TÀI LIỆU TẬP HUÂN 1
Chia sẻ bởi Mai Văn Phương |
Ngày 26/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: TÀI LIỆU TẬP HUÂN 1 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
12/12/2011
1
Kính chào quí thầy cô giáo
Tham gia bồi dưỡng cán bộ quản lí
và giáo viên THCS năm 2011
An Lão, ngày 27 tháng 11 năm 2011
12/12/2011
2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS
12/12/2011
3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NỘI DUNG TẬP HUẤN
* Mục tiêu tập huấn
Sau khóa tập huấn, chúng ta cần:
- Hiểu được vai trò của việc đổi mới PPDH trong quá trình dạy học.
- Hiểu về định hướng về đổi mới PPDH, các vấn đề về dạy học tích cực.
- Nắm được một số PPDH theo định hướng đổi mới.
- Tìm hiểu một số PPDH tích cực: bản chất, quy trình, ưu, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng.
- Có kĩ năng tập huấn cho GV thực hiện đổi mới PPDH.
- Có thái độ tích cực tham gia và vận dụng sáng tạo vào thực tế.
12/12/2011
4
* Nội dung tập huấn
1.Định hướng đổi mới PPDH
2.Mối quan hệ giữa học tích cực và dạy học tích cực
3.Phương pháp dạy học tích cực
4.Một số PPDH tích cực : bản chất, quy trình, ưu, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng
5.Điều kiện áp dụng các phương pháp tích cực
* Phương pháp tập huấn
- Phương pháp tập huấn cùng tham gia
12/12/2011
5
1.
Định hướng đổi mới PPDH
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo. DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học
Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập"
Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”
Công văn 242-TB/TW ngày 15/4/2009 thông báo kết luận của Bộ Chính trị …
12/12/2011
6
*Công văn số 242-TB/TW: Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện NQ TW2 (khóa VIII
Phương hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020 chỉ rõ “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho HS,GV; gắn bó chặt chẽ giữa học lí thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống”
12/12/2011
7
2. Mối quan hệ giữa học tích cực
và DH tích cực
Đều có cơ sở là tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”. Biểu hiện :
Thừa nhận, tôn trọng, hiểu, đồng cảm với HS. Đạt được độ tin cậy, tạo sức thu hút, thuyết phục, kích thích động cơ bên trong của HS.
Dựa vào kinh nghiệm của người học, khai thác kinh nghiệm đó, dồn thành sức mạnh trong quá trình tự khám phá.
Chống gò ép, ban phát, giáo điều, nuôi dưỡng tính sẵn sàng, tính tích cực ý chí của người học để đạt được mục đích học tập và phát triển cá nhân.
Người học tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra, đánh giá, tự hoàn thiện trong môi trường, được đảm bảo quyền lựa chọn tối đa của HS (quyết định, ứng xử, hoạt động…)
12/12/2011
8
Một số biểu hiện của tư tưởng
“lấy người học làm trung tâm”
Tối đa hóa sự tham gia của người học, tối thiểu hóa sự áp đặt, can thiệp của người dạy.
Tạo cho HS tính năng động, chủ động tự tin.
Phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng suy ngẫm, óc phê phán và tôn trọng cá tính.
Nội dung học tập, môi trường học tập…phải kiểm soát được bởi chính người học.
Đảm bảo tính mềm dẻo, thích ứng cao của GD
Hết sức coi trọng vai trò to lớn của kỹ năng.
Chống: + Quyền uy, áp đặt, giáo điều, xơ cứng, máy móc (đối với GV)
+ Thụ động “ngoan ngoãn”, khuôn mẫu, quá lệ thuộc, dễ bị chi phối, học vẹt, lý thuyết suông (đối với HS)
12/12/2011
9
Những nét bản chất của tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”
GD không chỉ phục vụ số đông mà phục vụ cho nhu cầu của số đông
Con người vốn sẵn có những tiềm năng. GD cần và có thể giúp khai thác tối đa các tiềm năng đó, đặc biệt là tiềm năng sáng tạo.
GD là tạo ra cho người học một môi trường để người học có thể tự giác, tự do (trong suy nghĩ, trong việc làm, trong tranh luận), tự khám phá.
Các hình thức học tập đa dạng, linh hoạt.
Nội dung học tập phù hợp với mong muốn, khả năng và thiên hướng của người học.
Những quan hệ thày – trò, bạn bè với tinh thần hướng dẫn, hợp tác, dân chủ… giúp cho người học đạt tới mục đích nhận thức theo 3 yêu cầu nói trên (tự giác, tự do, khám phá).
12/12/2011
10
3.Phương pháp dạy học (PPDH)
3.1. Quan niệm về PPDH
Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH. Định nghĩa về PPDH của I.Lecne (nhà lí luận, nhà giáo dục Xô Viết): “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”.
- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó. PPDH tự nó có chức năng phương tiện. PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được.
- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ.
12/12/2011
11
Các yếu tố khi tìm hiểu, lựa chọn, thiết kế, thực hiện đánh giá PPDH
Mặt GD và giáo dưỡng trong sự thống nhất của chúng.
Mặt bên ngoài (là trình tự hợp lý các thao tác, hành động của GV – HS trong bài lên lớp, có thể quan sát được) với mặt bên trong (tổ chức hoạt động nhận thức của HS, con đường GV dẫn dắt HS hoàn thành nhiệm vụ nhận thức…)
Mặt khách quan (thể hiện ở chỗ PPDH được quy định trước hết bởi mục tiêu, nội dung, các điều kiện tổ chức DH…) và mặt chủ quan (thể hiện qua thái độ, phong cách, tài năng sư phạm của GV…)
Mặt dạy và mặt học trong mối quan hệ chặt chẽ của chúng
12/12/2011
12
3.2. Về phân loại PPDH
Có rất nhiều cách phân loại PPDH theo các tiêu chí khác nhau. Căn cứ vào quan niệm về nội dung học vấn ở trường PT mà I.Lecne và V. Xcatkin cho rằng có 5 PPDH chung. Đó là:
Thông báo, tiếp nhận
Tái hiện
Giới thiệu có tính vấn đề
Tìm kiếm từng phần
Nghiên cứu.
Tùy theo đặc trưng của bộ môn mà có các PPDH bộ môn hết sức phong phú – được xem là sự vận dụng cụ thể của những PP chung trên đây khi DH bộ môn.
Cho đến nay đã có những cách phân loại khác phản ánh được một cách cập nhật những thành tựu nghiên cứu về PPDH trên thế giới.
12/12/2011
13
Quy trình chung cho việc chọn lựa PPDH
PPDH vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật. Trong DH, GV phải tự chọn lựa, xây dựng các PP thích hợp.
Quy trình chung cho việc chọn lựa PP như sau:
Tự xác định hoặc chấp nhận một quan điểm DH (chẳng hạn DH về bản chất là kiểu truyền thụ kiến thức một chiều; hoặc DH là tổ chức và hướng dẫn cho người học tự nhận ra vấn đề và tìm kiếm cách GQVĐ…)
Từ quan điểm đã xác định, chọn lựa một PP hoặc một tổ hợp các PP (chẳng hạn nếu theo quan điểm DH kiểu “đổ kiến thức vào cái bình rỗng” thì có thể PP thuyết trình có một vai trò quan trọng; tuy nhiên nếu theo quan điểm để học trò tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức thì cách DH phát hiện và GQVĐ là thích hợp)
Sau khi đã chọn lựa các PP thì cần xác định những kỹ thuật DH mang đặc trưng riêng của PP đó.
12/12/2011
14
4. Về PPDH tích cực
4.1. Tổng quan
Để ĐMPPDH theo định hướng đã nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu là chọn lựa PPDH để HS học tích cực.
- Mối quan hệ giữa tích cực học tập và hứng thú nhận thức:
+ Hứng thú gắn bó chặt chẽ với nhu cầu, với động cơ; hứng thú là yếu tố có ý nghĩa to lớn không chỉ trong quá trình DH mà cả đối với sự phát triển toàn diện, sự hình thành nhân cách của trẻ.
+ Hứng thú là yếu tố dẫn tới sự tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng tạo trong học tập.
12/12/2011
15
Các điều kiện để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức của HS
Tiến hành DH ở mức độ thích hợp nhất đối với trình độ phát triển của HS. Một nội dung quá dễ hoặc quá khó đều không gây được hứng thú.
Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của HS. Tốt nhất là tổ chức những tình huống có vấn đề đòi hỏi phải dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận giữa những ý kiến trái ngược.
Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, phải tạo ra sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa trò với trò.
Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lý các hoạt động của từng cá nhân và tập thể HS, GV sẽ tạo được hứng thú cho cả lớp và niềm vui học tập của từng HS.
12/12/2011
16
Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
12/12/2011
17
4.2. Mối quan hệ giữa tư duy tích cực và sáng tạo
1. Trí sáng tạo thường được hiểu là khả năng sản sinh những ý tưởng mới, độc đáo, hữu ích, phù hợp với hoàn cảnh.
2. Sáng tạo là một tiềm năng vốn có trong mỗi con người, khi gặp dịp thì bộc lộ, nhiệm vụ của GV là khơi dậy tiềm năng đó.
3. Mỗi người thường chỉ quen sáng tạo trong một vài lĩnh vực nào đó và có thể luyện tập để phát triển óc sáng tạo trong lĩnh vực ấy.
4. Có thể thấy tính sáng tạo thường liên quan với tư duy tích cực, chủ động, độc lập, tự tin. Người có trí sáng tạo không chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc bởi những quy tắc hành động cứng nhắc đã học được, ít chịu ảnh hưởng của người khác, thể hiện rõ năng lực tư duy phê phán.
12/12/2011
18
Mối quan hệ giữa tư duy tích cực và sáng tạo
5. Muốn phát triển trí sáng tạo của HS phải áp dụng kiểu dạy tích cực – phân hóa. GV phải biết hướng dẫn, tổ chức cho HS mình tự khám phá kiến thức mới, dạy cho HS không chỉ kiến thức mà cả PP học, trong đó cốt lõi là PP tự học.
6. Chính trong các hoạt động tự lực mà từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ tiến hành, tiềm năng sáng tạo của mỗi HS được bộc lộ và phát huy.
7. GV cầnluyện tập cho HS có thói quen nhìn nhận một sự kiện dưới những góc độ khác nhau, biết đặt ra nhiều giả thuyết, biết đề xuất những giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống.
8. GD cho HS không vội bằng lòng với giải pháp đầu tiên được nêu ra, không suy nghĩ cứng nhắc theo những quy tắc đã học trước đó, không máy móc áp dụng những mô hình hành động đã gặp trong các bài học, trong sách vở để ứng xử trước những tình huống mới.
12/12/2011
19
Một số vấn đề về học sinh THCS
1. Do hoàn cảnh và hoạt động nhà trường đã thay đổi so với cấp tiểu học. Vì vậy, GV phải vừa giới hạn các ý muốn tự lập, vừa phải thường xuyên phát hiện ở các em nhu cầu muốn trở thành người lớn.
2. Ưu điểm lớn của lứa tuổi thiếu niên là sẵn sàng đối với mọi hoạt động học tập để làm cho nó trở thành người lớn trong con mắt của minh.
3. Các hoạt động đang phát triển mạnh mẽ của thiếu niên đối với tính tự lập và tính người lớn sẽ không được thỏa mãn trong những trường hợp nếu GV chủ yếu sử dụng những PP ít phát huy tính tích cực và chủ động của người học.
4. Càng về cuối cấp HS THCS cành nhận thấy đầy đủ hơn về các hành động học tập của mình, về tính nhất quán của các hành động đó trong tổng thể hoạt động học tâp.
12/12/2011
20
Những ĐK áp dụng PPDH tích cực
1. PPDH tích cực không hề hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò của GV.GV phải được đào tạo chu đáo để thích ứng với những nhiệm vụ đa dạng.
2. Dưới sự chỉ đạo của GV, HS phải cần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực.
3. Chương trình và SGK phải giảm bớt kiến thức mang tính nhồi nhét để tạo đk cho thầy và trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực.
4. PPDH tích cực yêu cầu có những phương tiện, thiết bị dạy học thuận lợi cho HS thực hiện các hoạt động đọc lập hoặc theo nhóm.
5. Việc kiểm tra thi cử, đánh giá HS phải có những chuyển biến mạnh mẽ về nội dung, về hình thức, tổ chức theo hướng phát huy trí thông minh, sánh tạo của HS.
6. CBQLGD các cấp, đặc biệt là HT nên xem đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị mình, trong sự phối hợp chặt chẽ các hoạt động toàn diện của nhà trường.
12/12/2011
21
5.Một số PPDH tích cực cần được phát triển
* Một số chú ý:
Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống.
Ngay cả những PP như thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… vẫn rất cần thiết trong quá trình DH, để HS có thể học tích cực.
Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm của người dạy.
Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta trong hoạt động ĐMPPDH.
12/12/2011
22
Quan điểm đổi mới PPDH
Ở THCS
Đa dạng hoá các hình thức
dạy – học
Chú ý tới đặc trưng về nội dung
và phương pháp của môn học
Dạy cách tự học cho HS.
Đổi mới PPDH cần đi đôi với đổi mới đánh giá KQHT và sử dụng TBDH
Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với PPDH mới
12/12/2011
23
VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
12/12/2011
24
Phương pháp gợi mở - vấn đáp
Bản chất:
Là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định.
GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư duy từng bước để tự tìm ra kiến thức mới.
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS
- Vấn đáp tái hiện
- Vấn đáp giải thích minh hoạ
- Vấn đáp tìm tòi
Xét chất lượng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức
- Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã học
- Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh., thể hiện được các khái niệm, định lí.
12/12/2011
25
Quy trình thực hiện
Trước giờ học:
- Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dưới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
- Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự của các câu hỏi. Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.
- Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.
Trong giờ học:
- Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối tượng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS.
Sau giờ học
-GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệ thống câu hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy.
12/12/2011
26
Ưu điểm- Hạn chế c?a PP gợi mở - vấn đáp
Ưu điểm
- Là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn.
- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt
- Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập.
- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.
H?n ch?
- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ đề nhất quán.
GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.
Khú ki?m soỏt quỏ trỡnh h?c t?p c?a HS (cú nhi?u tỡnh hu?ng b?t ng? trong cõu tr? l?i c?a HS)
12/12/2011
27
Một số lưu ý:
Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không.
Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng HS. Nếu không nắm chắc trình độ của HS, đặt câu hỏi không phù hợp
Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích như nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau.
Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ
Sự thành công của phương pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng được hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp
12/12/2011
28
DẠY HỌC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Bản chất:
Dạy học PH&GQVĐ là PPDH trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh trí thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.
12/12/2011
29
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật
cản
Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua.
Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần
Trạng thái xuất phát: không mong muốn
Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
Sự cản trở
Trạng thái
xuất phát
12/12/2011
30
Mục đích
1. Chấp nhận
2. Cản trở
Mục đích
C
ả
n
T
r
ở
C
ả
n
T
r
ở
3. Khám phá
Mục đích
Ba tiêu chí của GQVĐ
12/12/2011
31
TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ
Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.
S = п.r2
S = ???
12/12/2011
32
2005
Tình huống:
R1 = 20 cm, giá 20 nghìn đ
R2= 30 cm, giá 30 nghìn đ
Chiếc bánh nào giá rẻ hơn?
Bài toán tình huống
12/12/2011
33
DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người. „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein).
DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.
12/12/2011
34
Vấn đề
I) Nhận biết vấn đề
Phân tích tỡnh hu?ng
Nh?n bi?t, trình bày v?n d? c?n gi?i quy?t
II) Tìm cỏc phuong ỏn giải quyết
So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ®· gi¶i quyÕt
T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi
Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt
III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt VĐ)
Ph©n tÝch các phương án
§¸nh gi¸ các phương án
QuyÕt ®Þnh
Gi?i quyết
CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
12/12/2011
35
VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH khác nhau:
Thuyết trình GQVĐ,
Đàm thoại GQVĐ,
Thảo luận nhóm GQVĐ,
Thực nghiệm GQVĐ
Nghiên cứu GQVĐ….
Có nhiều mức độ tự lực của học sinh trong việc tham gia GQVĐ
12/12/2011
36
Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề
Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp; Tìm sai lầm trong lời giải; Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm...
12/12/2011
37
Quy trình thực hiện
*Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
-Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề.
-Giải thích và chính xác hóa tình huống (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề đặt ra.
-Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó.
*Bước 2: Tìm giải pháp (tìm cách giải quyết vấn đề)
-Phân tích vấn đề: Làm rõ mối liên hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm.
-Hướng dẫn HS tìm chiến lược GQVĐ
-Kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp
*Bước 3: Trình bày giải pháp
*Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
-Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.
-Đề xuất những vấn đề mới có liên quan.
12/12/2011
38
Ưu – hạn chế của PP PH&GQVĐ
Ưu điểm:
-Góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS.
-Đây là PP phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. HS sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
-Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội tri thức, khả năng và PP nhận thức.
Hạn chế:
-Đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian, phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình huống gợi vấn đề.
-Việc tổ chức tiết học hoặc một phần của tiết học theo PP PH&GQVĐ đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn so với bình thương.
12/12/2011
39
Một số lưu ý khi sử dụng PPDH GQVĐ
Tri thức và kĩ năng HS thu được trong quá trình PH&GQVĐ sẽ giúp hình thành những cấu trúc đặc biệt của tư duy. Nhờ những tri thức đó, tất cả những tri thức khác sẽ được chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại.
Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm của môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể. Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất cả các tri thức qui định trong chương trình.
Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập, có thể có sự giúp đỡ của GV với mức độ nhiều ít khác nhau. HS được học không chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quá trình PH & GQVĐ.
12/12/2011
40
Các mức độ trong dạy học PH-GQVĐ
Trong dạy học đăt – giải quyết vấn đề có thể phân biệt 4 mức độ:
*Mức độ 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách GQVĐ theo sự hướng dẫn của GV.GV đánh giá kết quả của HS.
*Mức độ 2: GV nêu vấn đề, gợi ý học sinh tìm ra cách GQVĐ. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV. GV, HS cùng đánh giá.
*Mức độ 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống. HS phát hiện, nhận dạng, phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết. HS thực hiện kế hoạch GQVĐ. GV, HS cùng đánh giá.
*Mức độ 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy, lựa chọn vấn đề cần giả thuyết, xây dựng kế hoạch giải, thực hiện kế hoạch giải, tự đánh giá chất lượng và hiệu quả việc giải quyết vấn đề.
12/12/2011
41
Phương pháp dạy học hợp tác
trong nhóm nhỏ
*Bản chất:
Đây là PPDH mà ‘’HS được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung’’
PP thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho HS có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học.
12/12/2011
42
Qui trình thực hiện
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
-Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
-Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
-Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
-Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
-Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.
12/12/2011
43
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PPDH
hợp tác trong nhóm nhỏ
12/12/2011
44
Một số lưu ý khi sử dung PP chia nhóm nhỏ
- Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phương pháp này.
- Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.
- Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm).
- Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp.
- Có nhiều cách chia nhóm (10 cách chia nhóm)
12/12/2011
45
Phương pháp trực quan
* Bản chất:
Dạy học trực quan là PP sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
PP trực quan thể hiện dưới 2 hình thức: minh họa và trình bày
- Minh họa thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất minh họa như mẫu, bản đồ, bức tranh,…
- Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, những thiết bị kĩ thuật.
12/12/2011
46
Qui trình thực hiện PP trực quan
- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.
- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…
- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải.
12/12/2011
47
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRỰC QUAN
12/12/2011
48
Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan
- Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp.
- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan.
- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan.
- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan.
- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác nhau.
- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan.
- Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.
12/12/2011
49
PP dạy học luyện tập và thực hành
Bản chất:
Luyện tập và thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững chắc thêm các kiến thức lí thuyết.
Trong luyện tâp, người ta nhấn mạnh tới việc lập lại với mục đích học thuộc “đoạn thông tin” đã học và làm cho việc sử dụng kĩ năng được thực hiện một cách tự động, thành thục.
Trong thực hành, người ta không chỉ nhấn mạnh vào việc học thuộc mà còn nhằm áp dụng một cách thông minh các tri thức để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.
12/12/2011
50
QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH
Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành
Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành
Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ
Thực hành đa dạng
Bài tập cá nhân
12/12/2011
51
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH
12/12/2011
52
Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành
Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơn và áp lực lên HS cũng mạnh hơn. Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó hơn.
Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sự nhạt nhẽo và nhàm chán.
Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS.
Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập.
12/12/2011
53
PP DẠY HỌC TRÒ CHƠI
*Bản chất:
PP trò chơi là PP tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó.
Trò chơi học tập có những đặc điểm:
- Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kĩ năng, thái độ của một môn học hoặc một bài học cụ thể.
- Thường được diễn ra trong thời gian, không gian nhất định của một giờ học.
- Mọi học sinh đều thu nhận được những nội dung học tập chứa đựng trong trò chơi phù hợp với trình độ và lứa tuổi.
12/12/2011
54
QUY TRÌNH PP TRÒ CHƠI
Lựa chọn trò chơi,
Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết
Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi
Chơi thử (nếu cần thiết)
HS tiến hành chơi
Đánh giá sau trò chơi
12/12/2011
55
ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRÒ CHƠI
12/12/2011
56
Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi
- Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS.
- Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện của lớp học.
- Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng.
- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học.
- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS.
12/12/2011
57
PP DẠY HỌC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
(Sẽ được nghiên cứu trong đợt tập huấn này)
Là PPDH chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức.
12/12/2011
58
PP DẠY HỌC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
(Sẽ được nghiên cứu trong tập huấn này)
Là PPDH chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức.
12/12/2011
59
Các biện pháp ứng dụng CNTT trong dạy học
12/12/2011
60
5. Những điều kiện áp dụng các PPDH tích cực
- PPDH tích cực cần được quan tâm thực hiện và trở thành phổ biến trong nhà trường. CBQL GD các cấp cần coi trọng đổi mới PPDH ;
- GV phải được đào tạo để thích ứng với những nhiệm vụ đa dạng. GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động ;
- GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian
- HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực
- Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực
- Phương tiện thiết bị phù hợp. Hình thức tổ chức linh hoạt
- Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn
12/12/2011
61
Luu ý khi dổi mới PPDH ở trường THCS
1. Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
2. Phù hợp với nội dung DH cụ thể.
3. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.
4. Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện DH của nhà trường.
5. Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy- học
6. Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.
7. Tăng cường sử dụng các phương tiện DH và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.
12/12/2011
62
Yêu cầu đối với giáo viên
1. Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
2. Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
12/12/2011
63
Yêu cầu đối với giáo viên
3. Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn;..
4. Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức DH một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng DH và các điều kiện DH cụ thể của trường, địa phương.
12/12/2011
64
Yêu cầu đối với HS
1. Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.
2. Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.
3. Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện.
12/12/2011
65
Tóm lại
Giáo viên
Thiết kế và tạo môi trường cho phương pháp học tích cực
Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động của HS
Thử thách và tạo động cơ cho HS
Khuyến khích đặt câu hỏi và đặt ra những vấn đề cần giải quyết
Học sinh
Chủ động trao đổi/xây dựng kiến thức
Khai thác, tư duy, liên hệ
Kết hợp kiến thức mới với kiến thức đã có từ trước
12/12/2011
66
12/12/2011
67
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô!
1
Kính chào quí thầy cô giáo
Tham gia bồi dưỡng cán bộ quản lí
và giáo viên THCS năm 2011
An Lão, ngày 27 tháng 11 năm 2011
12/12/2011
2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS
12/12/2011
3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NỘI DUNG TẬP HUẤN
* Mục tiêu tập huấn
Sau khóa tập huấn, chúng ta cần:
- Hiểu được vai trò của việc đổi mới PPDH trong quá trình dạy học.
- Hiểu về định hướng về đổi mới PPDH, các vấn đề về dạy học tích cực.
- Nắm được một số PPDH theo định hướng đổi mới.
- Tìm hiểu một số PPDH tích cực: bản chất, quy trình, ưu, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng.
- Có kĩ năng tập huấn cho GV thực hiện đổi mới PPDH.
- Có thái độ tích cực tham gia và vận dụng sáng tạo vào thực tế.
12/12/2011
4
* Nội dung tập huấn
1.Định hướng đổi mới PPDH
2.Mối quan hệ giữa học tích cực và dạy học tích cực
3.Phương pháp dạy học tích cực
4.Một số PPDH tích cực : bản chất, quy trình, ưu, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng
5.Điều kiện áp dụng các phương pháp tích cực
* Phương pháp tập huấn
- Phương pháp tập huấn cùng tham gia
12/12/2011
5
1.
Định hướng đổi mới PPDH
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo. DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học
Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập"
Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”
Công văn 242-TB/TW ngày 15/4/2009 thông báo kết luận của Bộ Chính trị …
12/12/2011
6
*Công văn số 242-TB/TW: Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện NQ TW2 (khóa VIII
Phương hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020 chỉ rõ “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho HS,GV; gắn bó chặt chẽ giữa học lí thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống”
12/12/2011
7
2. Mối quan hệ giữa học tích cực
và DH tích cực
Đều có cơ sở là tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”. Biểu hiện :
Thừa nhận, tôn trọng, hiểu, đồng cảm với HS. Đạt được độ tin cậy, tạo sức thu hút, thuyết phục, kích thích động cơ bên trong của HS.
Dựa vào kinh nghiệm của người học, khai thác kinh nghiệm đó, dồn thành sức mạnh trong quá trình tự khám phá.
Chống gò ép, ban phát, giáo điều, nuôi dưỡng tính sẵn sàng, tính tích cực ý chí của người học để đạt được mục đích học tập và phát triển cá nhân.
Người học tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra, đánh giá, tự hoàn thiện trong môi trường, được đảm bảo quyền lựa chọn tối đa của HS (quyết định, ứng xử, hoạt động…)
12/12/2011
8
Một số biểu hiện của tư tưởng
“lấy người học làm trung tâm”
Tối đa hóa sự tham gia của người học, tối thiểu hóa sự áp đặt, can thiệp của người dạy.
Tạo cho HS tính năng động, chủ động tự tin.
Phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng suy ngẫm, óc phê phán và tôn trọng cá tính.
Nội dung học tập, môi trường học tập…phải kiểm soát được bởi chính người học.
Đảm bảo tính mềm dẻo, thích ứng cao của GD
Hết sức coi trọng vai trò to lớn của kỹ năng.
Chống: + Quyền uy, áp đặt, giáo điều, xơ cứng, máy móc (đối với GV)
+ Thụ động “ngoan ngoãn”, khuôn mẫu, quá lệ thuộc, dễ bị chi phối, học vẹt, lý thuyết suông (đối với HS)
12/12/2011
9
Những nét bản chất của tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”
GD không chỉ phục vụ số đông mà phục vụ cho nhu cầu của số đông
Con người vốn sẵn có những tiềm năng. GD cần và có thể giúp khai thác tối đa các tiềm năng đó, đặc biệt là tiềm năng sáng tạo.
GD là tạo ra cho người học một môi trường để người học có thể tự giác, tự do (trong suy nghĩ, trong việc làm, trong tranh luận), tự khám phá.
Các hình thức học tập đa dạng, linh hoạt.
Nội dung học tập phù hợp với mong muốn, khả năng và thiên hướng của người học.
Những quan hệ thày – trò, bạn bè với tinh thần hướng dẫn, hợp tác, dân chủ… giúp cho người học đạt tới mục đích nhận thức theo 3 yêu cầu nói trên (tự giác, tự do, khám phá).
12/12/2011
10
3.Phương pháp dạy học (PPDH)
3.1. Quan niệm về PPDH
Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH. Định nghĩa về PPDH của I.Lecne (nhà lí luận, nhà giáo dục Xô Viết): “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”.
- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó. PPDH tự nó có chức năng phương tiện. PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được.
- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ.
12/12/2011
11
Các yếu tố khi tìm hiểu, lựa chọn, thiết kế, thực hiện đánh giá PPDH
Mặt GD và giáo dưỡng trong sự thống nhất của chúng.
Mặt bên ngoài (là trình tự hợp lý các thao tác, hành động của GV – HS trong bài lên lớp, có thể quan sát được) với mặt bên trong (tổ chức hoạt động nhận thức của HS, con đường GV dẫn dắt HS hoàn thành nhiệm vụ nhận thức…)
Mặt khách quan (thể hiện ở chỗ PPDH được quy định trước hết bởi mục tiêu, nội dung, các điều kiện tổ chức DH…) và mặt chủ quan (thể hiện qua thái độ, phong cách, tài năng sư phạm của GV…)
Mặt dạy và mặt học trong mối quan hệ chặt chẽ của chúng
12/12/2011
12
3.2. Về phân loại PPDH
Có rất nhiều cách phân loại PPDH theo các tiêu chí khác nhau. Căn cứ vào quan niệm về nội dung học vấn ở trường PT mà I.Lecne và V. Xcatkin cho rằng có 5 PPDH chung. Đó là:
Thông báo, tiếp nhận
Tái hiện
Giới thiệu có tính vấn đề
Tìm kiếm từng phần
Nghiên cứu.
Tùy theo đặc trưng của bộ môn mà có các PPDH bộ môn hết sức phong phú – được xem là sự vận dụng cụ thể của những PP chung trên đây khi DH bộ môn.
Cho đến nay đã có những cách phân loại khác phản ánh được một cách cập nhật những thành tựu nghiên cứu về PPDH trên thế giới.
12/12/2011
13
Quy trình chung cho việc chọn lựa PPDH
PPDH vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật. Trong DH, GV phải tự chọn lựa, xây dựng các PP thích hợp.
Quy trình chung cho việc chọn lựa PP như sau:
Tự xác định hoặc chấp nhận một quan điểm DH (chẳng hạn DH về bản chất là kiểu truyền thụ kiến thức một chiều; hoặc DH là tổ chức và hướng dẫn cho người học tự nhận ra vấn đề và tìm kiếm cách GQVĐ…)
Từ quan điểm đã xác định, chọn lựa một PP hoặc một tổ hợp các PP (chẳng hạn nếu theo quan điểm DH kiểu “đổ kiến thức vào cái bình rỗng” thì có thể PP thuyết trình có một vai trò quan trọng; tuy nhiên nếu theo quan điểm để học trò tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức thì cách DH phát hiện và GQVĐ là thích hợp)
Sau khi đã chọn lựa các PP thì cần xác định những kỹ thuật DH mang đặc trưng riêng của PP đó.
12/12/2011
14
4. Về PPDH tích cực
4.1. Tổng quan
Để ĐMPPDH theo định hướng đã nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu là chọn lựa PPDH để HS học tích cực.
- Mối quan hệ giữa tích cực học tập và hứng thú nhận thức:
+ Hứng thú gắn bó chặt chẽ với nhu cầu, với động cơ; hứng thú là yếu tố có ý nghĩa to lớn không chỉ trong quá trình DH mà cả đối với sự phát triển toàn diện, sự hình thành nhân cách của trẻ.
+ Hứng thú là yếu tố dẫn tới sự tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng tạo trong học tập.
12/12/2011
15
Các điều kiện để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức của HS
Tiến hành DH ở mức độ thích hợp nhất đối với trình độ phát triển của HS. Một nội dung quá dễ hoặc quá khó đều không gây được hứng thú.
Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của HS. Tốt nhất là tổ chức những tình huống có vấn đề đòi hỏi phải dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận giữa những ý kiến trái ngược.
Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, phải tạo ra sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa trò với trò.
Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lý các hoạt động của từng cá nhân và tập thể HS, GV sẽ tạo được hứng thú cho cả lớp và niềm vui học tập của từng HS.
12/12/2011
16
Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
12/12/2011
17
4.2. Mối quan hệ giữa tư duy tích cực và sáng tạo
1. Trí sáng tạo thường được hiểu là khả năng sản sinh những ý tưởng mới, độc đáo, hữu ích, phù hợp với hoàn cảnh.
2. Sáng tạo là một tiềm năng vốn có trong mỗi con người, khi gặp dịp thì bộc lộ, nhiệm vụ của GV là khơi dậy tiềm năng đó.
3. Mỗi người thường chỉ quen sáng tạo trong một vài lĩnh vực nào đó và có thể luyện tập để phát triển óc sáng tạo trong lĩnh vực ấy.
4. Có thể thấy tính sáng tạo thường liên quan với tư duy tích cực, chủ động, độc lập, tự tin. Người có trí sáng tạo không chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc bởi những quy tắc hành động cứng nhắc đã học được, ít chịu ảnh hưởng của người khác, thể hiện rõ năng lực tư duy phê phán.
12/12/2011
18
Mối quan hệ giữa tư duy tích cực và sáng tạo
5. Muốn phát triển trí sáng tạo của HS phải áp dụng kiểu dạy tích cực – phân hóa. GV phải biết hướng dẫn, tổ chức cho HS mình tự khám phá kiến thức mới, dạy cho HS không chỉ kiến thức mà cả PP học, trong đó cốt lõi là PP tự học.
6. Chính trong các hoạt động tự lực mà từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ tiến hành, tiềm năng sáng tạo của mỗi HS được bộc lộ và phát huy.
7. GV cầnluyện tập cho HS có thói quen nhìn nhận một sự kiện dưới những góc độ khác nhau, biết đặt ra nhiều giả thuyết, biết đề xuất những giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống.
8. GD cho HS không vội bằng lòng với giải pháp đầu tiên được nêu ra, không suy nghĩ cứng nhắc theo những quy tắc đã học trước đó, không máy móc áp dụng những mô hình hành động đã gặp trong các bài học, trong sách vở để ứng xử trước những tình huống mới.
12/12/2011
19
Một số vấn đề về học sinh THCS
1. Do hoàn cảnh và hoạt động nhà trường đã thay đổi so với cấp tiểu học. Vì vậy, GV phải vừa giới hạn các ý muốn tự lập, vừa phải thường xuyên phát hiện ở các em nhu cầu muốn trở thành người lớn.
2. Ưu điểm lớn của lứa tuổi thiếu niên là sẵn sàng đối với mọi hoạt động học tập để làm cho nó trở thành người lớn trong con mắt của minh.
3. Các hoạt động đang phát triển mạnh mẽ của thiếu niên đối với tính tự lập và tính người lớn sẽ không được thỏa mãn trong những trường hợp nếu GV chủ yếu sử dụng những PP ít phát huy tính tích cực và chủ động của người học.
4. Càng về cuối cấp HS THCS cành nhận thấy đầy đủ hơn về các hành động học tập của mình, về tính nhất quán của các hành động đó trong tổng thể hoạt động học tâp.
12/12/2011
20
Những ĐK áp dụng PPDH tích cực
1. PPDH tích cực không hề hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò của GV.GV phải được đào tạo chu đáo để thích ứng với những nhiệm vụ đa dạng.
2. Dưới sự chỉ đạo của GV, HS phải cần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực.
3. Chương trình và SGK phải giảm bớt kiến thức mang tính nhồi nhét để tạo đk cho thầy và trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực.
4. PPDH tích cực yêu cầu có những phương tiện, thiết bị dạy học thuận lợi cho HS thực hiện các hoạt động đọc lập hoặc theo nhóm.
5. Việc kiểm tra thi cử, đánh giá HS phải có những chuyển biến mạnh mẽ về nội dung, về hình thức, tổ chức theo hướng phát huy trí thông minh, sánh tạo của HS.
6. CBQLGD các cấp, đặc biệt là HT nên xem đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị mình, trong sự phối hợp chặt chẽ các hoạt động toàn diện của nhà trường.
12/12/2011
21
5.Một số PPDH tích cực cần được phát triển
* Một số chú ý:
Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống.
Ngay cả những PP như thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… vẫn rất cần thiết trong quá trình DH, để HS có thể học tích cực.
Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm của người dạy.
Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta trong hoạt động ĐMPPDH.
12/12/2011
22
Quan điểm đổi mới PPDH
Ở THCS
Đa dạng hoá các hình thức
dạy – học
Chú ý tới đặc trưng về nội dung
và phương pháp của môn học
Dạy cách tự học cho HS.
Đổi mới PPDH cần đi đôi với đổi mới đánh giá KQHT và sử dụng TBDH
Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với PPDH mới
12/12/2011
23
VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
12/12/2011
24
Phương pháp gợi mở - vấn đáp
Bản chất:
Là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định.
GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư duy từng bước để tự tìm ra kiến thức mới.
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS
- Vấn đáp tái hiện
- Vấn đáp giải thích minh hoạ
- Vấn đáp tìm tòi
Xét chất lượng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức
- Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã học
- Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh., thể hiện được các khái niệm, định lí.
12/12/2011
25
Quy trình thực hiện
Trước giờ học:
- Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dưới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
- Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự của các câu hỏi. Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.
- Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.
Trong giờ học:
- Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối tượng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS.
Sau giờ học
-GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệ thống câu hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy.
12/12/2011
26
Ưu điểm- Hạn chế c?a PP gợi mở - vấn đáp
Ưu điểm
- Là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn.
- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt
- Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập.
- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.
H?n ch?
- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ đề nhất quán.
GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.
Khú ki?m soỏt quỏ trỡnh h?c t?p c?a HS (cú nhi?u tỡnh hu?ng b?t ng? trong cõu tr? l?i c?a HS)
12/12/2011
27
Một số lưu ý:
Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không.
Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng HS. Nếu không nắm chắc trình độ của HS, đặt câu hỏi không phù hợp
Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích như nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau.
Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ
Sự thành công của phương pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng được hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp
12/12/2011
28
DẠY HỌC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Bản chất:
Dạy học PH&GQVĐ là PPDH trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh trí thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.
12/12/2011
29
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật
cản
Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua.
Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần
Trạng thái xuất phát: không mong muốn
Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
Sự cản trở
Trạng thái
xuất phát
12/12/2011
30
Mục đích
1. Chấp nhận
2. Cản trở
Mục đích
C
ả
n
T
r
ở
C
ả
n
T
r
ở
3. Khám phá
Mục đích
Ba tiêu chí của GQVĐ
12/12/2011
31
TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ
Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.
S = п.r2
S = ???
12/12/2011
32
2005
Tình huống:
R1 = 20 cm, giá 20 nghìn đ
R2= 30 cm, giá 30 nghìn đ
Chiếc bánh nào giá rẻ hơn?
Bài toán tình huống
12/12/2011
33
DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người. „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein).
DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.
12/12/2011
34
Vấn đề
I) Nhận biết vấn đề
Phân tích tỡnh hu?ng
Nh?n bi?t, trình bày v?n d? c?n gi?i quy?t
II) Tìm cỏc phuong ỏn giải quyết
So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ®· gi¶i quyÕt
T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi
Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt
III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt VĐ)
Ph©n tÝch các phương án
§¸nh gi¸ các phương án
QuyÕt ®Þnh
Gi?i quyết
CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
12/12/2011
35
VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH khác nhau:
Thuyết trình GQVĐ,
Đàm thoại GQVĐ,
Thảo luận nhóm GQVĐ,
Thực nghiệm GQVĐ
Nghiên cứu GQVĐ….
Có nhiều mức độ tự lực của học sinh trong việc tham gia GQVĐ
12/12/2011
36
Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề
Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp; Tìm sai lầm trong lời giải; Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm...
12/12/2011
37
Quy trình thực hiện
*Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
-Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề.
-Giải thích và chính xác hóa tình huống (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề đặt ra.
-Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó.
*Bước 2: Tìm giải pháp (tìm cách giải quyết vấn đề)
-Phân tích vấn đề: Làm rõ mối liên hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm.
-Hướng dẫn HS tìm chiến lược GQVĐ
-Kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp
*Bước 3: Trình bày giải pháp
*Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
-Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.
-Đề xuất những vấn đề mới có liên quan.
12/12/2011
38
Ưu – hạn chế của PP PH&GQVĐ
Ưu điểm:
-Góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS.
-Đây là PP phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. HS sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận để tìm ra cách giải quyết tốt nhất.
-Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội tri thức, khả năng và PP nhận thức.
Hạn chế:
-Đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian, phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình huống gợi vấn đề.
-Việc tổ chức tiết học hoặc một phần của tiết học theo PP PH&GQVĐ đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn so với bình thương.
12/12/2011
39
Một số lưu ý khi sử dụng PPDH GQVĐ
Tri thức và kĩ năng HS thu được trong quá trình PH&GQVĐ sẽ giúp hình thành những cấu trúc đặc biệt của tư duy. Nhờ những tri thức đó, tất cả những tri thức khác sẽ được chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại.
Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm của môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể. Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất cả các tri thức qui định trong chương trình.
Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập, có thể có sự giúp đỡ của GV với mức độ nhiều ít khác nhau. HS được học không chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quá trình PH & GQVĐ.
12/12/2011
40
Các mức độ trong dạy học PH-GQVĐ
Trong dạy học đăt – giải quyết vấn đề có thể phân biệt 4 mức độ:
*Mức độ 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. HS thực hiện cách GQVĐ theo sự hướng dẫn của GV.GV đánh giá kết quả của HS.
*Mức độ 2: GV nêu vấn đề, gợi ý học sinh tìm ra cách GQVĐ. HS thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV. GV, HS cùng đánh giá.
*Mức độ 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống. HS phát hiện, nhận dạng, phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết. HS thực hiện kế hoạch GQVĐ. GV, HS cùng đánh giá.
*Mức độ 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy, lựa chọn vấn đề cần giả thuyết, xây dựng kế hoạch giải, thực hiện kế hoạch giải, tự đánh giá chất lượng và hiệu quả việc giải quyết vấn đề.
12/12/2011
41
Phương pháp dạy học hợp tác
trong nhóm nhỏ
*Bản chất:
Đây là PPDH mà ‘’HS được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung’’
PP thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho HS có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học.
12/12/2011
42
Qui trình thực hiện
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
-Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
-Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
-Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
-Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
-Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.
12/12/2011
43
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PPDH
hợp tác trong nhóm nhỏ
12/12/2011
44
Một số lưu ý khi sử dung PP chia nhóm nhỏ
- Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phương pháp này.
- Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.
- Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm).
- Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp.
- Có nhiều cách chia nhóm (10 cách chia nhóm)
12/12/2011
45
Phương pháp trực quan
* Bản chất:
Dạy học trực quan là PP sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
PP trực quan thể hiện dưới 2 hình thức: minh họa và trình bày
- Minh họa thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất minh họa như mẫu, bản đồ, bức tranh,…
- Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, những thiết bị kĩ thuật.
12/12/2011
46
Qui trình thực hiện PP trực quan
- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.
- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…
- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải.
12/12/2011
47
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRỰC QUAN
12/12/2011
48
Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan
- Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp.
- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan.
- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan.
- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan.
- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác nhau.
- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan.
- Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.
12/12/2011
49
PP dạy học luyện tập và thực hành
Bản chất:
Luyện tập và thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững chắc thêm các kiến thức lí thuyết.
Trong luyện tâp, người ta nhấn mạnh tới việc lập lại với mục đích học thuộc “đoạn thông tin” đã học và làm cho việc sử dụng kĩ năng được thực hiện một cách tự động, thành thục.
Trong thực hành, người ta không chỉ nhấn mạnh vào việc học thuộc mà còn nhằm áp dụng một cách thông minh các tri thức để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.
12/12/2011
50
QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH
Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành
Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành
Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ
Thực hành đa dạng
Bài tập cá nhân
12/12/2011
51
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH
12/12/2011
52
Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành
Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơn và áp lực lên HS cũng mạnh hơn. Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó hơn.
Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sự nhạt nhẽo và nhàm chán.
Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS.
Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập.
12/12/2011
53
PP DẠY HỌC TRÒ CHƠI
*Bản chất:
PP trò chơi là PP tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó.
Trò chơi học tập có những đặc điểm:
- Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kĩ năng, thái độ của một môn học hoặc một bài học cụ thể.
- Thường được diễn ra trong thời gian, không gian nhất định của một giờ học.
- Mọi học sinh đều thu nhận được những nội dung học tập chứa đựng trong trò chơi phù hợp với trình độ và lứa tuổi.
12/12/2011
54
QUY TRÌNH PP TRÒ CHƠI
Lựa chọn trò chơi,
Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết
Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi
Chơi thử (nếu cần thiết)
HS tiến hành chơi
Đánh giá sau trò chơi
12/12/2011
55
ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRÒ CHƠI
12/12/2011
56
Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi
- Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS.
- Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện của lớp học.
- Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng.
- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học.
- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS.
12/12/2011
57
PP DẠY HỌC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
(Sẽ được nghiên cứu trong đợt tập huấn này)
Là PPDH chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức.
12/12/2011
58
PP DẠY HỌC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
(Sẽ được nghiên cứu trong tập huấn này)
Là PPDH chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức.
12/12/2011
59
Các biện pháp ứng dụng CNTT trong dạy học
12/12/2011
60
5. Những điều kiện áp dụng các PPDH tích cực
- PPDH tích cực cần được quan tâm thực hiện và trở thành phổ biến trong nhà trường. CBQL GD các cấp cần coi trọng đổi mới PPDH ;
- GV phải được đào tạo để thích ứng với những nhiệm vụ đa dạng. GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động ;
- GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian
- HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực
- Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực
- Phương tiện thiết bị phù hợp. Hình thức tổ chức linh hoạt
- Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn
12/12/2011
61
Luu ý khi dổi mới PPDH ở trường THCS
1. Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
2. Phù hợp với nội dung DH cụ thể.
3. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.
4. Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện DH của nhà trường.
5. Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy- học
6. Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.
7. Tăng cường sử dụng các phương tiện DH và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.
12/12/2011
62
Yêu cầu đối với giáo viên
1. Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
2. Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
12/12/2011
63
Yêu cầu đối với giáo viên
3. Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn;..
4. Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức DH một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng DH và các điều kiện DH cụ thể của trường, địa phương.
12/12/2011
64
Yêu cầu đối với HS
1. Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.
2. Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.
3. Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện.
12/12/2011
65
Tóm lại
Giáo viên
Thiết kế và tạo môi trường cho phương pháp học tích cực
Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động của HS
Thử thách và tạo động cơ cho HS
Khuyến khích đặt câu hỏi và đặt ra những vấn đề cần giải quyết
Học sinh
Chủ động trao đổi/xây dựng kiến thức
Khai thác, tư duy, liên hệ
Kết hợp kiến thức mới với kiến thức đã có từ trước
12/12/2011
66
12/12/2011
67
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)