Tài liệu tập huấn Vật Lí hè 2011
Chia sẻ bởi Trần Thị Nguyễn |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn Vật Lí hè 2011 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA
THEO KỸ NĂNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ
TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TẬP HUẤN
NỘI DUNG TẬP HUẤN
PHẦN THỨ NHẤT
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
PHẦN THỨ HAI
HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ VÍ DỤ THAM KHẢO
A. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: Làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa tại phụ lục)
B3.1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B3.2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3.3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B3.4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B3.5.Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B3.6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B3.7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B3.8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B3.9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra)
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn ( 11 yêu cầu)
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận ( 10 yêu cầu)
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
yêu cầu:
- Nội dung: khoa học và chính xác;
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án), thang điểm
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Ví dụ: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(bao gồm 9 bước )
(BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN VẬT LÍ LỚP 9)
Bước 1. Liệt kê các chủ đề (nội dung, chương)
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy.
Bước 2 :Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)
B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)
(Dựa vào bảng tính trọng số của bài kiểm tra)
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề
40% × 10 điểm = 4 điểm
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ
Bước 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Căn cứ theo PPCT
Tổng số tiết – ( Bài tập + Thực hành+Tổng kết +KT)
9 x70%=6,3
11-6,3=4,7
(6,3x100):20
(4,7x100):20
Thực hiện các bước tiến hành trên ta có ma trận như sau:
Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề
ở mỗi cấp độ như sau:
(31,5x16):100
(23.5 x16):100
Số câu hỏi GV dự kiến kiểm tra
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi : ______
MÔN HỌC: _____________
Thông tin chung
* Lớp: ___ Học kỳ: ______
* Chủ đề: _____________________________
* Chuẩn cần đánh giá: _____________
THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1.
Mã nhận diện câu hỏi : 8.1.2(lớp 8- chủ đề 1- chuẩn 2)
MÔN HỌC: VẬT LÍ
* Lớp: 8 Học kỳ: 1
* Chủ đề: Chuyển động cơ
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
THEO KỸ NĂNG KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ
TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TẬP HUẤN
NỘI DUNG TẬP HUẤN
PHẦN THỨ NHẤT
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
PHẦN THỨ HAI
HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ VÍ DỤ THAM KHẢO
A. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: Làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa tại phụ lục)
B3.1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B3.2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3.3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B3.4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B3.5.Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B3.6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B3.7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B3.8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B3.9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra)
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn ( 11 yêu cầu)
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận ( 10 yêu cầu)
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
yêu cầu:
- Nội dung: khoa học và chính xác;
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án), thang điểm
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Ví dụ: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(bao gồm 9 bước )
(BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN VẬT LÍ LỚP 9)
Bước 1. Liệt kê các chủ đề (nội dung, chương)
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy.
Bước 2 :Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)
B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)
(Dựa vào bảng tính trọng số của bài kiểm tra)
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề
40% × 10 điểm = 4 điểm
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ
Bước 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Căn cứ theo PPCT
Tổng số tiết – ( Bài tập + Thực hành+Tổng kết +KT)
9 x70%=6,3
11-6,3=4,7
(6,3x100):20
(4,7x100):20
Thực hiện các bước tiến hành trên ta có ma trận như sau:
Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề
ở mỗi cấp độ như sau:
(31,5x16):100
(23.5 x16):100
Số câu hỏi GV dự kiến kiểm tra
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi : ______
MÔN HỌC: _____________
Thông tin chung
* Lớp: ___ Học kỳ: ______
* Chủ đề: _____________________________
* Chuẩn cần đánh giá: _____________
THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1.
Mã nhận diện câu hỏi : 8.1.2(lớp 8- chủ đề 1- chuẩn 2)
MÔN HỌC: VẬT LÍ
* Lớp: 8 Học kỳ: 1
* Chủ đề: Chuyển động cơ
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)