Tài liệu tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thụ |
Ngày 12/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: tài liệu tăng cường tiếng việt cho HS dân tộc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
Buôn Ma Thuột,ngày 21 tháng 10 năm 2013
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN
CHO HỌC SINH DTTS VÀ
MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY TOÁN
CHO HỌC SINH DTTS.
MODUL 5
Người trình bày: Đào Thị Thu Hiền
GV Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Huyện Krông Ana
Câu hỏi thảo luận: (10 phút)
Anh (chị) hãy nêu
những thuận lợi và khó khăn
khi dạy môn Toán cho HSDTTS?
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 1:
GV xác định được các từ ngữ HS cần phải biết khi học bài mới
và dạy những cụm từ đó một cách dễ hiểu, rõ ràng.
Những khái niệm trừu tượng xuất hiện khi tìm hiểu kiến thức mới,
vì thế sự chuẩn bị kĩ càng về ngôn ngữ là vô cùng quan trọng.
HS cần được tiếp xúc với ngôn ngữ trước, sau đó mới sử dụng ngôn
ngữ để nói về những khái niệm trừu tượng.
GV chuẩn bị trước những từ mà HS cần biết để nói về khái niệm mới
và giải thích rõ ràng những từ đó trước khi giới thiệu khái niệm.
Khi làm bài tập, HS sẽ có cơ hội thảo luận với các bạn về khái niệm
đó bằng ngôn ngữ thứ nhất (tiếng mẹ đẻ).
Nhân viên hỗ trợ GV sẽ kiểm tra để đảm bảo rằng khái niệm đó
được các em hiểu chính xác.
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
VÍ DỤ: Khái niệm “gấp một số lên nhiều lần”(Toán lớp 3):
thì cần giải nghĩa từ “ GẤP ”: đồng nghĩa với Nhân (X)
- Gấp 3 lên 5 lần: 5 x 3
- Gấp 4 lên 6 lần: 6 x 4
- Gấp đôi đồng nghĩa với nhân 2.
GV cần phải chú ý đến nghĩa giúp HS hiểu từ, khái niệm hơn
là chú trọng đến việc học thuộc mà không hiểu nghĩa.
Bạn An có 3 viên bi, bạn Bình có số bi gấp đôi bạn An.
Hỏi bạn Bình có mấy viên bi ?
Gấp đôi
3 x 2 = 6
Bạn An
Bạn Bình
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 2
HS sẽ học hiệu quả khi các hoạt động ở trường học phù hợp,
đáp ứng được sở thích, nhu cầu, tâm sinh lý của các em.
Các hướng dẫn, bài giảng trên lớp nên gắn kết với thực tế
đời sống, những trải nghiệm của HS.
Bắt đầu bài học với những câu hỏi về những hiện tượng quen
thuộc hoặc gây hứng thú cho HS (đồ vật, hình dáng, các con số
và biết quan sát).
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
Khi dạy bài số 5 (Toán 1) Gv cho HS quan sát các đồ vật gần gũi
với các em như hạt đậu, con gà….
GV tập cho các em nói theo mẫu câu “ Có 4 con gà thêm một con gà
là 5 con gà “
Thêm 1
4
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 3:
HS học môn toán bằng ngôn ngữ thứ hai sẽ hiểu bài tốt hơn
khi làm phép tính trước sau đó là tìm ra cách giải.
GV nên bắt đấu với những phép tính trước rồi mới đến các
con số, công thức, quy trình các bước giải bài toán.
Khi HS hiểu phép tính rồi thì các em sẽ dễ dàng hơn trong
việc tìm ra lời giải.
Ví dụ dạy bài tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
(SGK toán 4 )
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 4:
Những phép tính không sử dụng ngôn ngữ có thể sẽ giúp HS
học tốt khi bắt đầu nội dung học mới.
Những thao tác vận động cơ thể, qua các đồ vật, hình vẽ,
mô hình sẽ giúp HS hứng thú học hơn và nắm bắt các
khái niệm nhanh hơn.
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
LỚP1A
LỚP 1B
DÙNG HÌNH VẼ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM
“NHIỀU HƠN”,“ÍT HƠN”
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 5:
HS học ngôn ngữ thứ hai cần phải được nghe, nói, viết sử
dụng ngôn ngữ toán học để phát triển kiến thức về toán.
GV nên tạo các cơ hội cho HS sử dụng các từ và các cụm từ
để nói về các bước làm phép tính, bài tập cùng với sự trợ giúp
trực quan thông qua các đồ vật .
HS sẽ hình thành được công thức tính .
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 6:
Bài dạy bắt đầu bằng sự liên hệ với những kiến thức đã học,
đã biết để giới thiệu những kiến thức mới.
Kiến thức mới được hình thành dựa trên những gì HS đã học
hoặc đã biết.
GV nên bắt đầu từ những gì dễ hiểu, dễ nhận biết và dần dần
giới thiệu kết hợp những kiến thức, khái niệm mới cho HS.
Ví dụ dạy cách lập các bảng nhân của lớp 2, lớp 3.
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 7:
Học từ những kiến thức cụ thể đến những kiến thức trừu tượng.
Khái niệm, kiến thức nên được trình bày từ những điều cụ thể
rồi sau đó mới chuyển sang những khái niệm trừu tượng.
Dạy cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
(SGK Toán lớp 5)
Câu hỏi thảo luận: (10 phút)
Anh (chị) hãy nêu
những điều cần lưu ý
khi dạy Toán cho HSDTTS?
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN
GV tổ chức hướng dẫn cho HS trực tiếp hoạt động
trên các phương tiện, đồ dùng dạy học, giúp HS
hình thành kiến thức, kĩ năng cần thiết của môn toán.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Vai trò và tác dụng của phương pháp dạy học trực quan
Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học người dân tộc TS
thiên về tính trực giác, cụ thể, trong khi tính chất của toán học
thiên về trừu tượng và khái quát cao)
Hình ảnh trực quan ( đồ dùng biểu diễn) + lời giảng của GV
=> HS dễ dàng tiếp cận và lĩnh hội kiến thức toán trừu tượng.
Phương pháp sử dụng khi hình thành kiến thức mới, những
nội dung có tính chất trừu tượng.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp trực quan
Không thể thiếu phương tiện (đồ dùng) dạy học, phương tiện
phù hợp với từng giai đoạn nhận thức của trẻ.
- Giai đoạn 1: đồ vật thật hoặc hình ảnh…
- Giai đoạn 2: sơ đồ, mô hình có tính chất tượng trưng,
trừu tượng và khái quát
Phương tiện phải thể hiện những dấu hiệu bản chất của các
mối quan hệ Toán học
Dễ làm, dễ kiếm phù hợp với điều kiện của vùng miền
Tránh sử dụng hình thức, máy móc, đảm bảo tính thẩm mỹ, không cầu kỳ về hình thức, không quá loè loẹt về màu sắc,
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Giai đoạn 1: đồ vật thật hoặc hình ảnh…
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Sử dụng đúng lúc, đúng mức độ: tạo điểm tựa trực quan
để hình thành kiến thức mới;
Khi đã hình thành được kiến thức thì hạn chế dùng trực quan,
hướng dẫn HS tư duy trừu tượng.
Trực quan phải tăng dần mức độ trừu tượng theo cấp lớp
Không tuyệt đối hóa trực quan, dùng nhiều PP khác kết hợp
Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp trực quan
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GỢI MỞ - VẤN ĐÁP
Phù hợp đối tượng, yêu cầu và nội dung dạy học, không khó
quá hoặc dễ quá.
Câu hỏi cần xác định nội dung, phù hợp mục tiêu tiết học.
Có thể hỏi bằng nhiều cách khác nhau để HS tư duy năng
động hiểu kiến thức từ nhiều góc độ
Dự đoán trước khả năng trả lời của HS để chuẩn bị một
số câu hỏi phụ
Kiên trì dẫn dắt HS tìm kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
YÊU CẦU CÂU HỎI
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH LUYỆN TẬP
GV tổ chức hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động
thực hành, để giải quyết tình huống cụ thể có liên
quan tới các kiến thức và kỹ năng về môn toán
=> hình thành được kiến thức và kỹ năng
cần thiết cho HS
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Vai trò tác dụng, phạm vi sử dụng của
phương pháp Thực hành luyện tập
Đặc điểm nhận thức của học sinh DTTS mang nặng tính
cụ thể, và các kiến thức, kỹ năng Toán có tính trừu tượng cao.
=> các kiến thức và kỹ năng Toán thường được hình thành
thông qua thực hành – luyện tập.
Phạm vi sử dụng phương pháp thực hành luyện tập
là phổ biến ở trong các tiết dạy bài tập + ôn tập + thực hành.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thực hành - luyện tập
Chuẩn bị chu đáo nội dung thực hành - luyện tập.
(xác định mục tiêu, kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học)
Phân bổ thời gian thích hợp cho các hoạt động thực hành
Xác định những nội dung nào cần ưu tiên thực hành.
Dự kiến nhiệm vụ thực hành cho các đối tượng
Chuẩn bị các phương tiện thực hành đủ cho các học sinh…
GV giám sát, kiểm tra, điều chỉnh những sai sót , tránh làm thay
HS; Tạo những tình huống
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Thực hành đo độ dài sau: bài Bảng đơn vị đo độ dài
- Chuẩn bị các loại thước đo cơ bản.
- Xác định các vật định đo.
- Chia nhóm học sinh và phân công cụ thể tới từng cá nhân
=> GV cần giám sát các thao tác:
đặt thước, xử lý số đo, đọc số đo, ghi số đo, báo cáo kết quả…
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
TĂNG CƯỜNG TỔ CHỨC NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
Ý nghĩa tác dụng của tổ chức học tập theo nhóm
Tạo cơ hội để HS đưa ra giải pháp, trình bày cách giải quyết,
hướng suy nghĩ của mỗi cá nhân về nội dung học tập.
HS tự so sánh biết được tính hợp lý, đúng đắn trong cách
giải quyết, trình bày của mình và của bạn.
So sánh đối chiếu với các thông tin từ bạn bè, tự điều chỉnh
nhận thức
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
HÌNH THỨC CHIA NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
Nhóm đồng đẳng (ngẫu nhiên):
Chia chẵn lẻ giữa các dãy bàn
1 2 3 4
5 6 7 8
9 10 11 12
Nhóm 1.
2,4,6,8,10,12
Nhóm 2.
1,3,5,7,9,11
HÌNH THỨC CHIA NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
Nhóm kiểu vòng tròn đồng tâm
Chia lớp thành cặp 2 nhóm: nhóm thực hiện đứng ở vòng trong;
nhóm quan sát ngồi ở vòng ngoài.
Thực hiện
Tương tác
Nhóm theo sở trường
phân hoạch các đối tượng HS: khá, giỏi, hoặc trung bình, hoặc còn yếu
HÌNH THỨC CHIA NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
Giỏi
TB
khá
Nhóm hỗn hợp trình độ
Trên cơ sở nhóm theo trình độ, thực hiện kỹ thuật mảnh ghép để tạo thành
Ngóm hỗn hợp (Giỏi + khá + TB + Y)
HÌNH THỨC CHIA NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
G+K+TB
G+K+TB
G+K+TB
1
3
2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI
Ghép 8 hình
tam giác
thành 1 hình vuông
RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TÁI TẠO HÌNH HỌC
Mục đích
Dạy toán cho HSDTTS có sự tham gia của
cộng đồng
Phụ huynh học sinh là những người giúp các em liên hệ kiến thức bài học ở trường với cuộc sống .
Tạo điều kiện cho cha mẹ hs và cộng đồng tham gia vào quá trình học tập của các em.
Giúp cho hs tự nguyện chia sẻ những điều mới mẻ, vui buồn và KT-KN đã học được với cuộc sống xung quanh.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 10 năm 2013
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
Buôn Ma Thuột,ngày 21 tháng 10 năm 2013
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN
CHO HỌC SINH DTTS VÀ
MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY TOÁN
CHO HỌC SINH DTTS.
MODUL 5
Người trình bày: Đào Thị Thu Hiền
GV Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Huyện Krông Ana
Câu hỏi thảo luận: (10 phút)
Anh (chị) hãy nêu
những thuận lợi và khó khăn
khi dạy môn Toán cho HSDTTS?
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 1:
GV xác định được các từ ngữ HS cần phải biết khi học bài mới
và dạy những cụm từ đó một cách dễ hiểu, rõ ràng.
Những khái niệm trừu tượng xuất hiện khi tìm hiểu kiến thức mới,
vì thế sự chuẩn bị kĩ càng về ngôn ngữ là vô cùng quan trọng.
HS cần được tiếp xúc với ngôn ngữ trước, sau đó mới sử dụng ngôn
ngữ để nói về những khái niệm trừu tượng.
GV chuẩn bị trước những từ mà HS cần biết để nói về khái niệm mới
và giải thích rõ ràng những từ đó trước khi giới thiệu khái niệm.
Khi làm bài tập, HS sẽ có cơ hội thảo luận với các bạn về khái niệm
đó bằng ngôn ngữ thứ nhất (tiếng mẹ đẻ).
Nhân viên hỗ trợ GV sẽ kiểm tra để đảm bảo rằng khái niệm đó
được các em hiểu chính xác.
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
VÍ DỤ: Khái niệm “gấp một số lên nhiều lần”(Toán lớp 3):
thì cần giải nghĩa từ “ GẤP ”: đồng nghĩa với Nhân (X)
- Gấp 3 lên 5 lần: 5 x 3
- Gấp 4 lên 6 lần: 6 x 4
- Gấp đôi đồng nghĩa với nhân 2.
GV cần phải chú ý đến nghĩa giúp HS hiểu từ, khái niệm hơn
là chú trọng đến việc học thuộc mà không hiểu nghĩa.
Bạn An có 3 viên bi, bạn Bình có số bi gấp đôi bạn An.
Hỏi bạn Bình có mấy viên bi ?
Gấp đôi
3 x 2 = 6
Bạn An
Bạn Bình
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 2
HS sẽ học hiệu quả khi các hoạt động ở trường học phù hợp,
đáp ứng được sở thích, nhu cầu, tâm sinh lý của các em.
Các hướng dẫn, bài giảng trên lớp nên gắn kết với thực tế
đời sống, những trải nghiệm của HS.
Bắt đầu bài học với những câu hỏi về những hiện tượng quen
thuộc hoặc gây hứng thú cho HS (đồ vật, hình dáng, các con số
và biết quan sát).
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
Khi dạy bài số 5 (Toán 1) Gv cho HS quan sát các đồ vật gần gũi
với các em như hạt đậu, con gà….
GV tập cho các em nói theo mẫu câu “ Có 4 con gà thêm một con gà
là 5 con gà “
Thêm 1
4
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 3:
HS học môn toán bằng ngôn ngữ thứ hai sẽ hiểu bài tốt hơn
khi làm phép tính trước sau đó là tìm ra cách giải.
GV nên bắt đấu với những phép tính trước rồi mới đến các
con số, công thức, quy trình các bước giải bài toán.
Khi HS hiểu phép tính rồi thì các em sẽ dễ dàng hơn trong
việc tìm ra lời giải.
Ví dụ dạy bài tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
(SGK toán 4 )
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 4:
Những phép tính không sử dụng ngôn ngữ có thể sẽ giúp HS
học tốt khi bắt đầu nội dung học mới.
Những thao tác vận động cơ thể, qua các đồ vật, hình vẽ,
mô hình sẽ giúp HS hứng thú học hơn và nắm bắt các
khái niệm nhanh hơn.
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
LỚP1A
LỚP 1B
DÙNG HÌNH VẼ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM
“NHIỀU HƠN”,“ÍT HƠN”
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 5:
HS học ngôn ngữ thứ hai cần phải được nghe, nói, viết sử
dụng ngôn ngữ toán học để phát triển kiến thức về toán.
GV nên tạo các cơ hội cho HS sử dụng các từ và các cụm từ
để nói về các bước làm phép tính, bài tập cùng với sự trợ giúp
trực quan thông qua các đồ vật .
HS sẽ hình thành được công thức tính .
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 6:
Bài dạy bắt đầu bằng sự liên hệ với những kiến thức đã học,
đã biết để giới thiệu những kiến thức mới.
Kiến thức mới được hình thành dựa trên những gì HS đã học
hoặc đã biết.
GV nên bắt đầu từ những gì dễ hiểu, dễ nhận biết và dần dần
giới thiệu kết hợp những kiến thức, khái niệm mới cho HS.
Ví dụ dạy cách lập các bảng nhân của lớp 2, lớp 3.
NGUYÊN TẮC DẠY TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
NGUYÊN TẮC 7:
Học từ những kiến thức cụ thể đến những kiến thức trừu tượng.
Khái niệm, kiến thức nên được trình bày từ những điều cụ thể
rồi sau đó mới chuyển sang những khái niệm trừu tượng.
Dạy cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
(SGK Toán lớp 5)
Câu hỏi thảo luận: (10 phút)
Anh (chị) hãy nêu
những điều cần lưu ý
khi dạy Toán cho HSDTTS?
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN
GV tổ chức hướng dẫn cho HS trực tiếp hoạt động
trên các phương tiện, đồ dùng dạy học, giúp HS
hình thành kiến thức, kĩ năng cần thiết của môn toán.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Vai trò và tác dụng của phương pháp dạy học trực quan
Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học người dân tộc TS
thiên về tính trực giác, cụ thể, trong khi tính chất của toán học
thiên về trừu tượng và khái quát cao)
Hình ảnh trực quan ( đồ dùng biểu diễn) + lời giảng của GV
=> HS dễ dàng tiếp cận và lĩnh hội kiến thức toán trừu tượng.
Phương pháp sử dụng khi hình thành kiến thức mới, những
nội dung có tính chất trừu tượng.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp trực quan
Không thể thiếu phương tiện (đồ dùng) dạy học, phương tiện
phù hợp với từng giai đoạn nhận thức của trẻ.
- Giai đoạn 1: đồ vật thật hoặc hình ảnh…
- Giai đoạn 2: sơ đồ, mô hình có tính chất tượng trưng,
trừu tượng và khái quát
Phương tiện phải thể hiện những dấu hiệu bản chất của các
mối quan hệ Toán học
Dễ làm, dễ kiếm phù hợp với điều kiện của vùng miền
Tránh sử dụng hình thức, máy móc, đảm bảo tính thẩm mỹ, không cầu kỳ về hình thức, không quá loè loẹt về màu sắc,
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Giai đoạn 1: đồ vật thật hoặc hình ảnh…
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Sử dụng đúng lúc, đúng mức độ: tạo điểm tựa trực quan
để hình thành kiến thức mới;
Khi đã hình thành được kiến thức thì hạn chế dùng trực quan,
hướng dẫn HS tư duy trừu tượng.
Trực quan phải tăng dần mức độ trừu tượng theo cấp lớp
Không tuyệt đối hóa trực quan, dùng nhiều PP khác kết hợp
Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp trực quan
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GỢI MỞ - VẤN ĐÁP
Phù hợp đối tượng, yêu cầu và nội dung dạy học, không khó
quá hoặc dễ quá.
Câu hỏi cần xác định nội dung, phù hợp mục tiêu tiết học.
Có thể hỏi bằng nhiều cách khác nhau để HS tư duy năng
động hiểu kiến thức từ nhiều góc độ
Dự đoán trước khả năng trả lời của HS để chuẩn bị một
số câu hỏi phụ
Kiên trì dẫn dắt HS tìm kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
YÊU CẦU CÂU HỎI
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH LUYỆN TẬP
GV tổ chức hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động
thực hành, để giải quyết tình huống cụ thể có liên
quan tới các kiến thức và kỹ năng về môn toán
=> hình thành được kiến thức và kỹ năng
cần thiết cho HS
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Vai trò tác dụng, phạm vi sử dụng của
phương pháp Thực hành luyện tập
Đặc điểm nhận thức của học sinh DTTS mang nặng tính
cụ thể, và các kiến thức, kỹ năng Toán có tính trừu tượng cao.
=> các kiến thức và kỹ năng Toán thường được hình thành
thông qua thực hành – luyện tập.
Phạm vi sử dụng phương pháp thực hành luyện tập
là phổ biến ở trong các tiết dạy bài tập + ôn tập + thực hành.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Yêu cầu khi sử dụng phương pháp thực hành - luyện tập
Chuẩn bị chu đáo nội dung thực hành - luyện tập.
(xác định mục tiêu, kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học)
Phân bổ thời gian thích hợp cho các hoạt động thực hành
Xác định những nội dung nào cần ưu tiên thực hành.
Dự kiến nhiệm vụ thực hành cho các đối tượng
Chuẩn bị các phương tiện thực hành đủ cho các học sinh…
GV giám sát, kiểm tra, điều chỉnh những sai sót , tránh làm thay
HS; Tạo những tình huống
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
Thực hành đo độ dài sau: bài Bảng đơn vị đo độ dài
- Chuẩn bị các loại thước đo cơ bản.
- Xác định các vật định đo.
- Chia nhóm học sinh và phân công cụ thể tới từng cá nhân
=> GV cần giám sát các thao tác:
đặt thước, xử lý số đo, đọc số đo, ghi số đo, báo cáo kết quả…
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
TĂNG CƯỜNG TỔ CHỨC NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
Ý nghĩa tác dụng của tổ chức học tập theo nhóm
Tạo cơ hội để HS đưa ra giải pháp, trình bày cách giải quyết,
hướng suy nghĩ của mỗi cá nhân về nội dung học tập.
HS tự so sánh biết được tính hợp lý, đúng đắn trong cách
giải quyết, trình bày của mình và của bạn.
So sánh đối chiếu với các thông tin từ bạn bè, tự điều chỉnh
nhận thức
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
HÌNH THỨC CHIA NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
Nhóm đồng đẳng (ngẫu nhiên):
Chia chẵn lẻ giữa các dãy bàn
1 2 3 4
5 6 7 8
9 10 11 12
Nhóm 1.
2,4,6,8,10,12
Nhóm 2.
1,3,5,7,9,11
HÌNH THỨC CHIA NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
Nhóm kiểu vòng tròn đồng tâm
Chia lớp thành cặp 2 nhóm: nhóm thực hiện đứng ở vòng trong;
nhóm quan sát ngồi ở vòng ngoài.
Thực hiện
Tương tác
Nhóm theo sở trường
phân hoạch các đối tượng HS: khá, giỏi, hoặc trung bình, hoặc còn yếu
HÌNH THỨC CHIA NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
Giỏi
TB
khá
Nhóm hỗn hợp trình độ
Trên cơ sở nhóm theo trình độ, thực hiện kỹ thuật mảnh ghép để tạo thành
Ngóm hỗn hợp (Giỏi + khá + TB + Y)
HÌNH THỨC CHIA NHÓM HỌC TẬP TƯƠNG TÁC
G+K+TB
G+K+TB
G+K+TB
1
3
2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI
Ghép 8 hình
tam giác
thành 1 hình vuông
RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TÁI TẠO HÌNH HỌC
Mục đích
Dạy toán cho HSDTTS có sự tham gia của
cộng đồng
Phụ huynh học sinh là những người giúp các em liên hệ kiến thức bài học ở trường với cuộc sống .
Tạo điều kiện cho cha mẹ hs và cộng đồng tham gia vào quá trình học tập của các em.
Giúp cho hs tự nguyện chia sẻ những điều mới mẻ, vui buồn và KT-KN đã học được với cuộc sống xung quanh.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC CHO HỌC SINH DTTS
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Thụ
Dung lượng: 4,45MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)