TAI LIÊU TÂP HUAN GDKNS MON TNXH

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Mỹ Hiền | Ngày 12/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: TAI LIÊU TÂP HUAN GDKNS MON TNXH thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:







GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Gò Dầu, ngày 16 tháng 10 năm 2010
I/ KNS LÀ GÌ?
Là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
VD: ở nhà một mình có khả năng đối phó kẻ xấu, tự bảo vệ mình, . . .
II/ KNS GD CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG:
1- Kĩ năng tự nhận thức
2- Kĩ năng xác định giá trị
3- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
4- Kĩ năng ứng phó với căng thẳng
5- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
6- Kĩ năng thể hiện sự tự tin
7- Kĩ năng giao tiếp
8- Kĩ năng lắng nghe tích cực
II/ KNS GD CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG
9- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
10- Kĩ năng thương lượng
11- Kĩ năng giải quyết mâu thuẩn
12- Kĩ năng hợp tác
13- Kĩ năng tư duy phê phán
14- Kĩ năng tư duy sáng tạo
15- Kĩ năng ra quyết định
16- Kĩ năng giải quyết vấn đề
II/ KNS GD CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG
17- Kĩ năng kiên định
18- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
19- Kĩ năng đặt mục tiêu
20- Kĩ năng quản lí thời gian
21- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
III/ MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1- Kĩ thuật chia nhóm
2- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
3- Kĩ thuật đặt câu hỏi
4- Kĩ thuật khăn trải bàn
5- Kĩ thuật phòng tranh
6- Kĩ thuật công đoạn
7- Kĩ thuật các mảnh ghép

III/ MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC
8- Kĩ thuật động não
9- Kĩ thuật trình bày 1 phút
10- Kĩ thuật chúng em biết 3
11- Kĩ thuật hỏi và trả lời
12- Kĩ thuật hỏi chuyên gia
13- Kĩ thuật bản đồ tư duy
14- Kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ
III/ MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC
15- Kĩ thuật viết tích cực
16- Kĩ thuật đọc hợp tác
17- Kĩ thuật nói cách khác
18- Kĩ thuật phân tích phim
19- Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm
IV/ KHẢ NĂNG GD KNS QUA MÔN TNXH
1- Lợi ích việc học môn TNXH?
2- GD KNS qua môn TNXH có tác dụng gì?

IV/ KHẢ NĂNG GD KNS QUA MÔN TNXH
1- Lợi ích của việc học môn TNXH:
* Hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập như: quan sát, nhận xét, thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt hiểu biết về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong TN và trong XH.
Ví dụ: Bài Ngày và đêm trên trái đất(lớp 3)
Bài Giữ trường học sạch đẹp(lớp 2)
* Giúp xây dựng các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng;
VD; Bài Vệ sinh thân thể (Lớp 1); ….
* Yêu gia đình, quê hương, trường học và có thái độ thân thiện với thiên nhiên.
VD:Bài Nhà trường(Lớp 2); Bài: Các thế hệ trong một gia đình (Lớp 3) …
1- Lợi ích của việc học môn TNXH:
IV/ KHẢ NĂNG GD KNS QUA MÔN TNXH
2- GD KNS qua môn TNXH không những góp phần khắc sâu kiến thức mà còn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp HS có thể ứng xử có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống.
Ví dụ: Bài Cây hoa (lớp 1); Bài Đường giao thông (Lớp 2)
V/ MỤC TIÊU GD KNS QUA MÔN TNXH
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của bản thân, biết lắng nghe, ứng xử phù hợp ở một số tình huống liên quan đến sứ khỏe bản thân, các quan hệ trong gia đình, nhà trường, trong tự nhiên và xã hội.
- Biết tìm kiếm, xử lí thông tin và phân tích, so sánh để nhận diện nêu nhận xét về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội .
- Hiểu và vận dụng các kĩ năng trên. Có những hành vi tích cực, tự nguyện trong việc thực hiện các quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe bản thân, đảm bảo an toàn khi ở nhà, ở trường; Thân thiện với cây cối, con vật xung quanh và môi trường.
VI/ KNS CHỦ YẾU TRONG MÔN TNXH
Kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng tự phục vụ và tự bảo vệ
Kĩ năng ra quyết định
Kĩ năng kiên định và kĩ năng từ chối
Kĩ năng làm chủ bản thân
Kĩ năng giao tiếp
Kĩ năng hợp tác
Kĩ năng tư duy phê phán
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
VII/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SOẠN MỘT BÀI GD KNS
1- Mục tiêu.
2- Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
3- Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
4- Phương tiện dạy học.
5- Tiến trình dạy học
a.Khám phá
b Kết nối
c. Thực hành/ Luyện tập
d. Vận dụng.
Thảo luận nhóm 5 phút và cho nhận xét về:

Điểm giống và khác nhau giữa cấu trúc bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống.
VIII/ THIẾT KẾ BÀI DẠY
I. Mục tiêu:
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
GD KNS
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- HĐ1: (Tên hoạt động)
Có thể là trò chơi hay câu hỏi gợi mở, tranh, ảnh minh hoạ, . . . nhằm giới thiệu bài.
2- HĐ2: (Tên hoạt động)
- Mục tiêu
- Các bước thực hiện trong HĐ (phần tìm hiểu kiến thức mới) (các bước có kĩ thuật dạy học)
- GV chốt kiến thức
3/HĐ3: (Tên hoạt động)
- Mục tiêu
Các bước thể hiện thực hành kiến thức vừa học ở HĐ2. (ở các bước có kĩ thuật dạy học)
GV kết luận HĐ
4/ Hoạt động 4:Vận dụng
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
- Dặn dò HS
IX/ THỰC HÀNH BÀI SOẠN
LÀM VIỆC NHÓM 30 PHÚT

1. Mỗi nhóm thiết kế 1 bài soạn minh hoạ lồng ghép GD KNS qua môn TNXH (Thông qua địa chỉ đã cho trong quyển GDKNS trong các môn học ở tiểu học). Trừ những bài đã soạn mẫu trong tài liệu Giáo dục kỹ năng sống.
PHỤ LỤC CHIA NHÓM (CỤM 1)
Lớp 1:
- Chủ đề: Con người và sức khỏe ( Cẩm Thắng; Tầm Lanh)

- Chủ đề: Tự nhiên (Đá Hàng; Bàu Đưng)

- Chủ đề: Xã hội (Rạch Sơn; Ấp Rộc)
Lớp 2
- Chủ đề: Con người và sức khỏe (Bến Đình; Xóm Bố)

- Chủ đề: Tự nhiên (Cẩm Long; Xóm Mía)

- Chủ đề: Xã hội (Thị Trấn)
Lớp 3
- Chủ đề: Con người và sức khỏe (Cẩm An; Bến Mương)

- Chủ đề: Tự nhiên (Cây Da; Bông Trang)

- Chủ đề: Xã hội (Phước Trạch; Bến Rộng)
PHỤ LỤC CHIA NHÓM (CỤM 2)
Lớp 1:
- Chủ đề: Con người và sức khỏe (Thanh Hà; Ấp 3)

- Chủ đề: Tự nhiên (Thanh Bình; Phước Đức)

- Chủ đề: Xã hội (Suối Cao; Phước Tây)

Lớp 2
- Chủ đề: Con người và sức khỏe (Trâm Vàng 1; Cây Trắc)

- Chủ đề: Tự nhiên (Xóm Mới; Ấp 5)

- Chủ đề: Xã hội (TQĐ; Ấp 4)
Lớp 3
- Chủ đề: Con người và sức khỏe (Phước Hội; Ấp 6)

- Chủ đề: Tự nhiên (Phước Hòa, Trâm vàng 2)

- Chủ đề: Xã hội (Bàu Đồn)
KẾT LUẬN
Bổ sung thêm vào phần thái độ ở mục tiêu nội dung GD KNS phù hợp bài dạy theo địa chỉ đã có (ngoài ra có thể tìm thêm 1 số bài học chưa có trong địa chỉ).
Các phần còn lại soạn như cũ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Mỹ Hiền
Dung lượng: 216,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)