Tài liệu tích hợp bảo vệ môi trường tiểu học

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà | Ngày 12/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tích hợp bảo vệ môi trường tiểu học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

LỚP TẬP HUẤN CỐT CÁN
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bình Dương, ngày 9/9/2010

GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TRÂN TRỌNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
NỘI DUNG LỚP TẬP HUẤN

Đánh giá tình hình thực hiện GDBVMT.
Triển khai chỉ thị 29/TW về GDBVMT
3. Tập huấn nội dung phương pháp tích hợp giảng dạy GDBVMT qua các môn học.
4. Triển khai kế hoạch dạy GDBVMT.


I. Tình hình thực hiện GDBVMT trong năm học 2009-2010

1.Triển khai cấp Sở GDĐT - cấp phòng

2.Tình hình thực hiện các phòng giáo dục

3.Tình hình thực hiện các trường tiểu học
2.Triển khai chỉ thị 29/CT/TW
Quán triệt tinh thần Chỉ thị số 29-CT/TW của Ban bí thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị 9( khóa 9) về “Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước.
1/Chỉ thị 29-CT/TW ngày 21/1/2009 của Ban bí thư
Những điểm làm được:
- Luật BVMT(2005) và Luật Đa dạng sinh học(2008) đã được Quốc hội thông qua.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về môi trường tiếp tục được bổ sung,hoàn thiện và bước đầu đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.
- Nhận thức của các cấp chính quyền đoàn thể có nâng lên.
1.NHỮNG ĐIỂM LÀM ĐƯỢC
Mục chi ngân sách cho BVMT năm 2006-2010 hàng năm không dưới 1% tổng ngân sách nhà nước.
Hệ thống cơ quan quản lý môi trường được tăng cường (Lực lượng cảnh sát BVMT được thành lập - hoạt động ).
Những vấn đề bức xúc và các điểm nóng đang từng bước giải quyết.
2.Những điểm thiếu sót:
Nhận thức và phát triển bền vững,công tác bảo vệ chưa cao ( chính quyền, các ngành,doanh nghiệp,người dân…)

Hệ thống quản lý nhà nước không đồng bộ (Đường- điện - nước).

Ô nhiễm gia tăng .Mức độ ngày càng nghiêm trọng( nước thải ,kênh rạch, ruộng vườn, đất đai,cây trái…).
2. NHỮNG ĐIỂM THIẾU SÓT
Coi trọng tăng trưởng kinh tế, xem nhẹ BVMT- Buông lõng công tác quản lý- Thiếu kiên quyết trong xử lý vi phạm- Có hành vi che dấu vi phạm…
Tác động biến động khí hậu toàn cầu.
Hạn chế về năng lực,trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ khoa học công nghệ BVMT
3.Nhiệm vụ: ( có 7 nhiệm vụ ):
- Nhiệm vụ 2: ( đối với Giáo dục)
Tăng cường công tác đổi mới tuyên truyền,giáo dục.
Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp ủy Đảng,chính quyền,mặt trậnTổ quốc,toàn thể cán bộ đảng viên, các tầng lớp nhân dân về trách nhiệm,ý thức bảo vệ môi trường.
Đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình,sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân.
NHIỆM VỤ 2 :
Những quy định của nhà trường về bảo vệ môi trường.
Vai trò của học sinh tiểu học trong việc bảo vệ trường học sạch đẹp.
-Thực hiện nếp sống ngăn nắp vệ sinh .
- Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi.Cụ thể:
NHIỆM VỤ 2 :
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp:
- Làm vệ sinh lớp học,sân trường,phạm vi trường học.
- Trang trí lớp học ( bằng cây xanh,hoa tươi,…)
- Trồng,chăm sóc cây và hoa trong vườn trường,sân trường.
- Thi làm đẹp lớp bằng hoạt động trang trí lớp học.
NHIỆM VỤ 2 :
Làm sạch,đẹp đường phố,thôn,xóm
-Tham gia làm vệ sinh đường phố trong những đợt phát động của Phong trào đội, Địa phương nhân ngày lễ lớn, ngày nghỉ cuối tuần …
- Trồng,chăm sóc cây và hoa làm cho môi trường nơi cư trú và nơi công cộng xanh,sạch,đẹp.
NHIỆM VỤ 2 :
Tổ chức hội thi hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường.
Tổ chức thi tìm hiểu,khám phá về môi trường xung quanh theo các chủ đề :
-Môi trường em đang sống.
-Tìm hiểu về ô nhiễm MT em đang ở.
- Nhiệm vụ của HS về BVMT…

NHIỆM VỤ 2 :
Tổ chức thảo luận theo chủ đề MTnhư
- Hãy hành động vì MT sạch đẹp
- Hãy bảo vệ màu xanh quê hương
Thi vẽ tranh về đề tài môi trường
Thi sáng tác thơ ca tiểu phẩm…
Tổ chức câu lạc bộ ( Bạn yêu thiên nhiên,những nhà nghiên cứu MT nhỏ tuổi,khám phá MT….

NHIỆM VỤ 2 :
Tham quan, du lịch về môi trường.di sản văn hóa,di sản thiên nhiên,di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh, công trình công cộng.Giao lưu với các nhà nghiên cứu,hoạt động GDMT…
Thi hùng biện, tuyên truyền,phát thanh viên giỏi về GDBVMT.
Tổ chức các trò chơi,đóng vai, hái hoa dân chủ, nghe nói chuyện về GDBVMT.

Phần còn lại nghiên cứu trên mạng .

IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GDBVMT NĂM HỌC 2010 -2011

Để đảm bảo kế hoạch GDBVMT năm học 2010-2011 cần thực hiện mục tiêu :
- Nâng cao nhận thức, ý thức và trách nhiệm của cán bộ giáo viên về việc GDBVMT trong trường học.
- Quản lý đơn vị đạt được yêu cầu môi trường xanh sạch đẹp.
- Giáo dục hs có ý thức và hành vi thực hiện GDBVMT mọi lúc,mọi nơi
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GDBVMT NĂM HỌC 2010 -2011
- Mở lớp tập huấn cho cán bộ quản lý các trường tiểu học vào tháng 7.
- Mở lớp tập huấn cốt cán vào tháng 9.
- Thành lập ban chỉ đạo từ Phòng GDĐT đến trường.
-PGDĐT triển khai bồi dưỡng cho tất cả giáo viên vào đầu năm học.



IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GDBVMT NĂM HỌC 2010 -2011
Phát động phong trào BVMTtrong tháng,học kỳ,năm.
PGD xây dựng tiêu chí về môi trường và đánh giá thực hiện của từng đơn vị ( trường lên kế hoạch, PGD&ĐT duyệt kế hoạch.
Kiểm tra thực hiện ( cuối học kỳ I kiểm tra chéo cụm, HKII Sở GDĐT,Phòng GD kiểm tra để đánh giá xét thi đua cuối năm ).


III.Nội dung,phương pháp tích hợp giảng dạy GDBVMT qua các môn học.

Giới thiệu khái quát về Môi trường.

Nội dung ,phương pháp GDBVMT.
I/GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG

Hoạt động 1
Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường, các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông tin mà bạn biết, hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1/ Môi trường là gì?
2/ Thế nào là môi trường s?ng , môi trường tự nhiên và môi trường xã hội?
KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật. Có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại của con người và sinh vật.
KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường sống của con người là tất cả các nhân tố tự nhiên, xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, quan hệ xã hội...

- Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người. Như: ánh sáng mặt trời, núi, rừng, đất và nước,...Nó cung cấp cho con người các loại tài nguyên, khoáng sản phục vụ cho sản xuất và đời sống.
KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG

Hoạt động 2
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trao đổi trong nhóm và cho biết:
Vai trò, chức năng chủ yếu của môi trường?
* Môi trường có 4 chức năng:
Cung cấp không gian sống cho con người.
Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
Là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra.
Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.
Chức năng chủ yếu
của môI trường
MôI trường
Không gian sống
của con người
Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
Chứa đựng các phế thải
Do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn
Tài nguyên thiên nhiên
KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
Ho¹t ®éng 3
- ThÕ nµo lµ « nhiÔm m«i tr­êng ?
- M« t¶ kh¸i qu¸t vµ cho vÝ dô cô thÓ vÒ t×nh tr¹ng m«i tr­êng cña thÕ giíi vµ cña ViÖt Nam. Nguyªn nh©n cña t×nh tr¹ng ®ã?
Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG
- Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại.
Sự biến đổi môi trường đó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG

Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là do các chất thải trong sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng...
Nguyên nhân cơ bản là sự thiếu hiểu biết về MT của con người.
- Một số thông tin về ô nhiễm môi trường:
.............
Ô nhiểm môi trường (khói)
Cá chết vì ô nhiểm môi trường nước
Tình trạng ô nhiểm do khói bụi
Sông hậu bị ô nhiểm nặng nề
Ô nhiểm môi trường (khói)
Hồ Tây tràn ngập rác
Một góc nhỏ của sông Hồng
Bếp than “hun” lá phổi người đi đường
Càng cấm càng vi phạm
TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA
NƯỚC TA HIỆN NAY
Cạn kiệt tài nguyên rừng, khoáng sản.
Suy thoái tài nguyên đất.
Ô nhiễm và suy kiệt tài nguyên biển.
Ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.
Chất độc do chiến tranh để lại gây hậu quả nặng nề.
Dân số tăng nhanh và phân bố không đều gây sức ép lớn với môi trường.
Đất khô cằn
Đồng lúa khô hạn
Ruộng lúa khô nước
Nạn phá rừng
Phá rừng
Phá rừng
Đất nghèo dinh dưỡng
Đất trống, đồi núi trọc, thoái hoá, mất rừng
Xói mòn đất
Khô hạn
Khô hạn, bán khô hạn
II/NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GDBVMT
1. Khái niệm về GD bảo vệ môi trường
Hoạt động 4
Bằng sự hiểu biết và qua các phương tiện thông tin, bạn hãy suy nghĩ và trao đổi trong nhóm về các vấn đề sau:
- Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?
- Vì sao phải giáo dục bảo vệ môi trường?
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học

1. GDBVMT là một quá trình (thông qua các HĐ giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về MT, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
- GDBVMT là một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở phổ thông cũng như sau này.
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Môc ®Ých cña GDBVMT: “ Lµm cho c¸c c¸ nh©n vµ c¸c céng ®ång hiÓu ®­îc bản chÊt phøc t¹p cña m«i tr­êng tù nhiªn vµ m«i tr­êng nh©n t¹o, lµ kÕt quả t­¬ng t¸c cña nhiÒu nh©n tè sinh häc, lÝ häc, x· héi, kinh tÕ vµ văn hãa ; ®em l¹i cho hä kiÕn thøc, nhËn thøc vÒ gi¸ trÞ, th¸i ®é vµ kÜ năng thùc hµnh ®Ó hä tham gia mét c¸ch cã tr¸ch nhiÖm vµ hiÖu quả trong phßng ngõa vµ giải quyÕt c¸c vÊn ®Ò MT vµ quản lý chÊt l­îng m«i tr­êng.”
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
- GDBVMT nhằm giúp mọi người có sự hiểu biết về MT và sự nhạy cảm về MT cùng với các vấn đề của nó (nhận thức); Những khái niệm cơ bản về MT và bảo vệ MT (kiến thức); Tình cảm, mối quan tâm cải thiện và BVMT(thái độ,hành vi); những kĩ năng giải quyết, thuyết phục mọi người cùng tham gia(KN);
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Hoạt động
Xác định mục tiêu GDBVMT trong
trường tiểu học.

2. Đề xuất cách thức tiếp cận và đưa nội dung GDBVMT vào trường TH.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thế nào là môi trường, thành phần của môi trường (tự nhiên và nhân tạo).
Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường, một số hoạt động của con người làm môi trường bị ô nhiễm.
Ảnh hưởng của môi trường sống xung quanh đến sức khỏe của con người.
Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Mục tiêu:
* Kiến thức: Làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu:
Thực hiện một số biện pháp BVMT xung quanh (nhà ở, trường, lớp học, thôn xóm, bản làng phố phường...).
Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (Trồng, chăm sóc cây, làm cho môi trường xanh - sạch - đẹp...).
Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường.
* Kỹ năng, hành vi: bước đầu có khả năng:
Yêu quí thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ MTXQ luôn sạch đẹp.
Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh.
Phê phán các hành động phá hoại môi trường. Làm ô nhiễm môi trường.
* Thái độ, tình cảm:
Ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Gây thiệt hại trong sự phát triển bền vững của môi trường.
Hậu quả sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng rất lớn trong việc phát triển nền kinh tế...
Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường:
Thiếu hiểu biết về môi trường và giáo dục BVMT của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên:
Khái niệm về ô nhiễm môi trường.
Ý thức bảo vệ môi trường.
Kỹ năng BVMT trong cuộc sống và hoạt động.
Môi trường xung quanh.
Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ trong BVMT.
Nội dung dạy:
Nội dung giáo dục BVMT trong trường Tiểu học được lồng ghép tích hợp trong các môn học và đưa vào hoạt động giáo dục NGLL. Vì vậy cần giáo dục cho học sinh về:
Toàn phần (mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GDMT).
Bộ phận (chỉ một bộ phận bài học nội dung GDMT được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học).
Liên hệ (các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, GV có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức GDMT).
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của bài mà giáo viên có thể tích hợp ở 3 mức độ: Toàn phần,
Bộ phận, Liên hệ.
Bước 1: Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa giáo dục BVMT vào bài (đưa vào mức độ nào: toàn phần - bộ phận - liên hệ).
Bước 2: Xác định các kiến thức giáo dục môi trường và xác định phương pháp, hình thức tổ chức.
Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục BVMT:
Để xác định các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học giáo viên có thể tiến hành theo các bước sau:
a) Cách tích hợp nội dung bảo vệ môi trường:
Bước 3: Dự kiến các kiến thức đưa vào bài.
Cần lưu ý:
Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường.
Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện.
Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức tích cực của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.
Các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ học sinh, không gây quá tải.
Do nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong nội dung môn học nên phương pháp giảng dạy giáo dục BVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. Những điểm cần lưu ý khi dạy như sau:
b) Phương pháp dạy:
* Đối với loại bài tích hợp mức độ toàn phần:
GV giúp HS hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường.
Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục BVMT phát huy tác dụng đối với HS thông qua môn học.
* Đối với loại bài tích hợp mức độ bộ phận:
Nghiên cứ kỹ nội dung bài học.
Xác định nội dung giáo dục BVMT tích hợp vào nội dung bài học là gì?
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào của bài?
Tích hợp giáo dục BVMT vào hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học (hoạt động 1 hoặc 2 hoặc 3....).
Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì?
* Đối với loại bài có mức độ liên hệ:
Khi chuẩn bị bài giáo viên chú ý trong bài dạy những vấn đề nào cần liên hệ nhằm giáo dục cho HS hiểu biết về môi trường. Có kỹ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức và phương pháp dạy học bộ môn.
Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, GV liên hệ, mở rộng tự nhiên, hài hoà, đúng mức.
Tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn.
Mức độ tích hợp giáo dục BVMT mà bài thực hiện được (Toàn phần - Bộ phận - Liên hệ).
Trong phần mục tiêu: GV nêu mục tiêu giáo dục chung và giáo dục BVMT.
Trong phần chuẩn bị: dự kiến các phương tiện dạy học sẽ được sử dụng, kể cả đồ dùng, ví dụ ứng với tình hình môi trường địa phương.
Thiết kế bài dạy
Thiết kế bài dạy theo môn học nhưng cần làm rõ:
Thiết kế bài dạy:
Phần mục tiêu : cần nêu rõ mục tiêu GDMT.Mức độ bài dạy.
Phần chuẩn bị ĐDDH : cần ghi rõ tranh ảnh, đồ dùng.
Hoạt động dạy và học :
- Mức độ toàn phần :đầy đủ
- Mức độ bộ phận, liên hệ : cần ghi rõ ở hoạt động nào của kế hoạch dạy học.
GDBVMT trong các môn học
Môn Đạo đức – Ngoài giờ lên lớp
Môn Mĩ Thuật
Môn Lịch Sử và Địa Lý
Môn TNXH – Khoa Học
Môn Tiếng Việt

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 3,34MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)