Tăng cường TV cho HS dân tộc
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thụ |
Ngày 12/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: tăng cường TV cho HS dân tộc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
Buôn Ma Thuột,ngày 21 tháng 10 năm 2013
MODUL 3
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
NGHE, NÓI, ĐỌC, VIẾT
CHO HỌC SINH DTTS
THỰC TẾ
VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT
CỦA HỌC SINH DTTS
Những khó khăn
của học sinh
dân tộc thiểu số
khi học tiếng Việt
1. Bạn gái ấy rất là úmbala nên
chẳng ai thích chơi với bạn ấy cả !
2. Tính cách của cô ta sao mà
Digan đến thế!
3. Nhờ bạn checkin online cho mình
đi Sài Gòn nhé!
Bạn hiểu những câu nói sau thế nào?
4. Rào, rú, ngái ngôi, dòm nỏ chộ
Mô rào,mô rú chộ mô mồ
• HS không hiểu ngôn ngữ của GV
• GV không hiểu ngôn ngữ của HS, không hiểu
các nền tảng văn hóa xã hội của HS
• Tranh trong SGK và một số bài học xa lạ với
HS, vì vậy HS khó hiểu nội dung bài
• Chương trình, SGK thiết kế dựa trên nền tảng
ngôn ngữ tiếng Việt là ngôn ngữ thứ nhất
Hơn thế nữa….
RÀO CẢN
NGÔN NGỮ
…HS dân tộc thiểu số phải thực hiện được cả
3 nhiệm vụ rất khó, trong cùng một lúc:
• Học một ngôn ngữ mới (tiếng Việt)
• Học cách đọc và viết bằng tiếng Việt
(mà các em chưa hiểu)
• Học các khái niệm mới/ kiến thức mới
bằng tiếng Việt (mà các em chưa hiểu)
THỰC TẾ VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DTTS
Đặc điểm học sinh DTTS khi học tiếng Việt
Học sinh DTTS học tiếng Việt là học ngôn ngữ thứ hai, sinh hoạt đồng bào sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ rất tự nhiên, bản năng, ngại sử dụng tiếng Việt
Vốn kiến thức tiếng Việt hạn chế nên các em rất ngại phải giao tiếp, ít phát biểu xây dựng bài trong giờ học (rào cản ngôn ngữ)
Đa số GV người Kinh đều không biết ngôn ngữ dân tộc , nên họ không thể so sánh, đối chiếu, liên hệ khi gặp những tình huống cần thiết trong dạy học tiếng Việt
THỰC TẾ VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DTTS
Điểm khác biệt giữa HSDT với HS người Kinh khi học tiếng Việt
Về điểm xuất phát khi học tập
HS người Kinh đã có vốn tiếng Việt đủ để tìm hiểu thế giới xung quanh, các em được học và sử dụng tiếng Việt trong khoảng 5 năm trước khi tới trường.
HSDT trước khi đi học các em mới chỉ nắm vững tiếng mẹ đẻ, phát triển nhận thức bằng tiếng mẹ đẻ, học tiếng Việt trên cơ sở kinh nghiệm của tiếng mẹ đẻ (chịu tác động của hiện tượng giao thoa ngôn ngữ).
THỰC TẾ VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DTTS
Điểm khác biệt giữa HSDT với HS người Kinh khi học tiếng Việt
Môi trường học tiếng Việt bị bó hẹp
HS người Kinh có nhiều cơ hội giao tiếp với người lớn ở mọi lúc, mọi nơi, trong và ngoài nhà trường, lĩnh vực được tiếp cận khi đối thoại rất đa dạng và phong phú.
HSDT chỉ giao tiếp tiếng Việt duy nhất với thầy, cô giáo qua môi trường lớp học, HS trong lớp thì đông mà lại chỉ có một GV nên cơ hội giao tiếp bằng tiếng Việt giữa HS và GV rất có hạn
Quá trình học tiếng việt của HSDT luôn chịu cộng hưởng từ tiếng mẹ đẻ
Theo một xu hướng tự nhiên, những thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ được HSDT đưa vào trong quá trình học tiếng Việt.
Hệ quả tất yếu:
Những yếu tố giống nhau giữa tiếng Việt và tiếng dân tộc tạo điều kiện thuận lợi, còn những yếu tố khác nhau lại cản trở, gây khó khăn cho HSDT khi học tiếng Việt.
Ya ih ngă ? (Gì anh làm = Anh làm gì ?).
Đây chính là nguyên nhân khiến HSDT mắc các lỗi khi sử dụng tiếng Việt như: lỗi phát âm, lỗi dùng từ, lỗi sử dụng câu.
THỰC TẾ VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DTTS
Định hướng phương pháp
phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
trong dạy tiếng Việt
cho học sinh dân tộc thiểu số
KỸ NĂNG
PHÁT ÂM, ĐÁNH VẦN
KỸ NĂNG PHÁT ÂM, ĐÁNH VẦN
Tầm quan trọng của việc dạy HSDT phát âm đúng
Với người học ngôn ngữ 2 thì khâu phát âm đóng vai trò quan trọng, khi đã quen với cách phát âm thì những khâu tiếp theo như đọc tiếng, từ, câu sẽ dễ dàng hơn, phát âm đúng ngay từ khi học âm vần tiếng Việt
Nếu các em phát âm không tốt sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đọc, viết; ảnh hưởng tới chất lượng các môn học khác
GV là người có vai trò quan trọng trong các hoạt động tiếp nhận hệ thống âm vần tiếng Việt của các em
KỸ NĂNG PHÁT ÂM, ĐÁNH VẦN
Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc HSDT phát âm không đúng
Khả năng nhận biết âm thanh ngôn ngữ của HS hạn chế, đặc biệt là những âm, vần, tiếng, từ đọc gần giống nhau.
Khó thực hiện các thao tác phát âm với những âm khó hoặc những âm khác lạ với tiếng mẹ đẻ của các em như điểm đặt lưỡi, cách bật hơi, độ mở của miệng...
Sự điều khiển luồng hơi và các bộ phận của bộ máy phát âm chưa nhịp nhàng linh hoạt.
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN HSDT PHÁT ÂM ĐÚNG
YÊU CẦU RÈN LUYỆN
LUYỆN KHẢ NĂNG TRI GIÁC ÂM THANH NGÔN NGỮ
HS chỉ có thể phát âm lại được khi nó nghe được một cách chính xác, rõ ràng.
Nếu không nghe tốt, HS không thể nhận diện được âm, tiếng, từ, câu để phát âm lại.
Tăng cường bài tập luyện âm những lớp đầu cấp tiểu học.
Tổ chức những trò chơi vận động, khởi động đầu giờ, giữa giờ, trò chơi học tập .. rèn kĩ năng nghe, hiểu, xử lí thông tin nhanh và phản xạ ngôn ngữ cho HS
BÀI TẬP LUYỆN ÂM
Nghe, phân biệt các từ có âm vần giống nhau:
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ....
Nghe và nhận diện hai âm, vần gần nhau:
cái kẻng / cái xẻng....
Nghe và nhận biết các vần có trong tiếng, từ...
hoa, hoan, huê, huy, huynh
KỸ NĂNG PHÁT ÂM, ĐÁNH VẦN
Nghe và ghép đúng các mảnh thẻ từ được cắt rời thành tiếng, từ...
HOÀI
Giáo viên
Phát âm từ
“Huy hoàng”
HUY
HOÀN
HOÀNG
+
?
HS CHỌN THẺ TỪ ĐÚNG
GHÉP THÀNH TỪ GHÉP
LUYỆN VẬN ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN HSDT PHÁT ÂM ĐÚNG
GV cần phát âm mẫu nhiều lần, thật chậm để HS quan sát khuôn miệng cũng như cách cử động của môi, lưỡi, hàm của GV.
GV nên hướng dẫn HS vận động các bộ phận của cơ quan phát âm như : độ uốn của lưỡi, độ mở của miệng, hình dạng của môi, độ mạnh của hơi... trước khi tập phát âm một âm, vần cụ thể nào đó.
YÊU CẦU RÈN LUYỆN
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN HSDT PHÁT ÂM ĐÚNG
LUYỆN GIỌNG ĐỂ PHÁT ÂM TRÒN VÀNH RÕ TIẾNG
YÊU CẦU RÈN LUYỆN
Cần luyện giọng phát âm vừa phải, phát âm bằng chính giọng thật của mình, không lí nhí trong cổ họng, không the thé...
GV luyện cho các em cách lấy hơi, bật hơi, há miệng... chuẩn xác.
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM THEO MẪU
GV phát âm mẫu vài ba lần một âm hoặc một từ nào đó, miệng hướng về phía HS cho tất cả HS đều thấy và nghe rõ.
GV yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần (cá nhân và đồng thanh).
GV theo dõi HS phát âm và sửa lỗi phát âm cho HS; trực tiếp quan sát, nghe và bắt chước cách phát âm của GV, HS sẽ nhanh chóng học được cách phát âm đúng.
Mẫu phát âm: từ băng hình, tiếng, giọng phát âm mẫu của GV
QUY TRÌNH LUYỆN
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM THEO MẪU
Luyện tập phát âm tiến hành với các cấp độ khác nhau:
phát âm âm => vần rời => phát âm tiếng => từ chứa âm vần
=> đọc câu => bài khoá có tiếng chứa âm, vần đó.
GV cần động viên HS nghe và tập phát âm theo thầy cô ;
nghe và tập phát âm theo bạn;
Luyên âm trong giờ học, ngoài giờ học... thông qua các
tình huống giao tiếp cụ thể, thông qua các trò chơi...
CHÚ Ý
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT VÀ GIẢI THÍCH CÁCH PHÁT ÂM
Những âm khó GV cần mô tả :
- Cách đặt lưỡi
- Vị trí của lưỡi với răng,
- Độ mở của môi...
GV cần sử dụng các từ ngữ mô tả dễ hiểu, kết hợp với việc cho HS quan sát GV phát âm.
GV phát âm, kết hợp với việc điều chỉnh các bộ phận của cơ quan phát âm của mình, HS sẽ dễ dàng phát âm đúng
MIÊU TẢ ÂM VỊ PHỤ ÂM ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Trò chơi học tập là hình thức tạo cho hS hứng thú khi luyện âm
theo nhiều cách đa dạng
Trò chơi nghe và đọc vần, tiếng, từ theo giai điệu : cao, thấp, nhanh, chậm..
Nghe và nhận biết các vần có trong tiếng, từ và đọc lại...
Nghe, đọc lại và ghép đúng các mảnh thẻ từ được cắt rời thành tiếng, từ...
Tìm bạn có từ cùng vần với mình và đọc.
Đọc đúng vần, tiếng hoặc từ được tạo thành khi bánh xe vần dừng lại trên băng vần.
Dùng tranh, hình vẽ che từ có nghĩa tương ứng trong bài đọc ứng dụng cho HS đoán từ và đọc.
TRÒ CHƠI LUYỆN ÂM QUA BÁNH XE VẦN
ANH
DUY HUỆ
YÊN HÒA
CÚC
HS đọc đúng từ
Khi bánh xe
dừng quay
KỸ NĂNG
NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
Những hình thức phát triển ngôn ngữ nói
Luyện nói theo chủ đề
Rèn luyện các nghi thức lời nói trong giao tiếp thông thường : chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu...
Thực hành trao đổi, trò chuyện với người khác : họp lớp, họp Đội; giải thích vấn đề đang trao đổi; tán thành, bác bỏ hay bảo vệ một ý kiến...
Nói thành bài : giới thiệu về bản thân, gia đình, bạn bè; thông báo tin ngắn; thuật lại câu chuyện hoặc sự việc đã nghe, đã chứng kiến...
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
Tầm quan trọng của việc dạy nói thông qua dạy từ
Nếu không có vốn từ HS sẽ không thể nói được, khi dạy nói tiếng Việt thì việc dạy từ là bước đi đầu tiên
Đối với HSDT thì công việc này lại càng cần thiết vì vốn từ tiếng Việt của trẻ em dân tộc trước khi tới trường rất hạn chế,hiểu nghĩa từ chưa chính xác
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA DẠY TỪ
CUNG CẤP
NGHĨA TỪ
Phương pháp trực quan
Phương pháp giải thích bằng lời
Phương pháp dịch ra tiếng dân tộc.
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA DẠY TỪ
LUYỆN
PHÁT ÂM
TỪ NGỮ
Phương pháp quan sát, giải thích cấu âm
Phương pháp so sánh: So sánh âm khó trong tiếng Việt với nhau và với âm trong tiếng dân tộc.
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
CÁC BƯỚC DẠY TỪ
Bước 1:
Cho HS quan sát tranh, vật thật: Giúp HS có một hình
ảnh chung về từ mà mình sẽ học
Bước 2:
GV giới thiệu từ - phát âm mẫu (lần 1) giúp HS chú ý
hơn vào hình ảnh tương ứng với từ cần cung cấp.
Bước 3:
GV phát âm mẫu (lần 2); HS phát âm theo
Tiến hành đồng thời việc phát âm đúng từ và cung cấp nghĩa từ.
Sử dụng phương pháp dịch ra tiếng dân tộc khi giải nghĩa từ trừu tượng.
Không nên cho HS nhắc lại từ nhiều lần, vì việc lặp lại nhiều lần dễ gây nhàm chán và không đem lại hiệu quả trong việc hiểu nghĩa của từ
Phối hợp các phương pháp và luôn thay đổi cách cung cấp nghĩa từ.
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
LƯU Ý
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY CÂU
Đặc điểm của dạy nói thông qua dạy câu
Câu trong lời nói sử dụng âm thanh, ngữ điệu làm
phương tiện biểu hiện
Dạng nói thường sử dụng kiểu câu ngắn gọn; dùng nhiều
biến thể câu đơn giản
Câu trong lời nói thường có các yếu tố dư như: hình thức
lặp, nghi vấn, cảm thán
Các loại câu sử dụng trong lời nói thường phong phú hơn
trong văn bản viết
CƠ SỞ
VĂN HÓA
VN
NGHI THỨC LỜI NÓI CỦA NGƯỜI VIỆT
Do lấy tình cảm làm phương châm giao tiếp nên nghi thức
lời nói của người Việt luôn chú ý đảm bảo tính lịch sự
(nhất là trong việc cảm ơn xin lỗi có nhiều cách nói linh hoạt)
THANK
YOU !
SORRY !
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY CÂU
Phương pháp dạy nói thông qua dạy câu
Cách chọn mẫu câu
Chọn mẫu câu chuẩn, tường minh
Tránh cách nói vòng vo
Tránh sử dụng từ ngữ chêm xen không cần thiết.
Ví dụ : Khi dạy nghi thức chào với người trên, nên dạy mẫu câu đơn giản:
Chào bố mẹ, ông bà, anh chị... ạ !
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY CÂU
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA DẠY CÂU
QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC LUYỆN NÓI CÂU
GV nêu tình huống câu cần nói.
GV giới thiệu câu nói mẫu (lần 1).
GV nói mẫu (lần 2); HS nói theo.
HS luyện nói (cá nhân, trong nhóm...).
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY CÂU
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA DẠY CÂU
CHÚ Ý: Một số đặc điểm về cú pháp của tiếng dân tộc khác với tiếng Việt có thể ảnh hưởng tới việc dạy câu.
Ở một số ngôn ngữ dân tộc, các đại từ nghi vấn đâu, gì thường được đặt ở đầu câu hỏi.
Tiếng Gia-rai : Pơcă ami naw ? (Đâu mẹ đi = Mẹ đi đâu ?)
Tiếng Ba-na : Tơyơ ih năm ? (Đâu anh đi = Anh đi đâu ?)
Tiếng Ê-đê : Ya ih ngă ? (Gì anh làm = Anh làm gì ?).
DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
Những khó khăn của học sinh dân tộc trong hội thoại
Tâm lí HSDT rụt rè, hay xấu hổ; các em chưa có thói quen nói tiếng Việt nên thường ngại nói
HSDT chưa làm chủ được tiếng Việt nên thường thụ động trả lời câu hỏi, ít khi dám đặt câu hỏi.
Do ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ trong hội thoại, các em thường sử dụng không chính xác đại từ nhân xưng hay từ xưng hô; nói câu không đầy đủ ; trả lời trống không, câu thiếu chủ ngữ...
HSDT khó nói đúng ngữ điệu câu, ít sử dụng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt => lời nói thiếu hẳn tính tự nhiên
HSDT thiếu môi trường thực hành giao tiếp tiếng Việt ngoài nhà trường
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
HỘI THOẠI THEO TÌNH HUỐNG
GV xây dựng các tình huống giao tiếp, hướng dẫn HS đóng vai để thực hiện các tình huống giao tiếp đó
Giới thiệu tình huống.
Phân vai cho HS.
Hướng dẫn HS tham gia tình huống
(kết hợp làm mẫu).
HS đóng vai thực hiện tình huống.
VD: Tình huống gặp lại bạn bè sau 3 tháng nghỉ hè.
Em hãy tổ chức hoạt động hội thoại theo tinh huống đó
CÁC BƯỚC
TIẾN HÀNH
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
HỘI THOẠI THEO TÌNH HUỐNG
MỘT SỐ CÁCH GIỚI THIỆU TÌNH HUỐNG
Giới thiệu tình huống dựa vào tranh.
Giới thiệu tình huống dựa vào thực tế hoạt động trong
lớp, thực tế sinh hoạt thường ngày của HS.
Giới thiệu qua tình huống được tạo trong lớp.
Giới thiệu tình huống qua mô tả bằng lời.
TÌNH HUỐNG TRONG TRANH
Bố đi làm về, em ra chào hỏi và nói chuyện với bố
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI là hoạt động tốt cho việc luyện
đối thoại.
GV thiết kế trước dưới dạng một hoạt cảnh
- Xác định những từ ngữ, mẫu câu sẽ được sử dụng
trong trò chơi
- Hướng dẫn trình tự chơi
- Chuẩn bị những "đạo cụ" giúp cho việc sắm vai thêm
sinh động.
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
Giới thiệu trò chơi.
Phân công vai cho HS "hoá trang".
Hướng dẫn đóng vai : dùng lời nói và hành động.
HS tập đóng vai (chơi thử).
Đóng vai thực hiện trò chơi
QUY TRÌNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI SẮM VAI
KỸ NĂNG
ĐỌC, VIẾT TIẾNG VIỆT
“ĐỌC” là gì?
• Harmer (1989): “là một quá trình mà mắt tiếp
nhận thông tin và não vận hành để tìm hiểu ý
nghĩa của thông tin”
• Williams (1986): “là một quá trình mà người đọc
nhìn và hiểu xem cái gì đang được viết lên”
• Robinson and Good (1987): “là một quá trình mà
các chữ viết kích thích truyền đạt các ý tưởng,
các trải nghiệm, các phản ứng khác nhau với
từng người”
CÁC THÀNH TỐ QUAN TRỌNG CỦA “ĐỌC”
ĐỌC
ĐÚNG
CHỮ CÁI
VÀ TỪ
ÂM VÀ
TIẾNG
NGHĨA
TỪ
VỰNG
ĐỌC
HIỂU
TẠI SAO ĐỌC HIỂU LẠI QUAN TRỌNG?
• Không có hiểu, đọc chỉ là dùng mắt dõi theo các
ký tự trên giấy và/hoặc đọc to nó lên
=> Không có thông tin, không có ý nghĩa
• Các thông tin được viết lên có những vai trò
nhất định trong cuộc sống
Học sinh chỉ hiểu được bài đọc khi hiểu nghĩa tất
cả các từ trong bài ???
Chàng Mồ côi dũng cảm xílồ lên ngựa và
Thuổi lèo để cứu Nàng tóc thơm. Đi mãi, vượt
qua bao ngọn núi, bao lôxồ, cho đến khi con
ngựa chàng kiệt sức. Cuối cùng chàng đã
oantuti.
GV cần phải giải thích nghĩa tất cả các từ mới
trước khi học sinh bắt đầu đọc bài ???
Không cần giải nghĩa hết tất cả các từ mới vì:
• Tạo cơ hội cho học sinh đoán nghĩa từ dựa vào văn cảnh
đã có
• Giải nghĩa nhiều từ mới sẽ mất thời gian và có nhiều từ
các em không sử dụng đến
Cho học sinh đọc to là cách thức tốt giúp học
sinh hiểu bài đọc ???
• Trong lớp học, đọc trơn là cách thức tốt để học
sinh luyện phát âm
• “Những HS mới tập đọc sẽ học cách liên hệ giữa
chữ viết với âm thanh” (Nuttall,1989, p.2)
• Tuy nhiên, quá chú trọng vào đọc to sẽ làm học
sinh “chỉ tập trung vào việc phát ra âm thanh”
mà không tập trung được vào việc hiểu nghĩa
một cách thích hợp => tạo ra những âm thanh vô
nghĩa (Greenwood,1985, p.82)
LÀM THẾ NÀO
ĐỂ GIÚP HỌC SINH DTTS
ĐỌC HIỂU TỐT?
Giải mã (Nhận biết từ)
• Nhận biết từ và hiểu
nghĩa của từ
• Nhận biết kỹ hiệu, âm
thanh, các từ…
• Để đạt đến mức độ
thành
thạo,
để
não
được tự do lĩnh hội từ
và nghĩa của từ
• Dạy các kỹ năng nhận
biết từ
PHÁT TRIỂN VỐN TỪ VỰNG
• Hiểu biết về từ vựng là
nhân tố quan trọng giúp
HS đọc thành công
• Khả năng đọc hiểu các
bài đọc bằng NN2 (TV)
của HS phụ thuộc rất
nhiều vào khả năng nói
NN2 của trẻ.
• Cần tăng cường vốn từ
vựng
NN2
và
hiểu
nghĩa của các từ cho
trẻ.
HÀM Ý GIÁO DỤC
•
•
•
Vốn từ vựng là 1 nhân tố rất
quan trọng, có ít nhất 90%
số từ vựng trong bài đọc
quen thuộc với việc đọc hiểu
Những năm đầu bậc tiểu học
nên tậptrung nhiều vào việc
phát triểnkhả năng nói NN2
và học từ vựng.
HS cách nhận biết các từ
vựng để nhanhchóng hiểu
được nghĩa của từ ngay khi
nhìn thấy từ đó.
KHƠI GỢI KIẾN THỨC NỀN
• Kiến thức nền có vai trò
quan trọng trong việc
hiểu nghĩa của HS
- Kiến thức về cuộc
sống
- Kiến thức về văn hoá
giáo dục
- Kiến thức về văn bản
và cấu tạo văn bản
HÀM Ý GIÁO DỤC
GV cần khơi gợi những kiến thức sẵn có của HS
giúp các em hiểu bài đọc thêm.
Xác định mục đích bài đọc
Yêu xầu HS phán đoán về nội dung bài đọc,
Sử dụng những câu hỏi mở: tại sao? Như thế
nào?
Khuyến khích các em phân tích, đánh giá …
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HS
• HS đọc và tự đặt câu hỏi: chuyện gì đang xảy
ra, chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo?
• GV đưa ra các hoạt động khác nhau giúp HS
hiểu nội dung bài đọc
GIÚP HS CHỦ ĐỘNG LĨNH HỘI
Đoán nội dung gì tiếp theo trong bài đọc
Đọc 1 cách có chọn lọc dựa trên việc đọc tổng quát lúc đầu.
Liên hệ bài đọc với những kiến thức sẵn có
Lưu ý xem những phán đoán của mình có đúng không
Điều chỉnh lại kiến thức sẵn có khi lĩnh hội thêm những kiến thức mới
Hình dung, tưởng tượng
Tìm hiểu nghĩa từ mới dựa trên văn cảnh trong bài
Gạch chân hoặc ghi chú lại
Đánh giá chất lượng
Xem xét lại những ý quan trọng trong bài đọc,
GIÚP HS TỰ ĐÁNH GIÁ
Câu/ từ đó có nghĩa với mình không?
Liệu cách nhận biết câu từ của mình đúng nghĩa?
Nếu không, hãy làm lại.
Đọc lại những câu/từ nào không có nghĩa
Để tâm đến việc hiểu nghĩa bài đọc của mình.
Lựa chọn bài đọc phù hợp
• Phù hợp với trình độ ngôn ngữ của HS
• Phù hợp với kiến thức sẵn có của HS
• Chủ đề hấp dẫn, hứng thú với HS
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY MÔN TẬP ĐỌC
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2
HOẠT ĐỘNG 1. CHUẨN BỊ ĐỌC BÀI
MỤC ĐÍCH:
Khơi gợi kiến thức sẵn có của HS
về chủ đề bài đọc
Giới thiệu từ mới, cấu trúc câu
Khơi gợi sự hứng thú của học sinh với bài đọc
Giới thiệu bài
• Giới thiệu bài đọc là cách để cho HS sẵn sàng với bài đọc đó. Giới thiệu càng hấp dẫn thì HS càng có hứng thú với bài đọc.
• Một quy tắc chung là GV không được nói
quá nhiều khi giới thiệu bài đọc.
• Hoạt động giới thiệu bài đọc: sử dụng lời giới
thiệu, sử dụng truyện ngắn, sử dụng tranh hay các
câu hỏi
KHƠI GỢI KIẾN THỨC NỀN VÀ ĐOÁN NỘI DUNG BÀI ĐỌC
Mục tiêu của hoạt động này:
• Làm cho HS muốn đọc bài
• Khơi gợi sự hứng thú của HS với bài đọc
• Giúp HS hiểu bài dễ hơn do có những liên hệ cụ thể
đến những gì HS đã biết
Một số hoạt động: đặt câu hỏi; giao nhiệm vụ; sử
dụng một số từ/ngữ trong bài; sử dụng tên bài đọc; hoặc sử dụng tranh.
GIỚI THIỆU TỪ MỚI
Không giải thích nhiều từ mới
chỉ giải nghĩa những từ thật sự quan trọng ảnh hưởng đến việc hiểu bài đọc mà HS không thể tự đoán ra được
Một trong những kỹ năng đọc quan
trọng là HS cần phải tự đoán nghĩa từ
dựa vào văn cảnh trong bài
SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Lợi ích của loại câu hỏi này:
• Tạo hứng thú và lý do cho HS đọc bài
• Dẫn dắt học sinh đến ý chính của bài
• Giúp HS có định hướng và trọng tâm khi đọc
• Giúp HS phán đoán bài đọc
HOẠT ĐỘNG 2. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI
MỤC ĐÍCH
- Học sinh đọc bài
- Nắm vững và thông hiểu nội dung chính của bài
- Nắm vững và thông hiểu cấu trúc, trình tự bài
CÁCH TIẾN HÀNH
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài khóa
- Giáo viên tổ chức cho HS các hoạt động tìm hiểu nội dung chính của bài
- Giáo viên tổ chức cho HS các hoạt động tìm hiểu cấu trúc, trình tự bài
- Giáo viên tổ chức cho HS các hoạt động tìm hiểu, thực hành và ứng dụng từ mới
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
MỤC ĐÍCH
Nhằm củng cố lại nội dung bài đọc
Liên hệ những kiến thức học sinh đã biết với nội dung bài đọc
Xem xét đến vấn đề ngữ pháp, từ vựng, phát âm (nếu có thời gian)
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ BÀI ĐỌC
• Kể lại truyện (nếu bài đọc là một câu truyện)
• Tóm tắt lại nội dung bài đọc
• Tưởng tượng chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo
• Tưởng tượng chuyện gì đã xảy ra
• So sánh
• Trình bày lại nội dung bài đọc theo các hình thức khác
nhau
• Thảo luận
• Diễn hoạt cảnh
• Các hoạt động ôn luyện, củng cố từ vựng
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ BÀI ĐỌC
DẠY TẬP LÀM VĂN VIẾT CHO HSDT
Các loại lỗi văn viết thường gặp của HSDT
Các loại lỗi chính tả:
thường gặp xuất hiện ở tất cả các bộ phận của âm tiết TV : Viết lẫn lộn các cặp dấu thanh, các cặp
các nguyên âm đơn/ đôi tương ứng
Các lỗi viết câu sai ngữ pháp:
câu không đủ thành phần chủ - vị, dùng sai dấu câu làm cho
câu cụt, câu què...
Các lỗi dùng từ sai hoặc dùng từ không chính xác:
do hiểu không đúng nghĩa của từ và câu khi diễn đạt.
Hướng dẫn HS xác định lỗi dùng từ,câu sai ngữ pháp trong bài
viết. Phân tích từ dùng sai trong ngữ cảnh câu văn để HS nhận biết.
Hướng dẫn HS tìm từ mới thay thế lựa chọn.
Phân tích cấu trúc câu sai ngữ pháp : Chỉ ra các thành phần câu, trật tự của các thành phần câu, trật tự từ trong câu, cách sử dụng dấu câu... để HS nhận biết các lỗi sai trong câu.
Hướng dẫn HS tập sửa lỗi câu trên bảng : GV kẻ bảng thành 3 cột, cột thứ nhất ghi câu sai hoặc có dùng từ sai, cột thứ hai ghi lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp, cột thứ ba ghi câu đã sửa thành câu đúng.
Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài của các em (viết lại câu đã sửa xuống dưới bài làm).
QUY TRÌNH SỬA LỖI
ĐINH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP DẠY CHÍNH TẢ CHO HSDT
Củng cố các quy tắc chính tả đã học từ lớp 1 và quy tắc viết hoa học ở lớp 2, lớp 3.
Chuẩn bị viết chính tả : Trước khi cho HS viết chính tả, GV cần dự kiến đúng các lỗi chính tả hay mắc của HSDT
Việc chấm chữa bài cần đi liền với luyện tập chữa lỗi.
Khi luyện tập chính tả âm, vần, dấu thanh cần chọn những bài tập phù hợp với HSDT
Lập kế hoạch dạy chính tả khu vực và biên soạn bài luyện tập chính tả khu vực
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
Buôn Ma Thuột,ngày 21 tháng 10 năm 2013
MODUL 3
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
NGHE, NÓI, ĐỌC, VIẾT
CHO HỌC SINH DTTS
THỰC TẾ
VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT
CỦA HỌC SINH DTTS
Những khó khăn
của học sinh
dân tộc thiểu số
khi học tiếng Việt
1. Bạn gái ấy rất là úmbala nên
chẳng ai thích chơi với bạn ấy cả !
2. Tính cách của cô ta sao mà
Digan đến thế!
3. Nhờ bạn checkin online cho mình
đi Sài Gòn nhé!
Bạn hiểu những câu nói sau thế nào?
4. Rào, rú, ngái ngôi, dòm nỏ chộ
Mô rào,mô rú chộ mô mồ
• HS không hiểu ngôn ngữ của GV
• GV không hiểu ngôn ngữ của HS, không hiểu
các nền tảng văn hóa xã hội của HS
• Tranh trong SGK và một số bài học xa lạ với
HS, vì vậy HS khó hiểu nội dung bài
• Chương trình, SGK thiết kế dựa trên nền tảng
ngôn ngữ tiếng Việt là ngôn ngữ thứ nhất
Hơn thế nữa….
RÀO CẢN
NGÔN NGỮ
…HS dân tộc thiểu số phải thực hiện được cả
3 nhiệm vụ rất khó, trong cùng một lúc:
• Học một ngôn ngữ mới (tiếng Việt)
• Học cách đọc và viết bằng tiếng Việt
(mà các em chưa hiểu)
• Học các khái niệm mới/ kiến thức mới
bằng tiếng Việt (mà các em chưa hiểu)
THỰC TẾ VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DTTS
Đặc điểm học sinh DTTS khi học tiếng Việt
Học sinh DTTS học tiếng Việt là học ngôn ngữ thứ hai, sinh hoạt đồng bào sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ rất tự nhiên, bản năng, ngại sử dụng tiếng Việt
Vốn kiến thức tiếng Việt hạn chế nên các em rất ngại phải giao tiếp, ít phát biểu xây dựng bài trong giờ học (rào cản ngôn ngữ)
Đa số GV người Kinh đều không biết ngôn ngữ dân tộc , nên họ không thể so sánh, đối chiếu, liên hệ khi gặp những tình huống cần thiết trong dạy học tiếng Việt
THỰC TẾ VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DTTS
Điểm khác biệt giữa HSDT với HS người Kinh khi học tiếng Việt
Về điểm xuất phát khi học tập
HS người Kinh đã có vốn tiếng Việt đủ để tìm hiểu thế giới xung quanh, các em được học và sử dụng tiếng Việt trong khoảng 5 năm trước khi tới trường.
HSDT trước khi đi học các em mới chỉ nắm vững tiếng mẹ đẻ, phát triển nhận thức bằng tiếng mẹ đẻ, học tiếng Việt trên cơ sở kinh nghiệm của tiếng mẹ đẻ (chịu tác động của hiện tượng giao thoa ngôn ngữ).
THỰC TẾ VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DTTS
Điểm khác biệt giữa HSDT với HS người Kinh khi học tiếng Việt
Môi trường học tiếng Việt bị bó hẹp
HS người Kinh có nhiều cơ hội giao tiếp với người lớn ở mọi lúc, mọi nơi, trong và ngoài nhà trường, lĩnh vực được tiếp cận khi đối thoại rất đa dạng và phong phú.
HSDT chỉ giao tiếp tiếng Việt duy nhất với thầy, cô giáo qua môi trường lớp học, HS trong lớp thì đông mà lại chỉ có một GV nên cơ hội giao tiếp bằng tiếng Việt giữa HS và GV rất có hạn
Quá trình học tiếng việt của HSDT luôn chịu cộng hưởng từ tiếng mẹ đẻ
Theo một xu hướng tự nhiên, những thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ được HSDT đưa vào trong quá trình học tiếng Việt.
Hệ quả tất yếu:
Những yếu tố giống nhau giữa tiếng Việt và tiếng dân tộc tạo điều kiện thuận lợi, còn những yếu tố khác nhau lại cản trở, gây khó khăn cho HSDT khi học tiếng Việt.
Ya ih ngă ? (Gì anh làm = Anh làm gì ?).
Đây chính là nguyên nhân khiến HSDT mắc các lỗi khi sử dụng tiếng Việt như: lỗi phát âm, lỗi dùng từ, lỗi sử dụng câu.
THỰC TẾ VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DTTS
Định hướng phương pháp
phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết
trong dạy tiếng Việt
cho học sinh dân tộc thiểu số
KỸ NĂNG
PHÁT ÂM, ĐÁNH VẦN
KỸ NĂNG PHÁT ÂM, ĐÁNH VẦN
Tầm quan trọng của việc dạy HSDT phát âm đúng
Với người học ngôn ngữ 2 thì khâu phát âm đóng vai trò quan trọng, khi đã quen với cách phát âm thì những khâu tiếp theo như đọc tiếng, từ, câu sẽ dễ dàng hơn, phát âm đúng ngay từ khi học âm vần tiếng Việt
Nếu các em phát âm không tốt sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đọc, viết; ảnh hưởng tới chất lượng các môn học khác
GV là người có vai trò quan trọng trong các hoạt động tiếp nhận hệ thống âm vần tiếng Việt của các em
KỸ NĂNG PHÁT ÂM, ĐÁNH VẦN
Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc HSDT phát âm không đúng
Khả năng nhận biết âm thanh ngôn ngữ của HS hạn chế, đặc biệt là những âm, vần, tiếng, từ đọc gần giống nhau.
Khó thực hiện các thao tác phát âm với những âm khó hoặc những âm khác lạ với tiếng mẹ đẻ của các em như điểm đặt lưỡi, cách bật hơi, độ mở của miệng...
Sự điều khiển luồng hơi và các bộ phận của bộ máy phát âm chưa nhịp nhàng linh hoạt.
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN HSDT PHÁT ÂM ĐÚNG
YÊU CẦU RÈN LUYỆN
LUYỆN KHẢ NĂNG TRI GIÁC ÂM THANH NGÔN NGỮ
HS chỉ có thể phát âm lại được khi nó nghe được một cách chính xác, rõ ràng.
Nếu không nghe tốt, HS không thể nhận diện được âm, tiếng, từ, câu để phát âm lại.
Tăng cường bài tập luyện âm những lớp đầu cấp tiểu học.
Tổ chức những trò chơi vận động, khởi động đầu giờ, giữa giờ, trò chơi học tập .. rèn kĩ năng nghe, hiểu, xử lí thông tin nhanh và phản xạ ngôn ngữ cho HS
BÀI TẬP LUYỆN ÂM
Nghe, phân biệt các từ có âm vần giống nhau:
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ....
Nghe và nhận diện hai âm, vần gần nhau:
cái kẻng / cái xẻng....
Nghe và nhận biết các vần có trong tiếng, từ...
hoa, hoan, huê, huy, huynh
KỸ NĂNG PHÁT ÂM, ĐÁNH VẦN
Nghe và ghép đúng các mảnh thẻ từ được cắt rời thành tiếng, từ...
HOÀI
Giáo viên
Phát âm từ
“Huy hoàng”
HUY
HOÀN
HOÀNG
+
?
HS CHỌN THẺ TỪ ĐÚNG
GHÉP THÀNH TỪ GHÉP
LUYỆN VẬN ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN HSDT PHÁT ÂM ĐÚNG
GV cần phát âm mẫu nhiều lần, thật chậm để HS quan sát khuôn miệng cũng như cách cử động của môi, lưỡi, hàm của GV.
GV nên hướng dẫn HS vận động các bộ phận của cơ quan phát âm như : độ uốn của lưỡi, độ mở của miệng, hình dạng của môi, độ mạnh của hơi... trước khi tập phát âm một âm, vần cụ thể nào đó.
YÊU CẦU RÈN LUYỆN
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN HSDT PHÁT ÂM ĐÚNG
LUYỆN GIỌNG ĐỂ PHÁT ÂM TRÒN VÀNH RÕ TIẾNG
YÊU CẦU RÈN LUYỆN
Cần luyện giọng phát âm vừa phải, phát âm bằng chính giọng thật của mình, không lí nhí trong cổ họng, không the thé...
GV luyện cho các em cách lấy hơi, bật hơi, há miệng... chuẩn xác.
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM THEO MẪU
GV phát âm mẫu vài ba lần một âm hoặc một từ nào đó, miệng hướng về phía HS cho tất cả HS đều thấy và nghe rõ.
GV yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần (cá nhân và đồng thanh).
GV theo dõi HS phát âm và sửa lỗi phát âm cho HS; trực tiếp quan sát, nghe và bắt chước cách phát âm của GV, HS sẽ nhanh chóng học được cách phát âm đúng.
Mẫu phát âm: từ băng hình, tiếng, giọng phát âm mẫu của GV
QUY TRÌNH LUYỆN
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM THEO MẪU
Luyện tập phát âm tiến hành với các cấp độ khác nhau:
phát âm âm => vần rời => phát âm tiếng => từ chứa âm vần
=> đọc câu => bài khoá có tiếng chứa âm, vần đó.
GV cần động viên HS nghe và tập phát âm theo thầy cô ;
nghe và tập phát âm theo bạn;
Luyên âm trong giờ học, ngoài giờ học... thông qua các
tình huống giao tiếp cụ thể, thông qua các trò chơi...
CHÚ Ý
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT VÀ GIẢI THÍCH CÁCH PHÁT ÂM
Những âm khó GV cần mô tả :
- Cách đặt lưỡi
- Vị trí của lưỡi với răng,
- Độ mở của môi...
GV cần sử dụng các từ ngữ mô tả dễ hiểu, kết hợp với việc cho HS quan sát GV phát âm.
GV phát âm, kết hợp với việc điều chỉnh các bộ phận của cơ quan phát âm của mình, HS sẽ dễ dàng phát âm đúng
MIÊU TẢ ÂM VỊ PHỤ ÂM ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Trò chơi học tập là hình thức tạo cho hS hứng thú khi luyện âm
theo nhiều cách đa dạng
Trò chơi nghe và đọc vần, tiếng, từ theo giai điệu : cao, thấp, nhanh, chậm..
Nghe và nhận biết các vần có trong tiếng, từ và đọc lại...
Nghe, đọc lại và ghép đúng các mảnh thẻ từ được cắt rời thành tiếng, từ...
Tìm bạn có từ cùng vần với mình và đọc.
Đọc đúng vần, tiếng hoặc từ được tạo thành khi bánh xe vần dừng lại trên băng vần.
Dùng tranh, hình vẽ che từ có nghĩa tương ứng trong bài đọc ứng dụng cho HS đoán từ và đọc.
TRÒ CHƠI LUYỆN ÂM QUA BÁNH XE VẦN
ANH
DUY HUỆ
YÊN HÒA
CÚC
HS đọc đúng từ
Khi bánh xe
dừng quay
KỸ NĂNG
NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
Những hình thức phát triển ngôn ngữ nói
Luyện nói theo chủ đề
Rèn luyện các nghi thức lời nói trong giao tiếp thông thường : chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu...
Thực hành trao đổi, trò chuyện với người khác : họp lớp, họp Đội; giải thích vấn đề đang trao đổi; tán thành, bác bỏ hay bảo vệ một ý kiến...
Nói thành bài : giới thiệu về bản thân, gia đình, bạn bè; thông báo tin ngắn; thuật lại câu chuyện hoặc sự việc đã nghe, đã chứng kiến...
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
Tầm quan trọng của việc dạy nói thông qua dạy từ
Nếu không có vốn từ HS sẽ không thể nói được, khi dạy nói tiếng Việt thì việc dạy từ là bước đi đầu tiên
Đối với HSDT thì công việc này lại càng cần thiết vì vốn từ tiếng Việt của trẻ em dân tộc trước khi tới trường rất hạn chế,hiểu nghĩa từ chưa chính xác
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA DẠY TỪ
CUNG CẤP
NGHĨA TỪ
Phương pháp trực quan
Phương pháp giải thích bằng lời
Phương pháp dịch ra tiếng dân tộc.
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA DẠY TỪ
LUYỆN
PHÁT ÂM
TỪ NGỮ
Phương pháp quan sát, giải thích cấu âm
Phương pháp so sánh: So sánh âm khó trong tiếng Việt với nhau và với âm trong tiếng dân tộc.
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
CÁC BƯỚC DẠY TỪ
Bước 1:
Cho HS quan sát tranh, vật thật: Giúp HS có một hình
ảnh chung về từ mà mình sẽ học
Bước 2:
GV giới thiệu từ - phát âm mẫu (lần 1) giúp HS chú ý
hơn vào hình ảnh tương ứng với từ cần cung cấp.
Bước 3:
GV phát âm mẫu (lần 2); HS phát âm theo
Tiến hành đồng thời việc phát âm đúng từ và cung cấp nghĩa từ.
Sử dụng phương pháp dịch ra tiếng dân tộc khi giải nghĩa từ trừu tượng.
Không nên cho HS nhắc lại từ nhiều lần, vì việc lặp lại nhiều lần dễ gây nhàm chán và không đem lại hiệu quả trong việc hiểu nghĩa của từ
Phối hợp các phương pháp và luôn thay đổi cách cung cấp nghĩa từ.
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY TỪ
LƯU Ý
KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG VIỆT
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY CÂU
Đặc điểm của dạy nói thông qua dạy câu
Câu trong lời nói sử dụng âm thanh, ngữ điệu làm
phương tiện biểu hiện
Dạng nói thường sử dụng kiểu câu ngắn gọn; dùng nhiều
biến thể câu đơn giản
Câu trong lời nói thường có các yếu tố dư như: hình thức
lặp, nghi vấn, cảm thán
Các loại câu sử dụng trong lời nói thường phong phú hơn
trong văn bản viết
CƠ SỞ
VĂN HÓA
VN
NGHI THỨC LỜI NÓI CỦA NGƯỜI VIỆT
Do lấy tình cảm làm phương châm giao tiếp nên nghi thức
lời nói của người Việt luôn chú ý đảm bảo tính lịch sự
(nhất là trong việc cảm ơn xin lỗi có nhiều cách nói linh hoạt)
THANK
YOU !
SORRY !
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY CÂU
Phương pháp dạy nói thông qua dạy câu
Cách chọn mẫu câu
Chọn mẫu câu chuẩn, tường minh
Tránh cách nói vòng vo
Tránh sử dụng từ ngữ chêm xen không cần thiết.
Ví dụ : Khi dạy nghi thức chào với người trên, nên dạy mẫu câu đơn giản:
Chào bố mẹ, ông bà, anh chị... ạ !
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY CÂU
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA DẠY CÂU
QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC LUYỆN NÓI CÂU
GV nêu tình huống câu cần nói.
GV giới thiệu câu nói mẫu (lần 1).
GV nói mẫu (lần 2); HS nói theo.
HS luyện nói (cá nhân, trong nhóm...).
DẠY NÓI TIẾNG VIỆT THÔNG QUA DẠY CÂU
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA DẠY CÂU
CHÚ Ý: Một số đặc điểm về cú pháp của tiếng dân tộc khác với tiếng Việt có thể ảnh hưởng tới việc dạy câu.
Ở một số ngôn ngữ dân tộc, các đại từ nghi vấn đâu, gì thường được đặt ở đầu câu hỏi.
Tiếng Gia-rai : Pơcă ami naw ? (Đâu mẹ đi = Mẹ đi đâu ?)
Tiếng Ba-na : Tơyơ ih năm ? (Đâu anh đi = Anh đi đâu ?)
Tiếng Ê-đê : Ya ih ngă ? (Gì anh làm = Anh làm gì ?).
DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
Những khó khăn của học sinh dân tộc trong hội thoại
Tâm lí HSDT rụt rè, hay xấu hổ; các em chưa có thói quen nói tiếng Việt nên thường ngại nói
HSDT chưa làm chủ được tiếng Việt nên thường thụ động trả lời câu hỏi, ít khi dám đặt câu hỏi.
Do ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ trong hội thoại, các em thường sử dụng không chính xác đại từ nhân xưng hay từ xưng hô; nói câu không đầy đủ ; trả lời trống không, câu thiếu chủ ngữ...
HSDT khó nói đúng ngữ điệu câu, ít sử dụng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt => lời nói thiếu hẳn tính tự nhiên
HSDT thiếu môi trường thực hành giao tiếp tiếng Việt ngoài nhà trường
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
HỘI THOẠI THEO TÌNH HUỐNG
GV xây dựng các tình huống giao tiếp, hướng dẫn HS đóng vai để thực hiện các tình huống giao tiếp đó
Giới thiệu tình huống.
Phân vai cho HS.
Hướng dẫn HS tham gia tình huống
(kết hợp làm mẫu).
HS đóng vai thực hiện tình huống.
VD: Tình huống gặp lại bạn bè sau 3 tháng nghỉ hè.
Em hãy tổ chức hoạt động hội thoại theo tinh huống đó
CÁC BƯỚC
TIẾN HÀNH
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
HỘI THOẠI THEO TÌNH HUỐNG
MỘT SỐ CÁCH GIỚI THIỆU TÌNH HUỐNG
Giới thiệu tình huống dựa vào tranh.
Giới thiệu tình huống dựa vào thực tế hoạt động trong
lớp, thực tế sinh hoạt thường ngày của HS.
Giới thiệu qua tình huống được tạo trong lớp.
Giới thiệu tình huống qua mô tả bằng lời.
TÌNH HUỐNG TRONG TRANH
Bố đi làm về, em ra chào hỏi và nói chuyện với bố
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI là hoạt động tốt cho việc luyện
đối thoại.
GV thiết kế trước dưới dạng một hoạt cảnh
- Xác định những từ ngữ, mẫu câu sẽ được sử dụng
trong trò chơi
- Hướng dẫn trình tự chơi
- Chuẩn bị những "đạo cụ" giúp cho việc sắm vai thêm
sinh động.
PHƯƠNG PHÁP DẠY NÓI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HỘI THOẠI
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
Giới thiệu trò chơi.
Phân công vai cho HS "hoá trang".
Hướng dẫn đóng vai : dùng lời nói và hành động.
HS tập đóng vai (chơi thử).
Đóng vai thực hiện trò chơi
QUY TRÌNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI SẮM VAI
KỸ NĂNG
ĐỌC, VIẾT TIẾNG VIỆT
“ĐỌC” là gì?
• Harmer (1989): “là một quá trình mà mắt tiếp
nhận thông tin và não vận hành để tìm hiểu ý
nghĩa của thông tin”
• Williams (1986): “là một quá trình mà người đọc
nhìn và hiểu xem cái gì đang được viết lên”
• Robinson and Good (1987): “là một quá trình mà
các chữ viết kích thích truyền đạt các ý tưởng,
các trải nghiệm, các phản ứng khác nhau với
từng người”
CÁC THÀNH TỐ QUAN TRỌNG CỦA “ĐỌC”
ĐỌC
ĐÚNG
CHỮ CÁI
VÀ TỪ
ÂM VÀ
TIẾNG
NGHĨA
TỪ
VỰNG
ĐỌC
HIỂU
TẠI SAO ĐỌC HIỂU LẠI QUAN TRỌNG?
• Không có hiểu, đọc chỉ là dùng mắt dõi theo các
ký tự trên giấy và/hoặc đọc to nó lên
=> Không có thông tin, không có ý nghĩa
• Các thông tin được viết lên có những vai trò
nhất định trong cuộc sống
Học sinh chỉ hiểu được bài đọc khi hiểu nghĩa tất
cả các từ trong bài ???
Chàng Mồ côi dũng cảm xílồ lên ngựa và
Thuổi lèo để cứu Nàng tóc thơm. Đi mãi, vượt
qua bao ngọn núi, bao lôxồ, cho đến khi con
ngựa chàng kiệt sức. Cuối cùng chàng đã
oantuti.
GV cần phải giải thích nghĩa tất cả các từ mới
trước khi học sinh bắt đầu đọc bài ???
Không cần giải nghĩa hết tất cả các từ mới vì:
• Tạo cơ hội cho học sinh đoán nghĩa từ dựa vào văn cảnh
đã có
• Giải nghĩa nhiều từ mới sẽ mất thời gian và có nhiều từ
các em không sử dụng đến
Cho học sinh đọc to là cách thức tốt giúp học
sinh hiểu bài đọc ???
• Trong lớp học, đọc trơn là cách thức tốt để học
sinh luyện phát âm
• “Những HS mới tập đọc sẽ học cách liên hệ giữa
chữ viết với âm thanh” (Nuttall,1989, p.2)
• Tuy nhiên, quá chú trọng vào đọc to sẽ làm học
sinh “chỉ tập trung vào việc phát ra âm thanh”
mà không tập trung được vào việc hiểu nghĩa
một cách thích hợp => tạo ra những âm thanh vô
nghĩa (Greenwood,1985, p.82)
LÀM THẾ NÀO
ĐỂ GIÚP HỌC SINH DTTS
ĐỌC HIỂU TỐT?
Giải mã (Nhận biết từ)
• Nhận biết từ và hiểu
nghĩa của từ
• Nhận biết kỹ hiệu, âm
thanh, các từ…
• Để đạt đến mức độ
thành
thạo,
để
não
được tự do lĩnh hội từ
và nghĩa của từ
• Dạy các kỹ năng nhận
biết từ
PHÁT TRIỂN VỐN TỪ VỰNG
• Hiểu biết về từ vựng là
nhân tố quan trọng giúp
HS đọc thành công
• Khả năng đọc hiểu các
bài đọc bằng NN2 (TV)
của HS phụ thuộc rất
nhiều vào khả năng nói
NN2 của trẻ.
• Cần tăng cường vốn từ
vựng
NN2
và
hiểu
nghĩa của các từ cho
trẻ.
HÀM Ý GIÁO DỤC
•
•
•
Vốn từ vựng là 1 nhân tố rất
quan trọng, có ít nhất 90%
số từ vựng trong bài đọc
quen thuộc với việc đọc hiểu
Những năm đầu bậc tiểu học
nên tậptrung nhiều vào việc
phát triểnkhả năng nói NN2
và học từ vựng.
HS cách nhận biết các từ
vựng để nhanhchóng hiểu
được nghĩa của từ ngay khi
nhìn thấy từ đó.
KHƠI GỢI KIẾN THỨC NỀN
• Kiến thức nền có vai trò
quan trọng trong việc
hiểu nghĩa của HS
- Kiến thức về cuộc
sống
- Kiến thức về văn hoá
giáo dục
- Kiến thức về văn bản
và cấu tạo văn bản
HÀM Ý GIÁO DỤC
GV cần khơi gợi những kiến thức sẵn có của HS
giúp các em hiểu bài đọc thêm.
Xác định mục đích bài đọc
Yêu xầu HS phán đoán về nội dung bài đọc,
Sử dụng những câu hỏi mở: tại sao? Như thế
nào?
Khuyến khích các em phân tích, đánh giá …
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HS
• HS đọc và tự đặt câu hỏi: chuyện gì đang xảy
ra, chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo?
• GV đưa ra các hoạt động khác nhau giúp HS
hiểu nội dung bài đọc
GIÚP HS CHỦ ĐỘNG LĨNH HỘI
Đoán nội dung gì tiếp theo trong bài đọc
Đọc 1 cách có chọn lọc dựa trên việc đọc tổng quát lúc đầu.
Liên hệ bài đọc với những kiến thức sẵn có
Lưu ý xem những phán đoán của mình có đúng không
Điều chỉnh lại kiến thức sẵn có khi lĩnh hội thêm những kiến thức mới
Hình dung, tưởng tượng
Tìm hiểu nghĩa từ mới dựa trên văn cảnh trong bài
Gạch chân hoặc ghi chú lại
Đánh giá chất lượng
Xem xét lại những ý quan trọng trong bài đọc,
GIÚP HS TỰ ĐÁNH GIÁ
Câu/ từ đó có nghĩa với mình không?
Liệu cách nhận biết câu từ của mình đúng nghĩa?
Nếu không, hãy làm lại.
Đọc lại những câu/từ nào không có nghĩa
Để tâm đến việc hiểu nghĩa bài đọc của mình.
Lựa chọn bài đọc phù hợp
• Phù hợp với trình độ ngôn ngữ của HS
• Phù hợp với kiến thức sẵn có của HS
• Chủ đề hấp dẫn, hứng thú với HS
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY MÔN TẬP ĐỌC
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ NGÔN NGỮ THỨ 2
HOẠT ĐỘNG 1. CHUẨN BỊ ĐỌC BÀI
MỤC ĐÍCH:
Khơi gợi kiến thức sẵn có của HS
về chủ đề bài đọc
Giới thiệu từ mới, cấu trúc câu
Khơi gợi sự hứng thú của học sinh với bài đọc
Giới thiệu bài
• Giới thiệu bài đọc là cách để cho HS sẵn sàng với bài đọc đó. Giới thiệu càng hấp dẫn thì HS càng có hứng thú với bài đọc.
• Một quy tắc chung là GV không được nói
quá nhiều khi giới thiệu bài đọc.
• Hoạt động giới thiệu bài đọc: sử dụng lời giới
thiệu, sử dụng truyện ngắn, sử dụng tranh hay các
câu hỏi
KHƠI GỢI KIẾN THỨC NỀN VÀ ĐOÁN NỘI DUNG BÀI ĐỌC
Mục tiêu của hoạt động này:
• Làm cho HS muốn đọc bài
• Khơi gợi sự hứng thú của HS với bài đọc
• Giúp HS hiểu bài dễ hơn do có những liên hệ cụ thể
đến những gì HS đã biết
Một số hoạt động: đặt câu hỏi; giao nhiệm vụ; sử
dụng một số từ/ngữ trong bài; sử dụng tên bài đọc; hoặc sử dụng tranh.
GIỚI THIỆU TỪ MỚI
Không giải thích nhiều từ mới
chỉ giải nghĩa những từ thật sự quan trọng ảnh hưởng đến việc hiểu bài đọc mà HS không thể tự đoán ra được
Một trong những kỹ năng đọc quan
trọng là HS cần phải tự đoán nghĩa từ
dựa vào văn cảnh trong bài
SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Lợi ích của loại câu hỏi này:
• Tạo hứng thú và lý do cho HS đọc bài
• Dẫn dắt học sinh đến ý chính của bài
• Giúp HS có định hướng và trọng tâm khi đọc
• Giúp HS phán đoán bài đọc
HOẠT ĐỘNG 2. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI
MỤC ĐÍCH
- Học sinh đọc bài
- Nắm vững và thông hiểu nội dung chính của bài
- Nắm vững và thông hiểu cấu trúc, trình tự bài
CÁCH TIẾN HÀNH
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài khóa
- Giáo viên tổ chức cho HS các hoạt động tìm hiểu nội dung chính của bài
- Giáo viên tổ chức cho HS các hoạt động tìm hiểu cấu trúc, trình tự bài
- Giáo viên tổ chức cho HS các hoạt động tìm hiểu, thực hành và ứng dụng từ mới
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
MỤC ĐÍCH
Nhằm củng cố lại nội dung bài đọc
Liên hệ những kiến thức học sinh đã biết với nội dung bài đọc
Xem xét đến vấn đề ngữ pháp, từ vựng, phát âm (nếu có thời gian)
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ BÀI ĐỌC
• Kể lại truyện (nếu bài đọc là một câu truyện)
• Tóm tắt lại nội dung bài đọc
• Tưởng tượng chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo
• Tưởng tượng chuyện gì đã xảy ra
• So sánh
• Trình bày lại nội dung bài đọc theo các hình thức khác
nhau
• Thảo luận
• Diễn hoạt cảnh
• Các hoạt động ôn luyện, củng cố từ vựng
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ BÀI ĐỌC
DẠY TẬP LÀM VĂN VIẾT CHO HSDT
Các loại lỗi văn viết thường gặp của HSDT
Các loại lỗi chính tả:
thường gặp xuất hiện ở tất cả các bộ phận của âm tiết TV : Viết lẫn lộn các cặp dấu thanh, các cặp
các nguyên âm đơn/ đôi tương ứng
Các lỗi viết câu sai ngữ pháp:
câu không đủ thành phần chủ - vị, dùng sai dấu câu làm cho
câu cụt, câu què...
Các lỗi dùng từ sai hoặc dùng từ không chính xác:
do hiểu không đúng nghĩa của từ và câu khi diễn đạt.
Hướng dẫn HS xác định lỗi dùng từ,câu sai ngữ pháp trong bài
viết. Phân tích từ dùng sai trong ngữ cảnh câu văn để HS nhận biết.
Hướng dẫn HS tìm từ mới thay thế lựa chọn.
Phân tích cấu trúc câu sai ngữ pháp : Chỉ ra các thành phần câu, trật tự của các thành phần câu, trật tự từ trong câu, cách sử dụng dấu câu... để HS nhận biết các lỗi sai trong câu.
Hướng dẫn HS tập sửa lỗi câu trên bảng : GV kẻ bảng thành 3 cột, cột thứ nhất ghi câu sai hoặc có dùng từ sai, cột thứ hai ghi lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp, cột thứ ba ghi câu đã sửa thành câu đúng.
Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài của các em (viết lại câu đã sửa xuống dưới bài làm).
QUY TRÌNH SỬA LỖI
ĐINH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP DẠY CHÍNH TẢ CHO HSDT
Củng cố các quy tắc chính tả đã học từ lớp 1 và quy tắc viết hoa học ở lớp 2, lớp 3.
Chuẩn bị viết chính tả : Trước khi cho HS viết chính tả, GV cần dự kiến đúng các lỗi chính tả hay mắc của HSDT
Việc chấm chữa bài cần đi liền với luyện tập chữa lỗi.
Khi luyện tập chính tả âm, vần, dấu thanh cần chọn những bài tập phù hợp với HSDT
Lập kế hoạch dạy chính tả khu vực và biên soạn bài luyện tập chính tả khu vực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Thụ
Dung lượng: 3,57MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)