Tài liệu tham khảo
Chia sẻ bởi Nguyễn Yến Nga |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: tài liệu tham khảo thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ DINH DƯỠNG CHO TRẺ
CHƯƠNG I:
NHẬP MÔN DINH DƯỠNG
Khái niệm về dinh dưỡng và tầm quan trọng của dinh dưỡng hợp lí:
1. Khái niệm về dinh dưỡng:
Dinh: xây dựng, cấu tạo
Dưỡng: bồi đắp, đền bù những gì đã cũ, mòn đi bên trong cơ thể bằng những nguyên liệu mới. Nhằm giúp con người phát triển khỏe mạnh, sinh sản duy trì nòi giốn
2. Tầm quan trọng của dinh dưỡng
Giúp cơ thể trẻ tăng trưởng và phát triển cân đối, khoẻ mạnh.
Phòng (chống) tránh được những chứng bệnh có liên quan đến việc thừa, thiếu dinh dưỡng.
Thừa dinh dưỡng: béo phì, tăng nguy cơ mắc các bệnh huyết áp, tiểu đường, tim mạch.
Thiếu dinh dưỡng: suy dinh dưỡng do thiếu năng lượng và protein, thiếu máu do thiếu sắt và vitamin C, rối loạn dưỡng chất.
Giúp trẻ phát triển tốt về các mặt : tinh thần, vận động, tăng sức đề kháng đối với các chứng bệnh.
3. Dinh dưỡng hợp lí
Cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể về lượng cũng như chất.
Thành phần các chất cân đối.
Đảm bảo vệ sinh ăn uống.
Bữa ăn phải đem lại niềm vui, sự hào hứng cho con người, đồng thời thực hiện cách ăn uống văn minh.
Bữa ăn dựa trên cơ sở tính toán về kinh tế.
4. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
II. Năng lượng
Có 5 chất dinh dưỡng: Đạm (protein)- Béo (lipid)- Đường (Glucid)- Vitamin- Muối khoáng-Nước1. Vai trò:
Năng lượng tiêu hao của con người là do thức ăn cung cấp cho cơ thể.
Hoá năng của thức ăn sẽ được chuyển thành:
+Nhiệt năng: để duy trì thân nhiệt.
+Cơ năng: để dảm bảo hoạt động và lao động.
+Điện năng: để duy trì luồng điện sinh (học) vật.
Tất cả các loại năng lượng này cuối cùng đều chuyển thành nhiệt năng toả ra ngoài cơ thể. Cho nêndo lượng nhiệt năng (nhiệt lượng) là biết được mức độ tiêu hao năng lượng tổng hợp của cơ thể.
Bảng 1
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
0-3
60.9w - 54
61 w – 51
3-10
22.7w + 495
22.5 w+ 499
10-18
17.5 w + 651
12.2 w + 746
18-30
15.3 w + 679
14.7 w +496
30-60
11.6 w + 879
8.7 w + 829
> 60
13.5 w + 487
10.5 w + 506
Ví dụ: Nhu cầu năng lượng của nhóm lao động nam lứa tuổi ttừ 18- 30 cân nặng lượng trung bình 52kg loại lao động vừa như sau:
Tính nhu cầu CHCB
(15.3 x 52) + 679
795.6 + 679 = 1474. 6
Tính năng lượng cả ngày
1474.6 x 1.78 = 2624 Kcal
b. Tiêu hao năng lượng cho lao động thể lực
Phụ thuộc vào 1 số yếu tố:
Cường độ lao động.
Thời gian lao động.
Kích thước cơ thể người lao động.
c. Tiêu hao năng lượng cho tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn là năng lượng sử dụng để tiêu hoá, hấp thu các chất dinh dưỡng ăn vào.
Với trẻ em từ 0-6 tuổi:
Nhu cấu năng lượng của trẻ em cao hơn người lớnvì phải đáp ứng yêu cầu:
Chuyển hoá cơ bản
Hoạt động của các cơ quan chức năng
Tạo hình các tổ chức tế bào cần thiết cho sự tăng trưởng
3. Nhu cầu năng lượng
+ ở trẻ:
<1 tuổi: 1000 calo>1-3 tuổi: 1100-1300 Calo/ ngày.
4-6 tuổi: 1500-1600 Calo/ ngày.
Tỷ lệ % các chất sinh năng lượng trong khẩu phần ăn:
p: 12-15%
L: 20 – 25% (trẻ mầm non< 30%)
G: 60-65%
ở TPHCM áp dụng P L G
14% 26% 60%
4. Hậu quả của thừa và thiếu năng lượng
Thừa: kéo dài và dẫn tới tích dưới dạng mỡ và đưa tới tình trạng béo phì, nguy ngơ bị mắc các bệnh:huyêt ap tim mạch, tiểu đường.
Thiếu: kéo dài trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng do thiếu năng lượng và protein trong khẩu phần ăn kéo dài dẫn đến ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất, trí tuệ, giảm cân nặng, chiều cao
CHƯƠNG I:
NHẬP MÔN DINH DƯỠNG
Khái niệm về dinh dưỡng và tầm quan trọng của dinh dưỡng hợp lí:
1. Khái niệm về dinh dưỡng:
Dinh: xây dựng, cấu tạo
Dưỡng: bồi đắp, đền bù những gì đã cũ, mòn đi bên trong cơ thể bằng những nguyên liệu mới. Nhằm giúp con người phát triển khỏe mạnh, sinh sản duy trì nòi giốn
2. Tầm quan trọng của dinh dưỡng
Giúp cơ thể trẻ tăng trưởng và phát triển cân đối, khoẻ mạnh.
Phòng (chống) tránh được những chứng bệnh có liên quan đến việc thừa, thiếu dinh dưỡng.
Thừa dinh dưỡng: béo phì, tăng nguy cơ mắc các bệnh huyết áp, tiểu đường, tim mạch.
Thiếu dinh dưỡng: suy dinh dưỡng do thiếu năng lượng và protein, thiếu máu do thiếu sắt và vitamin C, rối loạn dưỡng chất.
Giúp trẻ phát triển tốt về các mặt : tinh thần, vận động, tăng sức đề kháng đối với các chứng bệnh.
3. Dinh dưỡng hợp lí
Cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể về lượng cũng như chất.
Thành phần các chất cân đối.
Đảm bảo vệ sinh ăn uống.
Bữa ăn phải đem lại niềm vui, sự hào hứng cho con người, đồng thời thực hiện cách ăn uống văn minh.
Bữa ăn dựa trên cơ sở tính toán về kinh tế.
4. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
II. Năng lượng
Có 5 chất dinh dưỡng: Đạm (protein)- Béo (lipid)- Đường (Glucid)- Vitamin- Muối khoáng-Nước1. Vai trò:
Năng lượng tiêu hao của con người là do thức ăn cung cấp cho cơ thể.
Hoá năng của thức ăn sẽ được chuyển thành:
+Nhiệt năng: để duy trì thân nhiệt.
+Cơ năng: để dảm bảo hoạt động và lao động.
+Điện năng: để duy trì luồng điện sinh (học) vật.
Tất cả các loại năng lượng này cuối cùng đều chuyển thành nhiệt năng toả ra ngoài cơ thể. Cho nêndo lượng nhiệt năng (nhiệt lượng) là biết được mức độ tiêu hao năng lượng tổng hợp của cơ thể.
Bảng 1
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
0-3
60.9w - 54
61 w – 51
3-10
22.7w + 495
22.5 w+ 499
10-18
17.5 w + 651
12.2 w + 746
18-30
15.3 w + 679
14.7 w +496
30-60
11.6 w + 879
8.7 w + 829
> 60
13.5 w + 487
10.5 w + 506
Ví dụ: Nhu cầu năng lượng của nhóm lao động nam lứa tuổi ttừ 18- 30 cân nặng lượng trung bình 52kg loại lao động vừa như sau:
Tính nhu cầu CHCB
(15.3 x 52) + 679
795.6 + 679 = 1474. 6
Tính năng lượng cả ngày
1474.6 x 1.78 = 2624 Kcal
b. Tiêu hao năng lượng cho lao động thể lực
Phụ thuộc vào 1 số yếu tố:
Cường độ lao động.
Thời gian lao động.
Kích thước cơ thể người lao động.
c. Tiêu hao năng lượng cho tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn là năng lượng sử dụng để tiêu hoá, hấp thu các chất dinh dưỡng ăn vào.
Với trẻ em từ 0-6 tuổi:
Nhu cấu năng lượng của trẻ em cao hơn người lớnvì phải đáp ứng yêu cầu:
Chuyển hoá cơ bản
Hoạt động của các cơ quan chức năng
Tạo hình các tổ chức tế bào cần thiết cho sự tăng trưởng
3. Nhu cầu năng lượng
+ ở trẻ:
<1 tuổi: 1000 calo>1-3 tuổi: 1100-1300 Calo/ ngày.
4-6 tuổi: 1500-1600 Calo/ ngày.
Tỷ lệ % các chất sinh năng lượng trong khẩu phần ăn:
p: 12-15%
L: 20 – 25% (trẻ mầm non< 30%)
G: 60-65%
ở TPHCM áp dụng P L G
14% 26% 60%
4. Hậu quả của thừa và thiếu năng lượng
Thừa: kéo dài và dẫn tới tích dưới dạng mỡ và đưa tới tình trạng béo phì, nguy ngơ bị mắc các bệnh:huyêt ap tim mạch, tiểu đường.
Thiếu: kéo dài trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng do thiếu năng lượng và protein trong khẩu phần ăn kéo dài dẫn đến ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất, trí tuệ, giảm cân nặng, chiều cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Yến Nga
Dung lượng: 658,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)