Tài liệu tập huấn XMC môn TNXH chương trình mới
Chia sẻ bởi Vương Ngọc Thương |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn XMC môn TNXH chương trình mới thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
T?p hu?n
Hướng dẫn học tập môn Tự nhiên và Xã hội
chương trình
Xóa mù chữ
Giới thiệu khái quát
Ti li?u môn T? nhiên v Xã hội chương trình XMC
Làm việc cá nhân
- Đọc nhanh sơ bộ tài liệu
- Thảo luận: mục tiêu, đối tượng của tài liệu?
Mục tiêu:
Tài liệu học XMC môn TN&XH nhằm giúp giáo viên và học viên tổ chức dạy và học d? đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ quy định trong chương trình XMC&GDTTSKBC (giai đoạn I).
Đối tượng sử dụng
- Cán bộ quản lý, chỉ đạo XMC ở các địa phương
- GV/HDV, HV tham gia dạy và học ở các lớp XMC
Thảo luận
Tài liệu học tập dành cho học viên người lớn cần đạt những yêu cầu gì?
Yêu cầu d?i v?i ti li?u h?c t?p
môn TN v XH chương trình
XMC
a/ Đáp ứng nhu cầu cuộc sống của HV
b/ Phù hợp với trình độ của HV
c/ Bảo đảm tính thống nhất và kế thừa
d/ Tạo điều kiện để HV vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống sẵn có để tiếp thu kiến thức, kĩ năng mới
e/ Tạo điều kiện để HV vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống lao động, sản xuất hàng ngày đồng thời là cơ sở để học tiếp các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý của chương trình giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ.
1. Làm việc cá nhân:
Tìm hiểu:
- Tính chất
- Cấu trúc tài liệu
- Hình thức của tài liệu
- Điểm khác so với SGK Tiểu học
2.Thảo luận nhóm:
Mỗi nhóm thảo luận 01 vấn đề sau:
- Tính chất tài liệu
- Cấu trúc tài liệu
- Hình thức tài liệu
- Những điểm khác biệt so với SGK tiểu học
( Tìm ví dụ trong tài liệu để chứng minh)
3. Tính chất
Thực chất là sách giáo khoa (SGK) cho người lớn.
Dã quỏn triệt đổi mới quan niệm về SGK theo hướng:
không chỉ là tài liệu thông báo kiến thức có sẵn
mà còn là tài liệu hướng dẫn, gợi ý cho GV/HDV tổ chức cho HV hoạt động,
được tự phát hiện vấn đề, tự giải quyết vấn đề, tự rút ra kết luận, tự khám phá kiến thức và vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt, chủ động sáng tạo
5. Cấu trúc
Mỗi lớp (2, 3) bao gồm 30 bài, theo 03 chủ đề chính: Con người và sức khỏe; Xã hội; Tự nhiên.
- Chủ đề Con người và sức khỏe bao gồm 10 bài (09 bài học mới và 01 bài ôn tập chủ đề);
- Chủ đề Xã hội bao gồm 08 bài (06 bài học mới và 01 bài ôn tập)
- Chủ đề Tự nhiên bao gồm 12 bài (11 bài học mới và 01 bài ôn tập)
Cấu trúc mỗi bài
1. Số thứ tự của bài- Ví dụ : Bài 4
2. Tên bài - Ví dụ: Bảo vệ các giác quan
3. Các hoạt động: được thể hiện bằng các yêu cầu/nhiệm vụ; các bài tập; bài thưc hành; tóm tắt nội dung cơ bản.
HV sẽ thực hiện các hoạt động dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV/HDV.
Các yêu cầu/nhiệm vụ có thể được thể hiện bằng các câu hỏi mở, hoặc các bài tập trắc nghiệm để HV lựa chọn các phương án đúng; và các bài tập thực hành.
6. Hình thức
6.1. Khổ tài liệu
6.2. Cách trình bày
Kênh chữ:
Ph?n kờnh ch? bao g?m khụng don thu?n l nh?ng thụng tin du?c vi?t du?i d?ng tr?n thu?t m l cỏc cõu h?i, "l?nh" v h? th?ng bi t?p tr?c nghi?m giỳp ngu?i h?c khụng nh?ng tớch c?c d?ng nóo suy nghi d? tr? l?i cỏc cõu h?i, th?c hi?n cỏc "l?nh" m cũn tang cu?ng kh? nang t? h?c.
Kênh hình
Không chỉ có vai trò minh họa cho kênh chữ mà còn cung cấp thông tin, là phương tiện để ngu?i h?c quan sát, sử dụng các thao tác tư duy như phân tích, so sánh... để khám phá ra kiến thức của bài học và là phương tiện để ngu?i h?c liên hệ vận dụng vào thực tiễn hay gợi ý các cách giải quyết tình huống.
Làm nhiệm vụ kép: vừa đóng vai trò cung cấp thông tin, là nguồn tri thức quan trọng của bài học, vừa đóng vai trò chỉ dẫn các hoạt động học tập cho HV thông qua các kí hiệu.
Mỗi bài học là một chuỗi các trình tự hoạt động học tập của HV, đồng thời giúp cho giáo viên lựa chọn các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học phù hợp.
b/ Cách trình bày một chủ đề
- Có một trang riêng để giới thiệu chủ đề bằng hình ảnh thể hiện nội dung cốt lõi của chủ đề.
- Mỗi một chủ đề được trình bày bằng mầu sắc và ký hiệu riêng để phân biệt với các chủ đề khác.
c/ Cách trình bày một bài
Bài học có thể bắt đầu bằng:
yêu cầu HV suy nghĩ, nhớ lại những kiến thức, hoặc liên hệ với kinh nghiệm có sẵn rồi mới yêu cầu HV trả lời, làm bài tập...
yêu cầu HV quan sát các hình trong tài liệu hoặc quan sát ngoài thiên nhiên để tìm ra những kiến thức rồi mới trả lời những câu hỏi yêu cầu HV suy nghĩ để vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
đưa ra kiến thức cần biết, HV cần dựa vào đó để trả lời câu hỏi để củng cố kiến thức.
.
b/ Cách trình bày một bài (ti?p)
Kết thúc bài:
HV được củng cố lại những điều đã học bằng nhiều hình thức khác nhau như trò chơi, vẽ hình,... mà không đơn thuần chỉ trả lời câu hỏi.
Ngoài ra, ở phần kết thúc của một số bài còn yêu cầu HV sưu tầm thông tin để làm phong phú thêm kiến thức vừa được học
II. Một số phương pháp hướng dẫn học tập
Thảo luận
Có những phương pháp hướng dẫn học tập của người lớn nào?
Học tập tích cực???
Học tập tích cực
Có thể sử dụng những phương pháp nào để hướng dẫn người lớn học môn TN và XH?
Làm việc theo nhóm
Thảo luận 01 phương pháp hướng dẫn người lớn học môn TN& XH :
xác định bản chất,
cách tiến hành,
ưu và nhược,
những điều cần lưu ý khi sử dụng
(lấy ví dụ từ những nội dung trong tài liệu)
Phương tiện dạy học:
Trong HDNLH chúng ta có thể sử dụng những phương tiện nào?
Các phương tiện dạy học nào ở trên có thường sử dùng trong hướng dẫn học tập môn TN và XH
chương trình XMC?
Tranh ảnh;
Sơ đồ;
Quả địa cầu;
Mẫu vật (tự nhiên, nhân tạo)
Khung cảnh/ môi trường xung quanh
…
Thảo luận nhóm
Mỗi nhóm chọn 01 PTDH để thảo luận về
Bản chất, cách thực hiện, , lưu ý khi sử dụng PT để hướng dẫn NLH môn TNXH
Kiểm tra đánh giá
Nghiên cứu CT và văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về kiểm tra đánh giá chương trình XMC
Xác định được những điểm cần lưu ý đối với KTĐG môn TNXH
Hướng dẫn học tập môn TNXH lớp 2
- Làm việc cá nhân:
Nghiên cứu tài liệu môn TNXH lớp 2 để :
Xác định các chủ đề và nội dung chính của từng chủ đề
Nghiên cứu dạy học theo các chủ đề lóp 2
- Làm việc cá nhân để nghiên cứu từng chủ đề, đối chiếu CT dạy học xem có thể tổ chức những hoạt động học tập nào?
Làm việc theo nhóm
HV thảo luận theo nhóm về các nội dung nêu trên
Hướng dẫn học tập môn TNXH lớp 3
- Làm việc cá nhân:
đọc lại tài liệu môn TNXH lớp 3.
Xác định các chủ đề và nội dung chính của từng chủ đề
Nghiên cứu dạy học theo các chủ đề lóp 3
Làm việc theo nhóm:
Nghiên cứu từng chủ đề, đối chiếu CT dạy học xem có thể tổ chức những hoạt động học tập nào
Thiết kế bài giảng
Làm việc cá nhân:
Nghiên cứu tài liệu
Thiết kế 01 bài giảng
Làm việc theo nhóm: mỗi nhóm trình diễn 01 bài dạy môn học
Hướng dẫn học tập môn Tự nhiên và Xã hội
chương trình
Xóa mù chữ
Giới thiệu khái quát
Ti li?u môn T? nhiên v Xã hội chương trình XMC
Làm việc cá nhân
- Đọc nhanh sơ bộ tài liệu
- Thảo luận: mục tiêu, đối tượng của tài liệu?
Mục tiêu:
Tài liệu học XMC môn TN&XH nhằm giúp giáo viên và học viên tổ chức dạy và học d? đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ quy định trong chương trình XMC&GDTTSKBC (giai đoạn I).
Đối tượng sử dụng
- Cán bộ quản lý, chỉ đạo XMC ở các địa phương
- GV/HDV, HV tham gia dạy và học ở các lớp XMC
Thảo luận
Tài liệu học tập dành cho học viên người lớn cần đạt những yêu cầu gì?
Yêu cầu d?i v?i ti li?u h?c t?p
môn TN v XH chương trình
XMC
a/ Đáp ứng nhu cầu cuộc sống của HV
b/ Phù hợp với trình độ của HV
c/ Bảo đảm tính thống nhất và kế thừa
d/ Tạo điều kiện để HV vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống sẵn có để tiếp thu kiến thức, kĩ năng mới
e/ Tạo điều kiện để HV vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống lao động, sản xuất hàng ngày đồng thời là cơ sở để học tiếp các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý của chương trình giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ.
1. Làm việc cá nhân:
Tìm hiểu:
- Tính chất
- Cấu trúc tài liệu
- Hình thức của tài liệu
- Điểm khác so với SGK Tiểu học
2.Thảo luận nhóm:
Mỗi nhóm thảo luận 01 vấn đề sau:
- Tính chất tài liệu
- Cấu trúc tài liệu
- Hình thức tài liệu
- Những điểm khác biệt so với SGK tiểu học
( Tìm ví dụ trong tài liệu để chứng minh)
3. Tính chất
Thực chất là sách giáo khoa (SGK) cho người lớn.
Dã quỏn triệt đổi mới quan niệm về SGK theo hướng:
không chỉ là tài liệu thông báo kiến thức có sẵn
mà còn là tài liệu hướng dẫn, gợi ý cho GV/HDV tổ chức cho HV hoạt động,
được tự phát hiện vấn đề, tự giải quyết vấn đề, tự rút ra kết luận, tự khám phá kiến thức và vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt, chủ động sáng tạo
5. Cấu trúc
Mỗi lớp (2, 3) bao gồm 30 bài, theo 03 chủ đề chính: Con người và sức khỏe; Xã hội; Tự nhiên.
- Chủ đề Con người và sức khỏe bao gồm 10 bài (09 bài học mới và 01 bài ôn tập chủ đề);
- Chủ đề Xã hội bao gồm 08 bài (06 bài học mới và 01 bài ôn tập)
- Chủ đề Tự nhiên bao gồm 12 bài (11 bài học mới và 01 bài ôn tập)
Cấu trúc mỗi bài
1. Số thứ tự của bài- Ví dụ : Bài 4
2. Tên bài - Ví dụ: Bảo vệ các giác quan
3. Các hoạt động: được thể hiện bằng các yêu cầu/nhiệm vụ; các bài tập; bài thưc hành; tóm tắt nội dung cơ bản.
HV sẽ thực hiện các hoạt động dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV/HDV.
Các yêu cầu/nhiệm vụ có thể được thể hiện bằng các câu hỏi mở, hoặc các bài tập trắc nghiệm để HV lựa chọn các phương án đúng; và các bài tập thực hành.
6. Hình thức
6.1. Khổ tài liệu
6.2. Cách trình bày
Kênh chữ:
Ph?n kờnh ch? bao g?m khụng don thu?n l nh?ng thụng tin du?c vi?t du?i d?ng tr?n thu?t m l cỏc cõu h?i, "l?nh" v h? th?ng bi t?p tr?c nghi?m giỳp ngu?i h?c khụng nh?ng tớch c?c d?ng nóo suy nghi d? tr? l?i cỏc cõu h?i, th?c hi?n cỏc "l?nh" m cũn tang cu?ng kh? nang t? h?c.
Kênh hình
Không chỉ có vai trò minh họa cho kênh chữ mà còn cung cấp thông tin, là phương tiện để ngu?i h?c quan sát, sử dụng các thao tác tư duy như phân tích, so sánh... để khám phá ra kiến thức của bài học và là phương tiện để ngu?i h?c liên hệ vận dụng vào thực tiễn hay gợi ý các cách giải quyết tình huống.
Làm nhiệm vụ kép: vừa đóng vai trò cung cấp thông tin, là nguồn tri thức quan trọng của bài học, vừa đóng vai trò chỉ dẫn các hoạt động học tập cho HV thông qua các kí hiệu.
Mỗi bài học là một chuỗi các trình tự hoạt động học tập của HV, đồng thời giúp cho giáo viên lựa chọn các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học phù hợp.
b/ Cách trình bày một chủ đề
- Có một trang riêng để giới thiệu chủ đề bằng hình ảnh thể hiện nội dung cốt lõi của chủ đề.
- Mỗi một chủ đề được trình bày bằng mầu sắc và ký hiệu riêng để phân biệt với các chủ đề khác.
c/ Cách trình bày một bài
Bài học có thể bắt đầu bằng:
yêu cầu HV suy nghĩ, nhớ lại những kiến thức, hoặc liên hệ với kinh nghiệm có sẵn rồi mới yêu cầu HV trả lời, làm bài tập...
yêu cầu HV quan sát các hình trong tài liệu hoặc quan sát ngoài thiên nhiên để tìm ra những kiến thức rồi mới trả lời những câu hỏi yêu cầu HV suy nghĩ để vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
đưa ra kiến thức cần biết, HV cần dựa vào đó để trả lời câu hỏi để củng cố kiến thức.
.
b/ Cách trình bày một bài (ti?p)
Kết thúc bài:
HV được củng cố lại những điều đã học bằng nhiều hình thức khác nhau như trò chơi, vẽ hình,... mà không đơn thuần chỉ trả lời câu hỏi.
Ngoài ra, ở phần kết thúc của một số bài còn yêu cầu HV sưu tầm thông tin để làm phong phú thêm kiến thức vừa được học
II. Một số phương pháp hướng dẫn học tập
Thảo luận
Có những phương pháp hướng dẫn học tập của người lớn nào?
Học tập tích cực???
Học tập tích cực
Có thể sử dụng những phương pháp nào để hướng dẫn người lớn học môn TN và XH?
Làm việc theo nhóm
Thảo luận 01 phương pháp hướng dẫn người lớn học môn TN& XH :
xác định bản chất,
cách tiến hành,
ưu và nhược,
những điều cần lưu ý khi sử dụng
(lấy ví dụ từ những nội dung trong tài liệu)
Phương tiện dạy học:
Trong HDNLH chúng ta có thể sử dụng những phương tiện nào?
Các phương tiện dạy học nào ở trên có thường sử dùng trong hướng dẫn học tập môn TN và XH
chương trình XMC?
Tranh ảnh;
Sơ đồ;
Quả địa cầu;
Mẫu vật (tự nhiên, nhân tạo)
Khung cảnh/ môi trường xung quanh
…
Thảo luận nhóm
Mỗi nhóm chọn 01 PTDH để thảo luận về
Bản chất, cách thực hiện, , lưu ý khi sử dụng PT để hướng dẫn NLH môn TNXH
Kiểm tra đánh giá
Nghiên cứu CT và văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về kiểm tra đánh giá chương trình XMC
Xác định được những điểm cần lưu ý đối với KTĐG môn TNXH
Hướng dẫn học tập môn TNXH lớp 2
- Làm việc cá nhân:
Nghiên cứu tài liệu môn TNXH lớp 2 để :
Xác định các chủ đề và nội dung chính của từng chủ đề
Nghiên cứu dạy học theo các chủ đề lóp 2
- Làm việc cá nhân để nghiên cứu từng chủ đề, đối chiếu CT dạy học xem có thể tổ chức những hoạt động học tập nào?
Làm việc theo nhóm
HV thảo luận theo nhóm về các nội dung nêu trên
Hướng dẫn học tập môn TNXH lớp 3
- Làm việc cá nhân:
đọc lại tài liệu môn TNXH lớp 3.
Xác định các chủ đề và nội dung chính của từng chủ đề
Nghiên cứu dạy học theo các chủ đề lóp 3
Làm việc theo nhóm:
Nghiên cứu từng chủ đề, đối chiếu CT dạy học xem có thể tổ chức những hoạt động học tập nào
Thiết kế bài giảng
Làm việc cá nhân:
Nghiên cứu tài liệu
Thiết kế 01 bài giảng
Làm việc theo nhóm: mỗi nhóm trình diễn 01 bài dạy môn học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Ngọc Thương
Dung lượng: 422,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)