành
thạo ngôn ngữ tiếng Việt
• Ví dụ
– Truyện mua trực tiếp từ các nhà xuất bản hoặc các
hiệu sách
MUA TRUYỆN BÁN SẴN NGOÀI THỊ TRƯỜNG
TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỌC VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT
Bảng chữ cái tiếng Việt
Bảng âm vần tiếng Việt
Từ điển tranh
Truyện đọc tham khảo các cấp độ ( 40 truyện cho cấp độ 1; 40 truyện cho cấp độ 2; 40 truyện cho cấp độ 3)
Vở luyện tập cho việc viết sáng tạo hàng ngày/ nhật ký ghi chép
Các loại sách bài tập, sách hướng dẫn trò chơi phát triển ngôn ngữ…
TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN VỐN VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG
Nguồn tài liệu tận dụng các nguyên liệu có sẵn trong cộng đồng làm đồ dùng trực quan dạy học
Các đồ dùng địa phương, đồ thủ công mỹ nghệ, trang phục và các đồ vật khác phục vụ HS học tập
Những bức tranh của cộng đồng nhằm khuyến khích trẻ thảo luận
Những bài hát, bài thơ, câu truyện, tục ngữ …của địa phương.
Hình ảnh phát triển vốn văn hóa cộng đồng
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
TẬP HUẤN
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
Buôn Ma Thuột,ngày 21 tháng 10 năm 2013
MODUL 2
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
VÀ THƯ VIỆN THÂN THIỆN;
CÁC LOẠI TÀI LIỆU
CẦN HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
THẾ NÀO LÀ MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT?
Môi trường giàu chữ viết là các điều kiện tự nhiên, xã hội, các
phương tiện, hoạt động trong và ngoài nhà trường có tác động
đến quá trình học tập, rèn luyện và sử dụng ngôn ngữ.
Môi trường
giàu chữ viết
trong trường
Cảnh quan trường lớp
Thư viện
Hoạt động dạy - học
Phương tiện dạy và học
Các hoạt động bổ trợ
Môi trường
giàu chữ viết
ngoài trường
Đặc điểm dân cư
Môi trường văn hoá - xã hội
Môi trường gia đình
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
Giúp HS thường xuyên có ý thức củng cố, hiểu thêm về
các từ vựng đã học
Giúp HS mở rộng vốn từ vựng tiếng Việt
Duy trì và phát triển thái độ hứng thú học tiếng Việt của HS
Phát triển các kỹ năng học và xử lý từ mới cho HS
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT THUẬN LỢI
KHUYẾN KHÍCH THÓI QUEN ĐỌC SÁCH:
Xác định ý nghĩa việc thường xuyên đọc sách rất quan trọng
trong việc phát triển vốn từ vựng, kỹ năng học từ, dùng từ.
Không gian lớp học cần có góc đọc (thư viện lớp học) tạo
điều kiện cho học sinh thường xuyên có cơ hội đọc;
Xây dựng mô hình thư viện thân thiện trong lớp học
Sử dụng các hoạt động để khơi dậy duy trì hứng thú học tập:
ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT THUẬN LỢI
GV tổ chức các hoạt động học vui - vui học, trò chơi,
các hoạt động lớp hoặc nhóm, cuộc thi, phong trào, v.v.
cho cả lớp hoặc nhóm thực hiện bên ngoài giờ học
để giúp HS học tiếng Việt, duy trì hứng thú của học sinh.
Hướng dẫn học sinh tìm và sử dụng
“Từ của ngày/tuần”
Viết nhật ký học tập bằng tiếng Việt
Tổ chức hình thức trò chơi từ vựng
Các cuộc thi đua hoặc phong trào
MỘT SỐ
HÌNH THỨC
HỌC VUI -
VUI HỌC
Tìm từ của “Ngày/ tuần” trong lịch
Tìm những từ chỉ ngày,
tháng, năm trong từ lịch
Đặt câu với những từ đó
TRÒ CHƠI TỪ VỰNG
Đưa ra hàng lọat các từ ngữ trong đó có những từ không
thuộc hệ thống (nhóm) và yêu cầu HS loại bỏ.
- Thuyền
- Biển
- Học sinh
- Đánh cá
- Đảo khơi
- Lưới
Trò chơi
TÌM TỪ “LẠC”
Sử dụng các giáo cụ trực quan trong không gian phòng học.
Ví dụ: bức tường từ vựng, báo tường, thư viện lớp, v.v.
ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT THUẬN LỢI
KỸ THUẬT “BỨC TƯỜNG TỪ VỰNG”
Kỹ thuật phổ biến tạo môi trường thuận lợi cho học tiếng Việt
GV bài trí không gian lớp học để tăng cường sự tiếp xúc
của HS với các từ vựng quan trọng của bài học trong ngày/tuần
hay theo chủ đề.
Việc học từ và ngôn ngữ gắn với sinh hoạt thường xuyên ở lớp
và gần gũi với cuộc sống
Chim
Voi
Ngựa
Trâu
Vịt
Dê
Chó
Lợn
Gà
Mèo
Bò
BỨC TƯỜNG TỪ VỰNG
TRANH THEO CHỦ ĐỀ
VỀ LOẠI VẬT
BỨC TƯỜNG TỪ VỰNG
HẢI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO RA MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
TẠO MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT TRONG NHÀ TRƯỜNG
Một lớp học sạch sẽ, được trang trí "bắt mắt" sẽ thu hút
được sự chú ý, yêu thích của HS, tạo ra môi trường cảnh
quan tiếng Việt để tạo tâm thế giúp HSDT học tiếng Việt
SẢN PHẨM TRƯNG BÀY: Danh sách lớp, khẩu hiệu theo chủ đề,
truyện tranh, sách đọc thêm
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Mô hình, tranh ảnh, mẫu vật, bản đồ,
bảng chữ cái...)
SẢN PHẨM CỦA HS: (Vở sạch chữ đẹp, tranh vẽ, bài kiểm tra,
sản phẩm thủ công...)
Tạo cảnh quan tiếng Việt trong lớp học
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO RA MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
TẠO MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT TRONG NHÀ TRƯỜNG
Tăng cường hoạt động giao tiếp
Tận dụng tối đa tình huống giao tiếp thực: GV thường xuyên
đặt câu hỏi và hướng dẫn HS đặt câu hỏi; tăng cường tổ chức các
hoạt động tập thể như: trò chơi, văn nghệ...
Xây dựng các tình huống giả định : Cho HS đóng vai nhân vật
trong bài học, tạo ra các tình huống và hướng dẫn HS xử lí tình
huống/đóng vai nhân vật trong tình huống...
TẠO MÔI TRƯỜNG CHỮ VIẾT Ở GIA ĐÌNH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO RA MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
Vận động phụ huynh tạo góc học tập cho con em
Trang trí góc học tập : Thời khoá biểu, giấy khen (nếu có),
hoa giấy tự làm, dán báo, tranh ảnh (Hướng dẫn HS tự làm)...
TẠO MÔI TRƯỜNG TIẾNG VIỆT TRONG CỘNG ĐỒNG
Huy động cộng đồng tham gia tạo môi trường tiếng Việt
Vận động cộng đồng giao tiếp với HS bằng tiếng Việt
Mở chuyên mục phát thanh bằng tiếng Việt cho thiếu nhi
Phối hợp với Đoàn TN xã tổ chức các hoạt động tập thể
MÔ HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
Thư viện trường học thân thiện là gì?
hình thức tổ chức thư viện lấy học sinh làm trung tâm
cho mọi hoạt động nhằm đáp ứng Quyền trẻ em,
đặc biệt là quyền tiếp cận thông tin, quyền được
hưởng một nền giáo dục có chất lượng và tôn vinh
văn hóa địa phương
Thư viện trường học thân thiện là một không gian mở
Người sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả.
Tạo cơ hội cho HS tiếp cận thông tin, xây dựng thói quen
đọc sách và tích cực tham gia các hoạt động của thư viện.
Hỗ trợ việc dạy và học tích cực.
Phát triển quan hệ thân ái, cởi mở, tích cực giữa thủ thư
học sinh, giáo viên
Tăng cường sự tham gia của các cấp lãnh đạo, GV,
cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng
MÔ HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
MÔ HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
Hướng tiếp cận của thư viện trường học thân thiện
Đáp ứng Quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ
Hỗ trợ dạy và học tích cực, nơi tạo điều kiện tốt nhất cho
GV và HS chủ động khám phá và tìm tòi kiến thức.
Là nền tảng cho sự sáng tạo của học sinh.
Là cơ sở cho GV áp dụng các phương pháp dạy học mới
(Học theo dự án, học theo hợp đồng, học theo góc…)
MÔ HÌNH THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
Sự khác biêt
giữa thư viện trường học thân thiện và thư viện xưa nay
Bài trí hấp dẫn, khoa học.
Hệ thống quản lí thuận tiện.
Nguồn sách đa dạng, phong phú, hấp dẫn, phù hợp.
Hoạt động đa dạng, phong phú, phù hợp.
Sự tham gia tích cực, chủ động của HS, giáo viên,
BGH, cha mẹ học sinh, thành viên cộng đồng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
THƯ VIỆN ĐA NĂNG:
Không gian của thư viện đa năng được chia thành các góc
theo chức năng, nội dung sử dụng
-------
-------
GÓC VIẾT
GÓC NGHỆ
THUẬT
GÓC TRÒ
CHƠI
GÓC VH
ĐỊA
PHƯƠNG
GÓC ĐỌC
THƯ VIỆN ĐA NĂNG
THƯ VIỆN GÓC LỚP: giá sách, tủ sách nhỏ đặt ở cuối lớp.
TÁC DỤNG
Các trường có phòng thư viện hẹp, không đủ chỗ cho HS đọc sách.
HS dễ dàng tiếp cận với sách và tài liệu.
Hỗ trợ GV tổ chức các hoạt động trong lớp học
Tăng cường tính tự quản của HS.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GV dùng nguồn tài liệu có trong thư viện để tổ chức các hoạt động
(môn kể chuyện, vẽ, thủ công…;thi đọc sách, sáng tác truyện,…
HS đọc sách giải trí khi ra chơi để tạo tinh thần thoải mái
Tổ chức quyên góp sách….
TỔ CHỨC QUẢN LÍ
Xây dựng nhóm hỗ trợ, chịu trách nhiệm cho các bạn mượn, trả sách,
luân chuyển sách với các lớp, mượn sách từ thư viện trường nhằm
xác định vai trò tự chủ của các em trong hoạt động
THƯ VIỆN LƯU ĐỘNG
Thư viện có thể di chuyển được, dưới hình thức là một tủ sách có bánh xe.
Thư viện lưu động có thể sử dụng ở các trường không có đủ không gian phòng đọc, có nhiều dãy lớp học
Thư viện lưu động sẽ do nhóm hỗ trợ quản lí.
THƯ VIỆN NGOÀI TRỜI (Thư viện xanh)
Thư viện đặt dưới tán cây xanh , chòi lá cọ hoặc hành lang lớp học.
Thư viện sẽ do nhóm hỗ trợ, lớp trực tuần quản lí.
Nên chọn những loại sách mỏng, hấp dẫn có những thông tin khoa học, lịch sử, tự nhiên thú vị vì giờ giải lao không nhiều.
CÁCH XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG
BÀI TRÍ THEO HƯỚNG THÂN THIỆN
Cách bài trí kiểu “cũ” HS khó tìm sách, không tạo cảm giác thoải mái => khoảng cách lớn giữa thư viện với người đọc.
Bài trí trên bằng một không gian hấp dẫn, khoa học, thuận tiện sử dụng sẽ tạo cảm giác vui vẻ, hấp dẫn gần gũi, người đọc dễ dàng tiếp cận với sách.
Tạo bầu không khí thân thiện giữa người đọc với cán bộ thư viện, nhằm thu hút học sinh và giáo viên sử dụng thư viện một cách hiệu quả.
CÁCH XÂY DỰNG THƯ VIỆN THÂN THIỆN TẠI NHÀ TRƯỜNG
Hấp dẫn
Thoải mái
Gọn gàng
Sử dụng thuận lợi
Khoa học
Phù hợp
TIÊU CHÍ
BÀI TRÍ
THƯ VIỆN
THÂN THIỆN
CÁCH BÀI TRÍ THƯ VIỆN THÂN THIỆN
Không gian đạt tối thiểu bằng một phòng học (50 m2), sạch, đủ ánh sáng, thoáng mát, an toàn.
Chia các góc hoạt động rõ ràng, mỗi góc có dán tiêu đề, đủ dụng cụ phù hợp với đặc thù từng hoạt động, thuận tiện cho việc di chuyển.
Các bảng biểu được trình bày khoa học, hấp dẫn.
Có chỗ cho HS trưng bày sản phẩm.
Kích cỡ, kiểu dáng, chất liệu của bàn ghế, giá sách phải phù hợp (Nên có nhiều loại giá sách khác nhau)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
MỤC ĐÍCH
Tạo thói quen đọc sách.
Nâng cao kĩ năng đọc.
Bổ sung kiến thức bài học.
Tạo điều kiện để HS giải trí
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Đọc cá nhân, đọc theo nhóm.
Bình luận sách.
Thi đọc nhiều sách; kể chuyện theo sách.
Tóm tắt sách.
Câu lạc bộ đọc sách….
GÓC ĐỌC
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
GÓC VIẾT
MỤC ĐÍCH
Hình thành và phát triển kĩ năng viết (đúng câu, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đúng thể loại).
Phát triển năng khiếu viết, rèn luyện viết chữ đẹp, cung cấp thông tin, thúc đẩy tư duy sáng tạo
- Viết thư - Làm thơ, viết văn
- Viết báo - Viết bảng tin
- Sáng tác truyện
- Thi viết đẹp ……
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
Tạo không gian cho HS được thư giãn, thực hiện các sở thích về nghệ thuật.
Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự khéo léo, tính kiên trì, tỉ mỉ, phát huy tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật.
Phát triển khả năng quan sát, cảm nhận, sáng tạo, thẩm mĩ và năng khiếu về hội họa, tạo hình.
Tự tin, mạnh dạn giao tiếp
- Vẽ tranh
- Làm đồ chơi
- Nặn tượng
Nghe nhạc,
Đóng kịch…..
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
GÓC NGHỆ THUẬT
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
GÓC VH ĐỊA PHƯƠNG
MỤC ĐÍCH
Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
Phát triển kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, thuyết trình.
Tự hào về bản sắc văn hóa địa phương.
…
CÁC HOẠT ĐỘNG
Sưu tầm, trưng bày nhạc cụ, trang phục, sản phẩm, các loàn điệu dân ca, món ăn, trò chơi dân gian…
Tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán địa phương
GÓC VUI CHƠI
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN THÂN THIỆN
MỤC ĐÍCH
Giải trí, thư giãn
Phát triển, củng cố kiến thức
Rèn luyện kĩ năng tư duy, khả năng vận động.
Tăng cường kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác.
- Ghép tên tác phẩm với hình minh họa.
- Ghép tên tác giả với tác phẩm.
- Trò chơi phù hợp: Cờ vua, cá ngựa, xếp hình…
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ
Thủ thư giao nhóm HS làm việc
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công nhiệm vụ
THỰC HIỆN THU THẬP XỬ LÝ THÔNG TIN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
XÂY DỰNG SẢN PHẨM
Học sinh xây dựng sản phẩm dự án
TRÌNH BÀY, CHIA SẺ SẢN PHẨM DỰ ÁN
Các nhóm trình bày sản phẩm trong thư viện
HOẠT ĐỘNG ĐẶC BIỆT: nghiên cứu dự án
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
1
2
3
4
5
6
TẬP HUẤN
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
Buôn Ma Thuột,ngày 21 tháng 10 năm 2013
MODUL 2
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÀU CHỮ VIẾT
VÀ THƯ VIỆN THÂN THIỆN;
CÁC LOẠI TÀI LIỆU
CẦN HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC
Người trình bày: Th.S. Trịnh Đức Long
Trưởng khoa Xã hội Nhân văn - Trường CĐSP ĐắkLắk
PHẦN II
TÀI LIỆU BỔ TRỢ
PHÁT TRIỂN TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH
DÂN TỘC THIỂU SỐ
CÁC LOẠI TÀI LIỆU CẦN HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC
TÀI LIỆU CẦN CHO TIỂU HỌC
Sách giáo khoa các môn lớp 1,2,3
Sách chương trình: tài liệu chỉ ra những mối liên hệ giữa những kế hoạch bài giảng với chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt của chương trình
Kế hoạch bài giảng hàng ngày
Bảng từ của từng môn, từng năm học
Giáo án mẫu các phân môn
TÀI LIỆU PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NGHE VÀ NÓI TIẾNG VIỆT
TRANH KHỔ LỚN VỚI CÁC KHUNG CẢNH QUEN THUỘC
• Tranh khổ lớn theo chủ đề học trong SGK
• Tranh, ảnh phục vụ từng tiết học cụ thể, đặc biệt tiết kể chuyện
• Những thẻ tranh về đồ vật, người hoặc động vật đang trong
hành động, hoạt động nào đó (đạp xe, cưỡi ngựa, thổi sáo…)
TRUYỆN KHỔ LỚN, TRUYỆN ĐỌC THAM KHẢO CÁC CẤP ĐỘ
• Các sách hướng dẫn trò chơi, hướng dân hoạt động tình
huống và các hoạt động tăng cường ngôn ngữ nói tiếng Việt
• Các bài hát, bài thơ, ca dao tục ngữ
TRUYỆN TRANH KHỔ NHỎ
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
• Phát triển vốn ngôn ngữ tiếng Việt
của HS DTTS
• Tăng cường kỹ năng đọc hiểu tiếng
Việt
• Tăng trí tưởng tượng thông qua
các hình ảnh và trải nghiệm diễn ra
trong truyện
• Có thêm về kiến thức, văn hoá
của dân tộc mình cũng như các
dân tộc khác;
• Góp phần xây dựng thói quen và
niềm ham thích đọc sách.
HÌNH THỨC
• Tranh vẽ rõ ràng, dễ hiểu,
thông điệp của tranh chính
xác, dễ hiểu với học sinh,
giúp truyền đạt nội dung
truyện;
• Kiểu chữ: chữ in thường;
• Tranh ở trên, chữ ở dưới,
tách ngoài tranh. Đối với
học sinh mới tập đọc, tranh
chiếm khoảng ½ - 2/3 trang
giấy để chữ viết được to, rõ
ràng.
NỘI DUNG TRANH KHỔ NHỎ
• Chủ đề, địa điểm, tên nhân vật
quen thuộc với HS
• Nội dung đơn giản, dễ nhớ
• Cốt truyện hấp dẫn, gây hứng thú;
• Nội dung giữa tranh và lời phù
hợp;
• Từ vựng sử dụng tự nhiên, trong
sáng, tránh các từ trừu tượng, các
từ khoá chính là những từ HS đã
biết;
• Cấu trúc ngữ pháp đơn giản, dễ
hiểu, phù hợp với trình độ tiếng
Việt của HS
PHÂN LOẠI
CẤP ĐỘ 1:
– Giai đoạn đầu: 6-8 trang, mỗi
trang 1 câu
– Giai đoạn sau: 8-12 trang, mỗi
trang 2-3 câu
CẤP ĐỘ 2:
– Giai đoạn đầu: 10-15 trang,
mỗi trang 3-6 câu
– Giai đoạn sau: 15 – 30 trang,
mỗi trang 3-6 câu
Đối với HS DTTS số lớp 1,2,3 mới
bắt đầu học tiếng Việt, truyện đọc
tham khảo nên là những truyện
đọc ở cấp độ 1.
CẤP ĐỘ 3 - 4:
không giới hạn số tranh, số trang, tuỳ thuộc vào trình độ ngôn ngữ, lứa tuổi
và loại văn bản
CÁCH SÁNG TÁC, XÂY DỰNG TRUYỆN TRANH
• GV/HS tự sáng tác truyện theo
những chủ đề quen thuộc trong
cộng đồng và trong chương trình,
• GV/HS dựa vào vốn văn hoá dân
gian để rút gọn thành các câu
chuyện đơn giản cho HS đọc
vì nội dung này quen thuộc
và dễ nhớ .
• GV dựa vào những truyện kể,
truyện đọc, bài đọc trong SGK để
điều chỉnh, rút gọn lại cho phù hợp
với trình độ của học sinh.
CÁCH SÁNG TÁC, XÂY DỰNG TRUYỆN TRANH
• GV huy động sự tham gia của các
thành viên CĐ cùng sưu tầm, viết,
vẽ các câu chuyện gần gũi với trẻ,
sử dụng vốn văn hoá địa phương
• Giáo viên sửa/biên soạn lại giúp
học sinh những truyện các em tự
sáng tác thông qua trí tưởng tượng
hoặc các trải nghiệm của mình.
Ở lớp 1,2 HS tưởng tượng và kể
chuyện bằng NN1, GV ghi lại bằng
tiếng Việt và sử dụng tranh của HS
tự vẽ.
Ở lớp 3, HS có thể bắt đầu sáng
tác truyện bằng tiếng Việt và GV hỗ
trợ các em về ngôn ngữ
CÁCH SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH
• Dùng như truyện đọc tham khảo cho học sinh đọc cá
nhân, theo cặp hay theo nhóm nhỏ.
• Nên để học sinh được đọc truyện trong môi trường quen
thuộc, thoải mái để tăng sự thích thú khi đọc truyện.
• Khuyến khích các em thảo luận về truyện để nắm vững
nội dung (có thể thảo luận bằng tiếng mẹ đẻ) nếu chưa đủ
vốn từ tiếng Việt.
HS có thể tập đọc truyện diễn cảm; nhìn tranh kể chuyện;
tập diễn theo các nhân vật trong truyện bằng tiếng Việt.
TRUYỆN TRANH KHỔ LỚN
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
- loại truyện tranh dùng
để luyện cấu trúc và tập
đọc,
- Dành cho đối tượng trẻ
mới bắt đầu học tiếng
Việt.
- Dùng để nâng cao vốn từ
vựng, cấu trúc tiếng Việt,
luyện kỹ năng đọc cho
trẻ, khơi gợi niềm ham
thích đọc sách và phát
huy trí tưởng tượng
PHÂN LOẠI TRANH KHỔ LỚN
Truyện tranh khổ lớn luyện
cấu trúc: có cấu trúc hoặc
câu được lặp đi lặp lại
trong các trang. Một trang
truyện có thể có 4-5 câu
trong đó có 1 - 2 câu hoặc
cấu trúc được nhắc lại
nhiều lần
Truyện tranh khổ lớn bình
thường: là loại truyện
tranh đơn giản được
phóng to cho trẻ cùng xem
và cùng đọc với nhau
HÌNH THỨC
• KHỔ LỚN: dễ nhìn. Thường là khổ giấy A3, tranh “TO”
và chữ cũng “TO”, rõ ràng
• Tranh sinh động, bắt mắt, dễ hiểu, nét vẽ đơn giản
•
•
Kiểu chữ: chữ in thường
Dùng bìa cứng để có thể để truyện dựng trên bàn, trên giá
NỘI DUNG
• Chủ đề quen thuộc, thân thiện
• Nội dung truyện dễ nhớ, hấp
dẫn
• Lời truyện đơn giản, sử dụng
từ ngữ tự nhiên, địa danh
quen thuộc, gần gũi với học
sinh
• Từ, ngữ, cấu trúc câu sử
dụng tự nhiên, dễ hiểu. Các
từ khoá chính là các từ học
sinh đã được học
• Nội dung giữa tranh và lời phù
hợp
• Mỗi trang truyện có thể có tới
4-5 câu, trong đó có từ 1-2
câu/cấu trúc được lặp đi lặp
lại
CÁCH LÀM
• lựa chọn các cấu trúc câu
học trong sách tiếng Việt
(trong phần Luyện từ và Câu hoặc
trong các bài đọc)
• sáng tác các câu chuyện
dựa trên cấu trúc đó với các
chủ đề phù hợp và quen thuộc với
học sinh
• GV tự vẽ tranh minh hoạ
đơn giản
• sử dụng giấy khổ A3
(hoặc
các cuốn lịch treo tường để có khổ
giấy lớn, và dùng bìa cát tông dán
giấy để làm bìa sách)
• tranh bên trái và lời truyện
bên phải
CÁCH SỬ DỤNG TRANH KHỔ LỚN
Đọc cá nhân, đọc theo nhóm
• GV có thể để HS xem tranh và đọc truyện
Hình thức đọc cá nhân hoặc đọc nhóm như truyện
tranh bình thường để xây dựng sự hứng thú đọc truyện
hoặc luyện các cấu trúc câu mà các em đã được học.
CÁC BƯỚC ĐỌC TRUYỆN
GV đọc toàn bộ truyện cho học sinh nghe.
GV đọc lại truyện cùng với học sinh.
GV đọc từng phần lời truyện cùng 1 hoặc 2 HS xung phong
.
GV gọi 1 hoặc 2 HS xung phong tự đọc từng phần lời truyện.
GV đọc lại toàn bộ truyện cùng với HS.
CÁCH SỬ DỤNG TRANH KHỔ LỚN
KỂ CHUYỆN THEO TRANH
CÁCH SỬ DỤNG TRANH KHỔ LỚN
Dùng truyện tranh khổ lớn trong giờ kể chuyện, GV chỉ sử dụng và khai thác phần tranh, còn phần chữ nên che không để HS nhìn thấy
Dùng các tranh để kể như một giờ học kể chuyện thông thường, nhấn mạnh vào các cấu trúc câu lặp lại.
Khi kể chuyện cho HS, cần bảo đảm là HS đã nắm chắc và hiểu tường minh nghĩa các từ khóa và cấu trúc bằng tiếng Việt trước khi được nghe kể chuyện.
Sau khi kể, GV có thể đưa ra phần lời có chữ khổ to để học sinh học đọc bằng tiếng Việt.
TRANH CHỦ ĐỀ
THẾ NÀO LÀ TRANH CHỦ ĐỀ
Tranh thể hiện
một chủ đề cụ
thể
Khổ tranh lớn
(A2 hoặc A3)
Tranh vẽ rõ
ràng.
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TRANH CHỦ ĐỂ
Giúp HS phát triển kỹ năng ngôn ngữ nói và viết
Giúp HS học/củng cố lại vốn từ vựng cấu trúc câu khi miêu tả, trình bày hoặc viết về một chủ đề cụ thể
Hình ảnh giúp trẻ phát triển nhận thức, nâng cao kỹ năng giải thích, liên hệ và tích hợp thông tin
Nâng cao kỹ năng tư duy và phát triển trí tưởng tượng
Các chủ đề quen thuộc: các cảnh, sự kiện trong cộng đồng - cảnh lễ hội, cảnh chợ, cảnh sinh hoạt cộng đồng, cảnh lên rẫy, cấy lúa, ….
Các chủ đề trong SGK: gia đình, trường học, bạn bè, quê hương, động vật, cây cối….
Các chủ đề khác: các mùa, thời tiết, các khoảng thời gian trong ngày; các trải nghiệm hàng ngày của học sinh
LỰA CHON
TRANH CHỦ ĐÈ
CÁCH SỬ DỤNG
DÙNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG - Phát triển ngôn ngữ nói tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt
- Giới thiệu từ mới, bài tập đọc
- Động não tìm ý trong bài tập làm văn.
- Vẽ/viết sáng tạo
HÌNH THỨC THỰC HIỆN
- Hoạt đông tập thể lớp
- Hoạt động nhóm
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TRANH
GV sử dụng các câu đơn giản để miêu tả, so sánh, …
GV có thể chuẩn bị một số từ vựng hoặc các cụm từ/cấu trúc liên quan đến chủ đề
GV dựa vào nội dung bài học và yêu cầu chuẩn kiến thức và kỹ năng cần đạt của học sinh ở giai đoạn đó để đưa ra các yêu cầu phù hợp.
có thể sử dụng TMĐ nếu HS chưa tự tin và chưa đủ vốn từ tiếng Việt
MINH HOẠ
MỘT SỐ TRANH CHỦ ĐỀ
MỘT SỐ CÁCH XÂY DỰNG
TRUYỆN THAM KHẢO
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
• Đặc điểm
– Do giáo viên, học sinh, người cộng đồng sáng tác
– Chủ đề: về con người, cảnh vật, hoạt động quen thuộc, phù
hợp với văn hoá cộng đồng và lứa tuổi HS
TỰ SÁNG TÁC TRUYỆN
• Ví dụ
- Truyện do các thành viên
trong cộng đồng tự sáng
tác
- Truyện trải nghiệm của
các thành viên trong
cộng đồng
SÂNG TÁC TRUYỆN TRANH: RÙA VÀ THỎ
Rùa bảo Thỏ:
-Ta đi nhanh lên kẻo không kịp giờ học đấy!
Thỏ đáp:
- Lo gì, tôi chạy nhanh như gió! Khi nào nghe
trống trường tôi chạy là kịp!
Rùa cặm cụi đi, Thỏ còn la cà hái hoa đuổi bướm
Rùa gọi:
- Thỏ ơi! Nhanh lên kẻo không kịp giờ học đấy!
Thỏ đáp:
- Anh quên là tôi chạy nhanh như gió à?
Thỏ vẫn mải mê hái hoa đuổi bướm
Trống trường đã điểm, Rùa kịp vào lớp cùng các bạn.
Thỏ chạy kiệt sức nhưng vẫn đến lớp muộn.
Thỏ đứng ngoài cửa lớp, Thỏ ân hận lắm.
Rùa chạy ra an ủi:
-Thôi, từ mai bạn đừng mải mê hái hoa đuổi bướm nữa! Chúng mình cùng đi đến lớp đúng giờ nhé .
• Ví dụ
– Truyện cổ tích của các dân tộc được rút ngắn
– Truyện trong SGK được lược bớt
– Truyện đọc/ truyện tranh tiếng Việt được điều chỉnh
ĐIỀU CHỈNH, LƯỢC, SỬA TRUYỆN
• Đặc điểm
Truyện trong và ngoài cộng
đồng được điều chỉnh lại cho
phù hợp với trình độ ngôn ngữ
và vốn sống của HS
• Đặc điểm
– Ngôn ngữ, lời văn, nhân vật, cốt truyện được dịch
trực tiếp sang tiếng Việt
– Chủ yếu dành cho đối tượng đã tương đối thành thạo
ngôn ngữ tiếng Việt
• Ví dụ
– Truyện của các dân tộc khác dịch sang tiếng Việt
– Truyện nước ngoài dịch sang tiếng Việt
DỊCH TRUYỆN
• Đặc điểm
– Truyện sẵn có trên thị trường
– Phù hợp với đối tượng học sinh đã tương đối thành
thạo ngôn ngữ tiếng Việt
• Ví dụ
– Truyện mua trực tiếp từ các nhà xuất bản hoặc các
hiệu sách
MUA TRUYỆN BÁN SẴN NGOÀI THỊ TRƯỜNG
TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỌC VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT
Bảng chữ cái tiếng Việt
Bảng âm vần tiếng Việt
Từ điển tranh
Truyện đọc tham khảo các cấp độ ( 40 truyện cho cấp độ 1; 40 truyện cho cấp độ 2; 40 truyện cho cấp độ 3)
Vở luyện tập cho việc viết sáng tạo hàng ngày/ nhật ký ghi chép
Các loại sách bài tập, sách hướng dẫn trò chơi phát triển ngôn ngữ…
TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN VỐN VĂN HOÁ CỘNG ĐỒNG
Nguồn tài liệu tận dụng các nguyên liệu có sẵn trong cộng đồng làm đồ dùng trực quan dạy học
Các đồ dùng địa phương, đồ thủ công mỹ nghệ, trang phục và các đồ vật khác phục vụ HS học tập
Những bức tranh của cộng đồng nhằm khuyến khích trẻ thảo luận
Những bài hát, bài thơ, câu truyện, tục ngữ …của địa phương.
Hình ảnh phát triển vốn văn hóa cộng đồng
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Thụ
Dung lượng: 44,80MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)