Tai lieu tap huan Lich su

Chia sẻ bởi Trần Dũng Tiến | Ngày 12/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: tai lieu tap huan Lich su thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

THÁNG 01 NĂM 2014
CHÀO MỪNG
LỚP TẬP HUẤN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ THCS
PHÒNG GD- ĐT BỐ TRẠCH
phần i
một số nhận thức về môi Trường và Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học cơ sở
I. Môi trường
1. Khái niệm Môi trường (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005)
- Không gian bao quanh Trái đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
- Gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

Thành phần của MT

Môi trường tự nhiên: Tồn tại ngoài ý muốn của con người: địa hình, địa chất, đất trồng, không khí, nước, sinh vật và nguồn nhiệt từ ánh sáng mặt trời... Cung cấp cho con người các nguồn tài nguyên, năng lượng, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Môi trường xã hội
Tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất, trong phân phối và trong giao tiếp: các luật lệ, thể chế, quy định... hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác.
Môi trường nhân tạo
Các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người (nhà ở, nhà máy, thành phố,...).
Sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo

- Môi trường tự nhiên xuất hiện trên trái đất không phụ thuộc vào con người.

- Môi trường nhân tạo là kết quả của lao động của con người, tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người.
2. Chức năng và vai trò của môi trường đối với sự phát triển của loài người
Không gian sống của con
người và các sinh vật
Nơi chứa đựng các nguồn
tài nguyên
Nơi chứa đựng các
phế thải
Nơi lưu giữ và cung cấp
các nguồn thông tin
Môi trường
3. Các thành phần của môi trường tự nhiên
3.1. Thạch quyển và thổ nhưỡng

- Thạch quyển: lớp vỏ cứng của Trái đất, độ dày 60 - 70km trên phần lục địa và 5-30km dưới đáy đại dương.

- Thổ nhưỡng: lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.
3.2. Thuỷ quyển

Chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất (361 triệu km2)

Dân số tăng nhanh, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, thâm canh nông nghiệp và các thói quen tiêu thụ nước quá mức đang gây ra sự khủng hoảng nước trên phạm vi toàn cầu.
3.3. Khí quyển

Khí quyển: lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh Trái đất
- Tầng đối lưu
- Tầng bình lưu
- Tầng giữa
- Tầng nhiệt
- Tầng ngoài
3.4. Sinh quyển
4. Một số vấn đề bức xúc về môi trường hiện nay

4.1. Những thách thức môi trường hiện nay trên Thế giới

- Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng
- Sự suy giảm tầng Ôzôn
- Tµi nguyªn bÞ suy tho¸i
Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất bị biến thành sa mạc.
Theo tổ chức FAO : hơn 100 nước trên Thế giới đang chuyển chậm sang dạng hoang mạc, đe doạ cuộc sống của khoảng 900 triệu người.
Sự phá huỷ rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, diện tích rừng trên Thế giới khoảng 40 triệu km2, song đến nay đã bị mất đi một nửa
Sự suy giảm nước ngọt ngày càng lan rộng hơn và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng
- Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng

- Sự gia tăng dân số đang gây nên sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và môi trường

- Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất
4.2. Hiện trạng môi trường ở Việt Nam
a. Suy thoái môi trường đất
Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam
b. Suy thoái rừng
Diễn biến diện tích rừng qua các thời kì
c. Suy giảm đa dạng sinh học
d. Ô nhiễm môi trường nước
- Bùng nổ dân số, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lí chưa đầy đủ, tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mức và bị ô nhiễm.
- Nguyên nhân chính: do nước thải công nghiệp, nước thải đô thị chưa được xử lí đã xả trực tiếp vào nguồn nước mặt. Việc sử dụng hoá chất trong công, nông nghiệp cũng đang làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm mạnh.
Rác thải trên sông
Hố xí trên ao
e. Ô nhiễm môi trường không khí
II. Giáo dục bảo vệ môi trường

1. Khái niệm chung
GDBVMT là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp cho con người có được sự hiểu biết, kĩ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
Mục tiêu GDBVMT
- Hiểu biết bản chất các vấn đề môi trường.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường: nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển đối với cá nhân, đối với cộng đồng, quốc gia và quốc tế.
- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể ở nơi sống và làm việc.
2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác GDBVMT

2.1. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (Quốc hội khóa XI, năm 2005- thay thế luật BVMT năm 1993) quy định GDBVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT:

- Công dân Việt Nam được giáo dục tòan diện về MT nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức BVMT.

- Giáo dục về MT là một nội dung của chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông (trích điều 107).

2.2. Nghị quyết 41/NQ/TƯ về Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (năm 2004- BCT)

... tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp BVMT

- "Đưa nội dung GDBVMT vào chương trình, SGK của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khoá đối với các cấp học phổ thông"
2.3. Quyết định 1363/QĐ-TTg CP về việc phê duyệt đề án Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân (Năm 2001) với mục tiêu: Giáo dục HS, sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT để tự giác thực hiện BVMT.
2.4. Quyết định 256/2003/QĐ-TTg CP phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

BVMT là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước.

Giải pháp đầu tiên trong các giải pháp BVMT là Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT".
2.5. Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD ĐT- năm 2005 Về việc tăng cường công tác GDBVMT

- Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình nhà trường xanh - sạch - đẹp phù hợp với các vùng, miền".
III. §­a gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng vµo tr­êng THcs

1. §Þnh h­íng

- GDBVMT cÇn nh×n nhËn m«i tr­êng trong tÝnh toµn bé cña nã
- GDBVMT lµ mét lÜnh vùc GD liªn ngµnh
- GDBVMT ph¶i chó ý khai th¸c t×nh h×nh thùc tÕ m«i tr­êng gÇn gòi víi häc sinh
- Ph­¬ng ph¸p tiÕp cËn c¬ b¶n cña GDMT: Gi¸o dôc vÒ m«i tr­êng, trong m«i tr­êng vµ v× m«i tr­êng, ®Æc biÖt lµ gi¸o dôc v× m«i tr­êng
+ Giáo dục về môi trường: Cần cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản về môi trường, các thành phần môi trường và mối quan hệ giữa chúng; những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của nó, về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và môi trường.
+ Giáo dục trong môi trường: Cần được tiến hành trong môi trường, xem môi trường như là cơ sở, phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu.
+ Giáo dục vì môi trường: Giáo dục môi trường phải hướng tới việc hình thành thái độ thân thiện, ứng xử tích cực với môi trường, ý thức BVMT, trách nhiệm cải thiện môi trường, phong cách sống thích hợp, hài hoà với môi trường và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên.

2. Nguyên tắc
- Mục tiêu: phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp THCS nói riêng của GD PT nói chung.
- Tính sư phạm: kiến thức về môi trường và kĩ năng BVMT phù hợp với tâm, sinh lí từng lứa tuổi.
- Nội dung: đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không gây quá tải; chú trọng các vấn đề thực hành.
- Phương pháp : tạo điều kiện cho người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, phát hiện các vấn đề môi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên.
- Tận dụng các cơ hội để GDBVMT.
- Khai thác các điều kiện có sẵn trong CT, SGK các môn học, các hoạt động của nhà trường.
3. Mục tiêu
a. Kiến thức: HS có hiểu biết về:
Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; các thành phần môi trường và mối quan hệ giữa chúng.

Con người - dân số - môi trường.

- Giải thích được những hiện tượng bất thường của môi trường xảy ra trong tự nhiên.
b. KÜ n¨ng - Hµnh vi

Cã kÜ n¨ng ph¸t hiÖn vÊn ®Ò m«i tr­êng vµ øng xö tÝch cùc víi c¸c vÊn ®Ò m«i tr­êng n¶y sinh

Cã hµnh ®éng cô thÓ BVMT

- Tuyªn truyÒn, vËn ®éng BVMT trong gia ®×nh, nhµ tr­êng, x· héi.
c. Th¸i ®é - T×nh c¶m
- Cã t×nh c¶m yªu quý, t«n träng thiªn nhiªn
- Cã t×nh yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc, t«n träng di s¶n v¨n hãa
- Cã th¸i ®é th©n thiÖn víi MT vµ ý thøc ®­îc hµnh ®éng tr­íc vÊn ®Ò MT n¶y sinh
- Quan t©m th­êng xuyªn ®Õn MT sèng cña c¸ nh©n, gia ®×nh, céng ®ång
- Gi÷ g×n vÖ sinh, an toµn thùc phÈm, an toµn lao ®éng
- ñng hé, chñ ®éng tham gia c¸c ho¹t ®éng BVMT, phª ph¸n hµnh vi g©y h¹i cho MT.


phần ii
giáo dục và bảo vệ môi trường trong môn lịch sử cấp thcs
1. Khả năng tích hợp giáo dục môi trường trong môn Lịch sử
- Lịch sử xã hội là một bộ phận của lịch sử thế giới tự nhiên. Con người và xã hội loài người luôn gắn bó với môi trường sinh sống. Vì vậy khi tìm hiểu lịch sử xã hội loài người không thể không tìm hiểu điều kiện mà con người tồn tại.
- Quá trình phát triển của xã hội loài người là qúa trình con người tác động vào thế giới tự nhiên. Vì vậy, môn Lịch sử có khả năng góp phần thực hiện việc giáo dục bảo vệ môi trường.
- Môn Lịch sử giúp cho học sinh hiểu quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên như thế nào, sự tác động đó ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực. Vì vậy môn Lịch sử sẽ góp phần dự báo những con đường tác động tiếp theo của con người đối với thế giới tự nhiên.
- Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Lịch sử góp phần giáo dục các em bảo vệ các di tích lịch sử, bảo vệ truyền thống, bảo vệ các di sản của cha ông để lại.
- Việc giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Lịch sử làm cho học sinh hiểu rõ, hiểu sâu hơn quá trình phát triển của xã hôi loài người.
2. Những nội dung tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Lịch sử (xem chi tiết trong tài liệu)
3. Những nguyên tắc chủ yếu khi tích hợp
- Phải lấy kiến thức lịch sử làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức về giáo dục môi trường để hướng việc dạy học lịch sử vào chức năng, nhiệm vụ giáo dục học sinh về thái độ, tình cảm, tư tưởng về môi trường và việc giáo dục môi trường. Không thực hiện như một phép cộng làm cho bộ môn thêm nặng nề.
- Việc tích hợp không phải tiến hành trong toàn bộ chương trình của môn học qua tất cả các chương, bài cụ thể.
- Việc tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử không phải chỉ tiến hành trong bài nội khóa mà phải tiến hành trong các hoạt động ngoại khóa, đặc biệt là trong các bài lịch sử địa phương, dạng bài thực địa...
- Không làm tăng nội dung học tập, các nội dung tích hợp cần nghiên cứu kĩ, chọn lọc cẩn thận và gia công về cách thức dẫn dắt, liên hệ, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác.

- Phải đổi mới phương pháp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử, xóa bỏ phương pháp "độc thoại", thầy nói trò nghe, thầy cung cấp thông tin trò tiếp nhận thụ động. Phải tạo cho các em động lực trong việc tự giác, tích cực trong tiếp nhận kiến thức thông qua việc tổ chức hoạt động của giáo viên, thông qua hệ thống câu hỏi của giáo viên trong quá trình lên lớp
4. Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Lịch sử
a. Tạo biểu tượng về điều kiện tự nhiên liên quan đến một sự kiện, nhân vật lịch sử.
Vớ d?: B�i 12 ? l?p 9: Nh?ng th�nh t?u ch? y?u v� ý nghia lich s? c?a cu?c cỏch m?ng KHKT sau CTTG II.
+ M?c dớch: Giỏo d?c HS b?o v? mụi tru?ng khi m� cụng nghi?p PT, c?n x? lớ t?t vi?c ụ nhi?m MT do s?n xu?t cụng nghi?p gõy ra.
D?u tranh ch?ng vi?c s? d?ng cỏc th�nh t?u KHKT v�o m?c dớch chi?n tranh, phỏ h?y MT, ?nh hu?ng d?i s?ng c?a nhõn dõn.
b. Phân tích tác động, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển của lịch sử.
VD: M?c II. í nghia v� tỏc d?ng c?a cu?c CMKHKT>
Cõu h?i: Cu?c CMKHKT cú tỏc d?ng gỡ d?n d?i s?ng con ngu?i v� s?n xu?t?
+ Tỏc d?ng: cú hai m?t l�: Tớch c?c v� Tiờu c?c
Tớch c?c: Thay d?i co c?u dõn cu lao d?ng, lao dụng cỏc ngh�nh d?ch v? tang, nõng cao m?c s?ng v� ch?t lu?ng cu?c s?ng...
Tiờu c?c: Khụng x? lớ t?t n?n ụ nhi?m mụi tru?ng do sx cụng nghi?p gõy ra, nhi?m phúng x? nguyờn t?, d?ch b?nh...
c. Thực hiện các loại bài tập nhận thức để hiểu điều kiện tự nhiên tác động đến con người và xã hội, song không phải là yếu tố quyết định của sự phát triển. Con người có thể tác động đến tự nhiên, cải tạo, chinh phục tự nhiên nhưng phải hành động hợp quy luật, tôn trọng, bảo vệ tự nhiên.
- Sử dụng các đồ dùng trực quan khi tiến hành giáo dục môi trường qua dạy học lịch sử. Hình ảnh trực quan có tác động rất lớn trong việc tạo cho học sinh biểu tượng chính xác, có hình ảnh về điều kiện tự nhiên và tác động, ảnh hưởng của nó đến con người và xã hội.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, thực hiện các công tác công ích xã hội để giáo dục tình cảm, thái độ cho học sinh.
- Tiến hành liên hệ với thực tế với địa phương, trường học, bản thân giúp học sinh nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường.
5. Một số khái niệm cần biết khi tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Lịch sử
- ễ nhi?m mụi tru?ng l� s? bi?n d?i c?a cỏc th�nh ph?n mụi tru?ng khụng phự h?p v?i tiờu chu?n mụi tru?ng, gõy ?nh hu?ng x?u d?n con ngu?i, sinh v?t.
- Suy thoỏi mụi tru?ng l� s? suy gi?m v? ch?t lu?ng v� s? lu?ng c?a th�nh ph?n mụi tru?ng, gõy ?nh hu?ng x?u d?n con ngu?i v� sinh v?t.
- S? c? mụi tru?ng l� tai bi?n ho?c r?i ro x?y ra trong quỏ trỡnh ho?t d?ng c?a con ngu?i ho?c bi?n d?i th?t thu?ng c?a t? nhiờn, gõy ụ nhi?m, suy thoỏi ho?c bi?n d?i mụi tru?ng nghiờm tr?ng.
- Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
- Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phỏng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
- Khí thải gây hiệu ứng nhà kính là các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa Trái đất và không gian xung quanh làm nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên.
- Quản lí chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lí, tiêu huỷ, thải loại chất thải.

- Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và BVMT.
- Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lí và BVMT.

MỘT SỐ ĐIỂM THỐNG NHẤT TRONG SOẠN GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
TRẠNG BÌA
KẾ HOẠCH MÔN CHƯƠNG
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
KẾ HOẠCH MƯỢN VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỦA TỪNG TIẾT DẠY (Đồ dùng dạy học phải có thực tế ở nhà trường)
PHẦN NỘI DUNG CỦA GIÁO ÁN
Lưu ý: Khi ra đề kiểm tra cho HS phải có một câu hỏi nhỏ về giáo dục bảo vệ môi trường cho HS làm.
Chúc các bạn thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Dũng Tiến
Dung lượng: 4,23MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)