Tài liệu VNEN
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Thiện |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu VNEN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
TẬP HUẤN
DỰ ÁN GPE-VNEN
(TỔ CHỨC HỢP TÁC GIÁO DỤC TOÀN CẦU
VIỆT NAM ESCUELA NUEVA)
Nghệ An , tháng 8 năm 2012
DỰ ÁN GPE-VNEN
(Global Partnership Educations – Viet Nam)
Mô hình EN (trường học mới) được UNICEP, UNESCO, WB đánh giá cao, thực hiện thành công ở các nước đang phát triển.
I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DỰ ÁN
1. Chuyển đổi mô hình nhà trường truyền thống sang mô hình nhà trường kiểu mới tại Việt Nam
- Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.
- Chương trình giáo dục chậm đổi mới.
- Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo là đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn tới.
2. Mô hình VNEN phải đảm bảo:
- Nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển năng lực (sáng tạo, hợp tác, chia sẻ…) cho HS.
- Đổi mới PPDH theo hướng hiện đại (có vai trò quyết định tới chất lượng giáo dục).
I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DỰ ÁN
II. MỤC TIÊU CỤ THỂ DỰ ÁN
Hỗ trợ 1.447 trường Tiểu học (63 tỉnh, TP) đổi mới Sư phạm theo cách tiếp cận của mô hình VNEN
Quá trình dạy học lấy quá trình học của HS làm trung tâm. Rèn luyện cách học, cách tư duy cho HS (tự học).
Nội dung và cách thức giáo dục được điều chỉnh phù hợp.
GV, CBQL được tập huấn bồi dưỡng trở thành người có vai trò mới trong nhà trường.
Học sinh: Tự học, hoạt động, trải nghiệm, hợp tác từ đó có được năng lực mới (kiến thức, kĩ năng, các phẩm chất, yếu tố khác của năng lực).
GV: tư vấn, hỗ trợ, tổ chức quá trình tự học của HS.
Giáo viên
(Phương pháp)
Học sinh (phương pháp)
PHHS, cộng đồng
Tài liệu, môi trường học
Chương trình
Xem xét một số yếu tố của mô hình
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
Các môn và HĐGD, tài liệu HD học tập:
Các môn học Các HĐGD
1. Tiếng Việt 1. GD Đạo đức
2. Toán 2. GD Mĩ thuật
3. TNXH 3. GD Âm nhạc
Khoa học, LS&ĐL 4. GD Thể chất
5. GD Kĩ năng sống
Hướng dẫn học tập cho HS
Hướng dẫn học cho GV
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
1. Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học:
Dùng cho học cả ngày; Tự học. 3 trong 1; Học ở lớp; (không mang tài liệu về nhà).
Cung cấp kiến thức kết hợp hướng dẫn cách học và tư duy;
Nội dung: giữ nguyên chuẩn KTKN, KT ;
Thiết kế các hoạt động học theo các mô đun theo quá trình học (ứng với một đơn vị kiến thức bài học có nhóm 2 tiết-3 tiết,… ).
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
1. Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học:
Bài học thiết kế theo mô hình VNEN
A. Hoạt động Cơ bản: Giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức, thông qua hoạt động. HS hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân. (hoặc hướng dẫn của GV nếu cần thiết)
B. Hoạt động Thực hành: Giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng.
C. Hoạt động Ứng dụng: Giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống thực (với sự giúp đỡ của cha mẹ, người lớn).
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
1. Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học:
Lô gô Hướng dẫn HS
Có HD của GV Có HD của người lớn
Làm việc nhóm Làm việc CN Làm việc cặp
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Trong Mô hình VNEN các môn học Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục hiện nay được coi là các hoạt động giáo dục, đã được thiết kế các bài dạy theo hướng tổ chức các hoạt động giáo dục góp phần tích cực đào tạo con người toàn diện.
Không nặng về Kiến thức, hướng vào phát triển các kĩ năng cần thiết, phát triển năng lực cho HS.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thiết kế tựa theo các chủ đề dạy học Tiếng Việt.
Tích hợp các nội dung vào môn TV, Toán, TNXH;
Đạo đức, Âm nhạc tích hợp vào TV để Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, con người;
Mĩ thuật, Thủ công tích hợp để làm ra các sản phẩm giáo dục, làm các ĐDDH các môn học;
Thể dục: tổ chức các sân chơi, trò chơi vận động, phát triển thể chất, tinh thần; ý thức tổ chức, kỉ luật cho HS;…
Mục đích nhẹ nhàng về kiến thức,
tích hợp các nội dung, phong phú
về tổ chức nhằm mục tiêu chung
phát triển con người.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
2. Tổ chức lớp học
Tổ chức
Hội đồng tự quản HS, các tiểu ban;
Xây dựng góc học tập và thư viện lớp học;
Xây dựng Bản đồ cộng đồng và Góc cộng đồng.
Học theo nhóm, có học ở ngoài lớp học.
Học cá nhân, ứng dụng ở nhà, cộng đồng.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
2. Tổ chức lớp học
a) Hội đồng tự quản HS: Thành lập vì HS, cho HS, bởi HS; HS tự bầu, tự tổ chức, tự quản. Tự XD kế hoạch, chương trình hoạt động. Tự điều hành HĐ.
b) Góc học tập, thư viện lớp học: Góc TV, Toán, TN –XH, Các HĐGD, Cộng đồng. Ở đó có ĐDDH, Tài liệu học tập, tham khảo, hỗ trợ cho việc học.
c) Bản đồ cộng đồng, góc cộng đồng:
Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng phối hợp
.
HĐTQHS
PHÓ CT HĐTQ
PHÓ CT HĐTQ
BAN
HỌC TÂP
CHỦ TỊCH HĐTQ
BAN
ĐỐI NGOẠI
BAN
SỨC KHỎE
VỆ SINH
BAN
VĂN NGHỆ
TDTT
BAN
THƯ VIỆN
BAN
QUYỀN LỢ
HỌC SINHI
. GÓC HỌC TẬP
GÓC TIẾNG VIÊT
ĐỒ DÙNG HỌC TV
TÀI LIỆU HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỒ DÙNG TỰ LÀM
VỞ CHỮ DẸP, BÀI VĂN HAY
MẪU CHỮ
CA DAO, TỤC NGỮ….
GÓC TOÁN
ĐỒ DUNG HỌC TOÁN
ĐỒ DÙNG TỰ LÀM
TÀI LIỆU HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TÍNH, CÔNG THỨC
VỞ SẠCH, BÀI GIẢI HAY
ĐỐ VUI,…
GÓC TN - XH
MÔ HÌNH, HÌNH VẼ ĐỘNG, THỰC
CÓ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
TÀI LIỆU HOC, THAM KHẢO
TRANH VẼ, SƯU TẦM,
SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG…
GÓC CỘNG ĐỒNG
BẢN ĐỒ TRƯỜNG, LỚP
BẢN ĐỒ CỘNG ĐỒNG
GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG
SẢN PHẨM CÁC EM LÀM
. Các bước học tập
Khởi động (trò chơi)
Đọc mục tiêu bài học
1. Hoạt động cơ bản
- Nhóm, cặp, cá nhân: đọc nhiệm vụ, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ, trình bày sản phẩm.
Đánh giá
2. Hoạt động thực hành
- Cá nhân, cặp, nhóm
Đánh giá
Hoạt động ứng dụng
Làm việc với sự hỗ trợ của người lớn
Đánh giá
Hoạt động nhóm
- Đọc và thảo luận về nhiệm vụ
- Phân công trong nhóm
- Thực hiện việc, (lấy đồ dùng dạy học, làm việc, tương tác, hỗ trợ nhau)
- Trình bày sản phẩm
- Tự đánh giá (Đối chiếu nhiệm vụ, mục tiêu, chất lượng sản phẩm, sự hợp tác, giúp đỡ nhau, mọi người đều làm việc, sự tiến bộ, …).
- Thông báo cho GV (cắm cờ, giơ tay, …)
Một số kiểu làm việc nhóm:
1/ Đọc, đọc kĩ (gồm cả đoạn văn có kèm tranh) có nhiều cách:
+ Từng bạn đọc,
+ Nhóm đọc chung
+ Chia thành cặp để đọc
Phân tích, tìm hiểu từ, câu;
Trả lời các câu hỏi nêu trong tài liệu;
Sau đó nhóm trưởng, các bạn kiểm tra nhau xem có hiểu không.
2/ Học thuộc bảng
+ Đọc nhẩm cá nhân
+ Đố nhau theo cặp,
+ Kiểm tra mức độ thuộc của bạn (bạn yếu).
3/ Đọc đoạn văn và phân tích
4/ Đo đạc; quan sát và phân tích.
5/ Làm thí nghiệm, thực hành
Hình dung về tiến độ
Các nhóm có tiến độ khác nhau
MT
GV làm gì: a) Chuẩn bị
1/ Đọc nội dung bài, thứ tự các việc trong từng hoạt động trong bài. Chú ý tới các “điểm mấu chôt”. Đồ dùng dạy học, chuẩn bị khác. Hình dung về phân phối thời gian.
2/ Hình dung được quá trình học của HS (các nhóm).
3/ Hỗ trợ HS như thế nào.
4/ Các tình huống có thể xảy ra.
+ Các HS yếu, nhóm yếu
+ Nhóm làm việc với tiến độ nhanh.
+ Cách xử lí tình huống của mình.
+ Kiểm tra nhóm Như thế nào?
+ Xác nhận kết quả của nhóm, cặp, cá nhân?
5/ Có cần làm việc chung không? Như thế nào?
6/ Hướng dẫn hoạt động ứng dụng như thế nào?
Hỗ trợ học sinh tự học
Hỗ trợ HS chơi trò chơi.
Quan sát bao quát hoạt động của cả lớp,
Phát hiện nhóm, học sinh cần trợ giúp (chú ý HS yếu). Hỗ trợ nhóm, HS (khen, động viên, hỗ trợ cách học phù hợp).
Kiểm tra và xác nhận kết quả của nhóm, cho phép tiếp tục các hoạt động tiếp hoặc cho bài bổ sung.
Tổ chức làm việc chung để chốt lại một vấn đề cần thiết (khái niệm, quy tắc mới, các sai lầm phổ biến,…).
Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
3. Đánh giá học sinh
3.1. Nguyên tắc
Căn cứ vào chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ của từng môn học, lớp học;
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
3.2. Mục đích
Xác định trình độ đạt được về học các môn học và năng lực của HS;
Giúp HS điều chỉnh cách học và rèn luyện;
Giúp GV điều chỉnh cách dạy, cách tổ chức giáo dục cho phù hợp.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
3.3. Hình thức
Quan sát (có chủ định, tự do);
Kiểm tra (viết, miệng);
Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học /hoạt động giáo dục của HS (phiếu học tập, kết quả thảo luận nhóm, tranh vẽ, bài viết ngắn, báo cáo kết quả sưu tầm, tìm hiểu…).
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
3.4. Đổi mới đánh giá:
+ Động viên HS, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong quá trình học;
+ Đánh giá Quá trình học, không chỉ đánh giá KQHT, Đánh giá Năng lực;
+ Coi trọng tự đánh giá (bản thân, nhóm, tổ);
+ GV đánh giá thường xuyên qua theo dõi, hướng dẫn trong quá trình học; kiểm tra kết quả; ĐG quá trình, ĐG năng lực, sự phát triển của HS.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
a) Đánh giá năng lực HS
“Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD-2002);
Gồm: Năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp-quan hệ xã hội . . .;
Dạy học hiện đại chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào năng lực”.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
b). Đánh giá quá trình học của HS
Đánh giá sự tiến bộ của HS qua các hoạt động học nhằm duy trì sự tiến bộ và điều chỉnh cách dạy, cách học;
Quy trình 3 bước đánh giá qua quan sát, gồm :
+ Kế hoạch quan sát;
+ Quan sát, ghi chép;
+ Đánh giá.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNHCỦA
MÔ HÌNH VNEN
c). Tự ĐG trong quá trình học
Là hình thức đánh giá mà HS tự liên hệ phần nhiệm vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình học;
Tự đánh giá thường đi liền với đánh giá đồng đẳng. Tức là các HS trong cùng một nhóm, một lớp sẽ đánh giá lẫn nhau.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
Cá nhân học sinh tự đánh giá
- Mỗi HS tự đánh giá, đánh giá trong nhóm, trong nhóm đôi quá trình học tập của mình.
- Đánh giá thông qua sự tham gia vào hoạt động học, thời gian hoàn thành, thứ tự hoàn thành công việc trong nhóm, kết quả học tập.
- Đánh giá sự tiến bộ về Kiến thức, Kĩ năng, Khả năng tự học, Khả năng giao tiếp, hợp tác, Khả năng độc lập, sáng tạo.
Thấy điểm mạnh (tồn tại) để phát huy (khắc phục).
Không chỉ về kiến thức mà còn về các mặt như hợp tác, giúp đỡ bạn, có sáng kiến trong học tập,…
Nhóm tự đánh giá:
+ Kết quả sản phẩm của nhóm ?
+ Kết quả làm việc của các bạn ?
+ Các bạn đều tham gia?
+ Có sự giúp đỡ nhau ?
+ Các bạn yếu tiến bộ - bạn khá hỗ trợ bạn yếu ?.
+ Tiến độ thực hiện của nhóm ? .
Cặp tự đánh giá
Đánh giá đồng đẳng: các bạn góp ý và giúp nhau sửa.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
4. Chiến lược tập huấn, bồi dưỡng GV
4.1. Chuyển đổi mô hình tập huấn truyền thống sang mô hình tập huấn cùng tham gia
Thực hiện quy trình 7 bước (Xác định nhu cầu - XD mục tiêu - Lập kế hoạch - Phát triển tài liệu - Tập huấn - Đánh giá sau tập huấn - Áp dụng ở lớp/cộng đồng.
GV học qua thực tế, phản hồi, hợp tác, chia sẻ … và có vai trò mới (hướng dẫn hoạt động học).
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
4.2. GV bồi dưỡng thường xuyên, liên tục thông qua hoạt động của cụm trường.
Tập huấn nhiều lần và có định hướng (2 lần/tháng).
Nội dung: Chia sẻ kinh nghiệm thực tế, bài học thành công; Điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học; Kĩ thuật đánh giá; Hội thảo nhỏ; Kết nối mạng.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MÔ HÌNH VNEN
1. SỞ GD&ĐT
Nắm vững khả năng, điều kiện các trường;
Nắm vững năng lực, quyết tâm, trách nhiệm của CBQL, GV;
Xây dựng đội ngũ chuyên gia tư vấn địa phương;
Hướng dẫn các trường thực hiện: Công tác chuyên môn, quản lí tài chính, mua sắm đấu thầu, phối hợp cộng đồng, …;
Phối hợp với các PGD&ĐT trong việc quản lí, giám sát các trường.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MÔ HÌNH VNEN
Trưởng phòng GD Tiểu học SỞ GD&ĐT
Là Phó Ban chỉ đạo DA của tỉnh
Là linh hồn DA ở tỉnh, kết nối hoạt động DA giữa Bộ và Trường;
Báo cáo Giám đốc Sở hỗ trợ ban đầu để DA triển khai đúng tiến độ, kịp thời gian;
Linh hoạt xử lí các tình huống phát sinh.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MÔ HÌNH VNEN
2. Phòng GD ĐT
Tổ chức bồi dưỡng các cụm trường, xây dựng tổ chức các trung tâm BD cấp huyện;
Xây dựng đội ngũ cốt cán huyện;
Giúp đỡ các trường khó khăn;
Xây dựng, thực hiện chương trình hỗ trợ cộng đồng;
Huy động cha mẹ học sinh, cộng đồng tham gia các hoạt động giáo dục;
Báo cáo kịp thời với Sở, Bộ.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MÔ HÌNH VNEN
3. TRƯỜNG
- Tự nguyện;
- Cán bộ quản lí năng động, Đội ngũ GV (sẵn sàng, quyết tâm, cầu thị);
- CSVC (phòng học, bàn ghế, bán trú);
- Lớp học không quá 35 HS;
- Đồng thuận của Cộng đồng;
- Khả năng TV của HS lớp 2:
Đọc hiểu, hoạt động nhóm, cặp.
V. NGUỒN LỰC
Tổng số vốn cho không gần 85 triệu USD, trong 3 năm 9/2012 – 9/2015.
Năm học 2012 – 2013: Lớp 2, lớp 3;
Năm học 2013 – 2014: Lớp 2, 3, 4;
Năm học 2014 – 2015: Lớp 2, 3, 4, 5.
Đảm bảo tiến độ của năm học:
Khai giảng : 9/2012 (lớp 2, lớp 3)
Dự án có Hiệu lực: 10/2012.
V. NGUỒN LỰC
1. Quỹ hỗ trợ trường học
Quỹ I: 2.000USD/năm/điểm chính và 1.000USD/năm/1 điểm lẻ. Hỗ trợ trong cả 3 năm Dự án;
Quỹ II: Dành cho khoảng 500 điểm lẻ khó khăn nhất với mức 5.000USD/năm/điểm lẻ. Hỗ trợ trong cả 3 năm Dự án .
V. NGUỒN LỰC
2. Nội dung hỗ trợ
- Trang thiết bị tối thiểu phục vụ dạy học; Sửa chữa phòng học, bàn ghế HS; Thư viện, góc học tập và cộng đồng;
Hỗ trợ sinh hoạt cụm trường bao gồm vật dụng, hành chính và hậu cần;
Hỗ trợ HS học cả ngày ở những điểm trường khó khăn;
- Cung cấp 95 Tư vấn Dự án cho các tỉnh Nhóm 1 và 2.
VI. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
1. Cơ hội
- Đổi mới căn bản cách dạy học: “Tự học”, tổ chức HĐGD;
- Đổi mới đánh giá: “Tự ĐG”, “ĐG năng lực”; “ĐG quá trình”.
- GV thực sự trở thành người tổ chức HD học, hướng dẫn các HĐGD và cho HS;
- Gia đình, cộng đồng là một thành tố của HĐGD trong nhà trường Tự nguyện, Chủ động.
VI. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
2. Thách thức
+ Sự sẵn sàng và năng lực của đội ngũ GV, CBQL;
+ Kinh phí chưa có để triển khai kịp thời Dự án (mới được phê duyệt kế hoạch 7 triệu USD: Biên soạn tài liệu; In, chuyển tài liệu; Tập huấn, bồi dưỡng GV…).
TẤT CẢ VÌ LỢI ÍCH CỦA HỌC SINH
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN !
----------------
TẬP HUẤN
DỰ ÁN GPE-VNEN
(TỔ CHỨC HỢP TÁC GIÁO DỤC TOÀN CẦU
VIỆT NAM ESCUELA NUEVA)
Nghệ An , tháng 8 năm 2012
DỰ ÁN GPE-VNEN
(Global Partnership Educations – Viet Nam)
Mô hình EN (trường học mới) được UNICEP, UNESCO, WB đánh giá cao, thực hiện thành công ở các nước đang phát triển.
I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DỰ ÁN
1. Chuyển đổi mô hình nhà trường truyền thống sang mô hình nhà trường kiểu mới tại Việt Nam
- Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.
- Chương trình giáo dục chậm đổi mới.
- Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo là đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn tới.
2. Mô hình VNEN phải đảm bảo:
- Nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển năng lực (sáng tạo, hợp tác, chia sẻ…) cho HS.
- Đổi mới PPDH theo hướng hiện đại (có vai trò quyết định tới chất lượng giáo dục).
I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DỰ ÁN
II. MỤC TIÊU CỤ THỂ DỰ ÁN
Hỗ trợ 1.447 trường Tiểu học (63 tỉnh, TP) đổi mới Sư phạm theo cách tiếp cận của mô hình VNEN
Quá trình dạy học lấy quá trình học của HS làm trung tâm. Rèn luyện cách học, cách tư duy cho HS (tự học).
Nội dung và cách thức giáo dục được điều chỉnh phù hợp.
GV, CBQL được tập huấn bồi dưỡng trở thành người có vai trò mới trong nhà trường.
Học sinh: Tự học, hoạt động, trải nghiệm, hợp tác từ đó có được năng lực mới (kiến thức, kĩ năng, các phẩm chất, yếu tố khác của năng lực).
GV: tư vấn, hỗ trợ, tổ chức quá trình tự học của HS.
Giáo viên
(Phương pháp)
Học sinh (phương pháp)
PHHS, cộng đồng
Tài liệu, môi trường học
Chương trình
Xem xét một số yếu tố của mô hình
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
Các môn và HĐGD, tài liệu HD học tập:
Các môn học Các HĐGD
1. Tiếng Việt 1. GD Đạo đức
2. Toán 2. GD Mĩ thuật
3. TNXH 3. GD Âm nhạc
Khoa học, LS&ĐL 4. GD Thể chất
5. GD Kĩ năng sống
Hướng dẫn học tập cho HS
Hướng dẫn học cho GV
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
1. Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học:
Dùng cho học cả ngày; Tự học. 3 trong 1; Học ở lớp; (không mang tài liệu về nhà).
Cung cấp kiến thức kết hợp hướng dẫn cách học và tư duy;
Nội dung: giữ nguyên chuẩn KTKN, KT ;
Thiết kế các hoạt động học theo các mô đun theo quá trình học (ứng với một đơn vị kiến thức bài học có nhóm 2 tiết-3 tiết,… ).
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
1. Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học:
Bài học thiết kế theo mô hình VNEN
A. Hoạt động Cơ bản: Giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức, thông qua hoạt động. HS hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân. (hoặc hướng dẫn của GV nếu cần thiết)
B. Hoạt động Thực hành: Giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng.
C. Hoạt động Ứng dụng: Giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống thực (với sự giúp đỡ của cha mẹ, người lớn).
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
1. Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học:
Lô gô Hướng dẫn HS
Có HD của GV Có HD của người lớn
Làm việc nhóm Làm việc CN Làm việc cặp
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Trong Mô hình VNEN các môn học Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục hiện nay được coi là các hoạt động giáo dục, đã được thiết kế các bài dạy theo hướng tổ chức các hoạt động giáo dục góp phần tích cực đào tạo con người toàn diện.
Không nặng về Kiến thức, hướng vào phát triển các kĩ năng cần thiết, phát triển năng lực cho HS.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thiết kế tựa theo các chủ đề dạy học Tiếng Việt.
Tích hợp các nội dung vào môn TV, Toán, TNXH;
Đạo đức, Âm nhạc tích hợp vào TV để Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, con người;
Mĩ thuật, Thủ công tích hợp để làm ra các sản phẩm giáo dục, làm các ĐDDH các môn học;
Thể dục: tổ chức các sân chơi, trò chơi vận động, phát triển thể chất, tinh thần; ý thức tổ chức, kỉ luật cho HS;…
Mục đích nhẹ nhàng về kiến thức,
tích hợp các nội dung, phong phú
về tổ chức nhằm mục tiêu chung
phát triển con người.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
2. Tổ chức lớp học
Tổ chức
Hội đồng tự quản HS, các tiểu ban;
Xây dựng góc học tập và thư viện lớp học;
Xây dựng Bản đồ cộng đồng và Góc cộng đồng.
Học theo nhóm, có học ở ngoài lớp học.
Học cá nhân, ứng dụng ở nhà, cộng đồng.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
2. Tổ chức lớp học
a) Hội đồng tự quản HS: Thành lập vì HS, cho HS, bởi HS; HS tự bầu, tự tổ chức, tự quản. Tự XD kế hoạch, chương trình hoạt động. Tự điều hành HĐ.
b) Góc học tập, thư viện lớp học: Góc TV, Toán, TN –XH, Các HĐGD, Cộng đồng. Ở đó có ĐDDH, Tài liệu học tập, tham khảo, hỗ trợ cho việc học.
c) Bản đồ cộng đồng, góc cộng đồng:
Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng phối hợp
.
HĐTQHS
PHÓ CT HĐTQ
PHÓ CT HĐTQ
BAN
HỌC TÂP
CHỦ TỊCH HĐTQ
BAN
ĐỐI NGOẠI
BAN
SỨC KHỎE
VỆ SINH
BAN
VĂN NGHỆ
TDTT
BAN
THƯ VIỆN
BAN
QUYỀN LỢ
HỌC SINHI
. GÓC HỌC TẬP
GÓC TIẾNG VIÊT
ĐỒ DÙNG HỌC TV
TÀI LIỆU HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỒ DÙNG TỰ LÀM
VỞ CHỮ DẸP, BÀI VĂN HAY
MẪU CHỮ
CA DAO, TỤC NGỮ….
GÓC TOÁN
ĐỒ DUNG HỌC TOÁN
ĐỒ DÙNG TỰ LÀM
TÀI LIỆU HỌC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TÍNH, CÔNG THỨC
VỞ SẠCH, BÀI GIẢI HAY
ĐỐ VUI,…
GÓC TN - XH
MÔ HÌNH, HÌNH VẼ ĐỘNG, THỰC
CÓ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
TÀI LIỆU HOC, THAM KHẢO
TRANH VẼ, SƯU TẦM,
SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG…
GÓC CỘNG ĐỒNG
BẢN ĐỒ TRƯỜNG, LỚP
BẢN ĐỒ CỘNG ĐỒNG
GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG
SẢN PHẨM CÁC EM LÀM
. Các bước học tập
Khởi động (trò chơi)
Đọc mục tiêu bài học
1. Hoạt động cơ bản
- Nhóm, cặp, cá nhân: đọc nhiệm vụ, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ, trình bày sản phẩm.
Đánh giá
2. Hoạt động thực hành
- Cá nhân, cặp, nhóm
Đánh giá
Hoạt động ứng dụng
Làm việc với sự hỗ trợ của người lớn
Đánh giá
Hoạt động nhóm
- Đọc và thảo luận về nhiệm vụ
- Phân công trong nhóm
- Thực hiện việc, (lấy đồ dùng dạy học, làm việc, tương tác, hỗ trợ nhau)
- Trình bày sản phẩm
- Tự đánh giá (Đối chiếu nhiệm vụ, mục tiêu, chất lượng sản phẩm, sự hợp tác, giúp đỡ nhau, mọi người đều làm việc, sự tiến bộ, …).
- Thông báo cho GV (cắm cờ, giơ tay, …)
Một số kiểu làm việc nhóm:
1/ Đọc, đọc kĩ (gồm cả đoạn văn có kèm tranh) có nhiều cách:
+ Từng bạn đọc,
+ Nhóm đọc chung
+ Chia thành cặp để đọc
Phân tích, tìm hiểu từ, câu;
Trả lời các câu hỏi nêu trong tài liệu;
Sau đó nhóm trưởng, các bạn kiểm tra nhau xem có hiểu không.
2/ Học thuộc bảng
+ Đọc nhẩm cá nhân
+ Đố nhau theo cặp,
+ Kiểm tra mức độ thuộc của bạn (bạn yếu).
3/ Đọc đoạn văn và phân tích
4/ Đo đạc; quan sát và phân tích.
5/ Làm thí nghiệm, thực hành
Hình dung về tiến độ
Các nhóm có tiến độ khác nhau
MT
GV làm gì: a) Chuẩn bị
1/ Đọc nội dung bài, thứ tự các việc trong từng hoạt động trong bài. Chú ý tới các “điểm mấu chôt”. Đồ dùng dạy học, chuẩn bị khác. Hình dung về phân phối thời gian.
2/ Hình dung được quá trình học của HS (các nhóm).
3/ Hỗ trợ HS như thế nào.
4/ Các tình huống có thể xảy ra.
+ Các HS yếu, nhóm yếu
+ Nhóm làm việc với tiến độ nhanh.
+ Cách xử lí tình huống của mình.
+ Kiểm tra nhóm Như thế nào?
+ Xác nhận kết quả của nhóm, cặp, cá nhân?
5/ Có cần làm việc chung không? Như thế nào?
6/ Hướng dẫn hoạt động ứng dụng như thế nào?
Hỗ trợ học sinh tự học
Hỗ trợ HS chơi trò chơi.
Quan sát bao quát hoạt động của cả lớp,
Phát hiện nhóm, học sinh cần trợ giúp (chú ý HS yếu). Hỗ trợ nhóm, HS (khen, động viên, hỗ trợ cách học phù hợp).
Kiểm tra và xác nhận kết quả của nhóm, cho phép tiếp tục các hoạt động tiếp hoặc cho bài bổ sung.
Tổ chức làm việc chung để chốt lại một vấn đề cần thiết (khái niệm, quy tắc mới, các sai lầm phổ biến,…).
Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
3. Đánh giá học sinh
3.1. Nguyên tắc
Căn cứ vào chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ của từng môn học, lớp học;
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
3.2. Mục đích
Xác định trình độ đạt được về học các môn học và năng lực của HS;
Giúp HS điều chỉnh cách học và rèn luyện;
Giúp GV điều chỉnh cách dạy, cách tổ chức giáo dục cho phù hợp.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
3.3. Hình thức
Quan sát (có chủ định, tự do);
Kiểm tra (viết, miệng);
Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học /hoạt động giáo dục của HS (phiếu học tập, kết quả thảo luận nhóm, tranh vẽ, bài viết ngắn, báo cáo kết quả sưu tầm, tìm hiểu…).
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
3.4. Đổi mới đánh giá:
+ Động viên HS, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong quá trình học;
+ Đánh giá Quá trình học, không chỉ đánh giá KQHT, Đánh giá Năng lực;
+ Coi trọng tự đánh giá (bản thân, nhóm, tổ);
+ GV đánh giá thường xuyên qua theo dõi, hướng dẫn trong quá trình học; kiểm tra kết quả; ĐG quá trình, ĐG năng lực, sự phát triển của HS.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
a) Đánh giá năng lực HS
“Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD-2002);
Gồm: Năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp-quan hệ xã hội . . .;
Dạy học hiện đại chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào năng lực”.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
b). Đánh giá quá trình học của HS
Đánh giá sự tiến bộ của HS qua các hoạt động học nhằm duy trì sự tiến bộ và điều chỉnh cách dạy, cách học;
Quy trình 3 bước đánh giá qua quan sát, gồm :
+ Kế hoạch quan sát;
+ Quan sát, ghi chép;
+ Đánh giá.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNHCỦA
MÔ HÌNH VNEN
c). Tự ĐG trong quá trình học
Là hình thức đánh giá mà HS tự liên hệ phần nhiệm vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình học;
Tự đánh giá thường đi liền với đánh giá đồng đẳng. Tức là các HS trong cùng một nhóm, một lớp sẽ đánh giá lẫn nhau.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
Cá nhân học sinh tự đánh giá
- Mỗi HS tự đánh giá, đánh giá trong nhóm, trong nhóm đôi quá trình học tập của mình.
- Đánh giá thông qua sự tham gia vào hoạt động học, thời gian hoàn thành, thứ tự hoàn thành công việc trong nhóm, kết quả học tập.
- Đánh giá sự tiến bộ về Kiến thức, Kĩ năng, Khả năng tự học, Khả năng giao tiếp, hợp tác, Khả năng độc lập, sáng tạo.
Thấy điểm mạnh (tồn tại) để phát huy (khắc phục).
Không chỉ về kiến thức mà còn về các mặt như hợp tác, giúp đỡ bạn, có sáng kiến trong học tập,…
Nhóm tự đánh giá:
+ Kết quả sản phẩm của nhóm ?
+ Kết quả làm việc của các bạn ?
+ Các bạn đều tham gia?
+ Có sự giúp đỡ nhau ?
+ Các bạn yếu tiến bộ - bạn khá hỗ trợ bạn yếu ?.
+ Tiến độ thực hiện của nhóm ? .
Cặp tự đánh giá
Đánh giá đồng đẳng: các bạn góp ý và giúp nhau sửa.
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
4. Chiến lược tập huấn, bồi dưỡng GV
4.1. Chuyển đổi mô hình tập huấn truyền thống sang mô hình tập huấn cùng tham gia
Thực hiện quy trình 7 bước (Xác định nhu cầu - XD mục tiêu - Lập kế hoạch - Phát triển tài liệu - Tập huấn - Đánh giá sau tập huấn - Áp dụng ở lớp/cộng đồng.
GV học qua thực tế, phản hồi, hợp tác, chia sẻ … và có vai trò mới (hướng dẫn hoạt động học).
III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
4.2. GV bồi dưỡng thường xuyên, liên tục thông qua hoạt động của cụm trường.
Tập huấn nhiều lần và có định hướng (2 lần/tháng).
Nội dung: Chia sẻ kinh nghiệm thực tế, bài học thành công; Điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học; Kĩ thuật đánh giá; Hội thảo nhỏ; Kết nối mạng.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MÔ HÌNH VNEN
1. SỞ GD&ĐT
Nắm vững khả năng, điều kiện các trường;
Nắm vững năng lực, quyết tâm, trách nhiệm của CBQL, GV;
Xây dựng đội ngũ chuyên gia tư vấn địa phương;
Hướng dẫn các trường thực hiện: Công tác chuyên môn, quản lí tài chính, mua sắm đấu thầu, phối hợp cộng đồng, …;
Phối hợp với các PGD&ĐT trong việc quản lí, giám sát các trường.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MÔ HÌNH VNEN
Trưởng phòng GD Tiểu học SỞ GD&ĐT
Là Phó Ban chỉ đạo DA của tỉnh
Là linh hồn DA ở tỉnh, kết nối hoạt động DA giữa Bộ và Trường;
Báo cáo Giám đốc Sở hỗ trợ ban đầu để DA triển khai đúng tiến độ, kịp thời gian;
Linh hoạt xử lí các tình huống phát sinh.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MÔ HÌNH VNEN
2. Phòng GD ĐT
Tổ chức bồi dưỡng các cụm trường, xây dựng tổ chức các trung tâm BD cấp huyện;
Xây dựng đội ngũ cốt cán huyện;
Giúp đỡ các trường khó khăn;
Xây dựng, thực hiện chương trình hỗ trợ cộng đồng;
Huy động cha mẹ học sinh, cộng đồng tham gia các hoạt động giáo dục;
Báo cáo kịp thời với Sở, Bộ.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MÔ HÌNH VNEN
3. TRƯỜNG
- Tự nguyện;
- Cán bộ quản lí năng động, Đội ngũ GV (sẵn sàng, quyết tâm, cầu thị);
- CSVC (phòng học, bàn ghế, bán trú);
- Lớp học không quá 35 HS;
- Đồng thuận của Cộng đồng;
- Khả năng TV của HS lớp 2:
Đọc hiểu, hoạt động nhóm, cặp.
V. NGUỒN LỰC
Tổng số vốn cho không gần 85 triệu USD, trong 3 năm 9/2012 – 9/2015.
Năm học 2012 – 2013: Lớp 2, lớp 3;
Năm học 2013 – 2014: Lớp 2, 3, 4;
Năm học 2014 – 2015: Lớp 2, 3, 4, 5.
Đảm bảo tiến độ của năm học:
Khai giảng : 9/2012 (lớp 2, lớp 3)
Dự án có Hiệu lực: 10/2012.
V. NGUỒN LỰC
1. Quỹ hỗ trợ trường học
Quỹ I: 2.000USD/năm/điểm chính và 1.000USD/năm/1 điểm lẻ. Hỗ trợ trong cả 3 năm Dự án;
Quỹ II: Dành cho khoảng 500 điểm lẻ khó khăn nhất với mức 5.000USD/năm/điểm lẻ. Hỗ trợ trong cả 3 năm Dự án .
V. NGUỒN LỰC
2. Nội dung hỗ trợ
- Trang thiết bị tối thiểu phục vụ dạy học; Sửa chữa phòng học, bàn ghế HS; Thư viện, góc học tập và cộng đồng;
Hỗ trợ sinh hoạt cụm trường bao gồm vật dụng, hành chính và hậu cần;
Hỗ trợ HS học cả ngày ở những điểm trường khó khăn;
- Cung cấp 95 Tư vấn Dự án cho các tỉnh Nhóm 1 và 2.
VI. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
1. Cơ hội
- Đổi mới căn bản cách dạy học: “Tự học”, tổ chức HĐGD;
- Đổi mới đánh giá: “Tự ĐG”, “ĐG năng lực”; “ĐG quá trình”.
- GV thực sự trở thành người tổ chức HD học, hướng dẫn các HĐGD và cho HS;
- Gia đình, cộng đồng là một thành tố của HĐGD trong nhà trường Tự nguyện, Chủ động.
VI. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
2. Thách thức
+ Sự sẵn sàng và năng lực của đội ngũ GV, CBQL;
+ Kinh phí chưa có để triển khai kịp thời Dự án (mới được phê duyệt kế hoạch 7 triệu USD: Biên soạn tài liệu; In, chuyển tài liệu; Tập huấn, bồi dưỡng GV…).
TẤT CẢ VÌ LỢI ÍCH CỦA HỌC SINH
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Thiện
Dung lượng: 5,07MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)